1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng đặc điểm nhân cách

12 286 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

NHÂN CÁCH I ĐẠI CƯƠNG - Chúng ta thường mô tả đánh giá nhân cách người xung quanh Như người lại cư xử mà nhà tâm lý học nhân cách trăn trở tìm hiểu - Trong tập trung đánh giá nhân cách cá nhân, nhà tâm lý học cố gắng đưa khái niệm nhân cách áp dụng chung cho tất người II ĐỊNH NGHĨA: Định nghĩa: - Nhân cách tập hợp kiểu mẫu đặc trưng tư duy, cảm xúc hành vi cá nhân - Nhân cách trưởng thành từ bên cá nhân trì định suốt đời Mối liên hệ nhân cách với tư duy, cảm xúc hành vi: - Thuật ngữ “môi trường” bao hàm tất việc bên ngoài, xung quanh người - Khi tiếp nhận luồng thông tin từ môi trường, phải trải qua tiến trình: • Đánh giá chủ quan giác quan • Quá trình tư duy: xác định ý nghĩa, tầm quan trọng diễn giải → điều suy nghĩ → hành vi đáp ứng lại với kích thích môi trường (Điều nghĩ cảm nhận xác định hành vi tôi) - Con người hình thành thói quen diễn giải đáp ứng với môi trường theo cách trải nghiệm - Môi trường tác động đến hành vi ngược lại, hành vi tác động đến môi trường - Những ảnh hưởng qua lại tạo vòng tròn phản hồi đưa đến phát triển củng cố kiểu mẫu tương tác quen thuộc người môi trường Các kiểu mẫu lâu ngày tạo nên nét nhân cách - Một nét nhân cách hình thành, chúng trì trở nên NHÂN CÁCH ổn định III CÁC ĐẶC ĐIỂM: Vài đặc tính nhân cách bao gồm: Sự định: qua quán bền vững Có tính sinh lý tâm lý: nhân cách cấu trúc tâm lý nghiên cứu gợi ý bị ảnh hưởng nhu cầu tiến trình sinh học Gây tác động lên thái độ hành động: nhân cách ảnh hưởng lên thái độ phản ứng với môi trường khiến hành động theo cách thức Biểu đa dạng: không qua hành động, nhân cách biểu qua tư duy, cảm xúc, mối quan hệ gần gũi tương tác xã hội khác IV SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH : qua số học thuyết Có nhiều học thuyết khác trình phát triển nhân cách Nhiều luồng tư tưởng tâm lý học ảnh hưởng đa số học thuyết Một số học thuyết bao gồm: Học thuyết kiểu loại: - Là học thuyết xuất sớm nhân cách - Giả thiết có ảnh hưởng mặt sinh học tạo số kiểu nhân cách khác Học thuyết nét tiêu biểu: nhìn nhân cách kết đặc tính di truyền bên quy định Học thuyết tâm động học: - Được ảnh hưởng nặng nề công trình Sigmund Freud - Nhấn mạnh vai trò vô thức nhân cách - Bao gồm học thuyết giai đoạn tâm lý sinh dục Freud giai đoạn phát triển tâm lý xã hội Erik Erikson Học thuyết hành vi: - Giả định nhân cách kết tương tác cá nhân môi trường - Nghiên cứu hành vi quan sát lượng giá - Không chấp thuận thuyết quan tâm đến tư cảm xúc bên - Gồm nhà lý luận B.F Skinner John B Watson Học thuyết nhân bản: - Nhấn mạnh tầm quan trọng tự ý chí kinh nghiệm cá nhân V phát triển nhân cách - Bao gồm công trình Carl Roger Abraham Maslow PHÂN LOẠI NÉT NHÂN CÁCH: - Trước kia, nhà lý luận học gợi ý có nhiều nét nhân cách, danh sách gồm 4000 nét nhân cách Gordon Allport; 16 yếu tố nhân cách Raymond Cattell thuyết yếu tố Hans Eysenck - Ngày nay, nhà tâm lý nhân cách đương đại tin có yếu tố cốt lõi nhân cách Bằng chứng học thuyết phát triển 50 năm qua, khởi xướng nghiên cứu D.W.Fiske (1949) sau mở rộng nhà nghiên cứu khác gồm Norman (1967), Smith (1967), Goldberg (1981) McCrae & Costa (1987) - Cần lưu ý khuynh hướng thể phạm vi liên tục cực - Trong thực tế, hầu hết người nằm cực khuynh hướng - Nghiên cứu McCrae cho thấy nét lớn nhân cách có tính phổ quát văn hóa khác Dựa nghiên cứu này, nhiều nhà tâm lý học tin khuynh hướng có nguồn gốc sinh học - Các nhóm đặc tính nhân cách thường xảy người người có nhiều loại đặc tính khác nhóm Hướng ngoại (extraversion): tính dễ bị kích thích, dễ hòa đồng, thân thiện; hay nói nhiều; đoán thể cảm xúc nhiều Hòa hợp (Agreeableness): có trách nhiệm, tin cậy; có lòng vị tha; tử tế; tình cảm có hành vi thiện nguyện lợi ích xã hội ( prosocial behaviors) hay giúp đỡ, chia sẻ, ban tặng, đồng hợp tác tự nguyện Tận tâm (Conscientiousness): nét chung chu đáo, suy nghĩ chín chắn, thận trọng; tự chủ tốt xung động hành vi phải có mục đích Từ đó, có khuynh hướng quan tâm xếp chi tiết Nhiễu tâm (Neuroticism): cảm xúc không ổn định, lo âu, buồn rầu, dễ kích thích chán nản Cởi mở, phóng khoáng (Openness): có khả sáng tạo, hiểu biết sâu sắc; có khuynh hướng quan tâm đến nhiều lĩnh vực VI NHÂN CÁCH LÀNH MẠNH: Định nghĩa: - Một người có nhân cách lành mạnh người diễn giải đắn môi trường họ; theo sau đó, tư duy, cảm xúc hành vi đáp ứng phù hợp với thực tế Kết quả, họ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu động lực thân người khác - Họ lèo lái sống cách có hiệu quả: hạn chế tối đa việc đường vòng vô ích xoay xở để tránh thời kỳ sóng gió Chìa khóa: - Khả điều chỉnh phản ứng thân (nhận thức, cảm xúc, hành vi) theo tình đặc biệt hoàn cảnh - Điều đòi hỏi nhân cách phải có mức độ uyển chuyển, linh hoạt cao (flexibility) Nghĩa là, tình cần diễn giải khác từ có phản ứng điều chỉnh thích hợp - Kỹ cần thiết “Mentalization”: khả suy ngẫm, nhận thức hành vi, tình trạng nội tâm động người khác VII RỐI LOẠN NHÂN CÁCH Đại cương: - Cụm từ RLNC đơn liên quan đến loại chẩn đoán rối loạn tâm thần - Đặc trưng dạng thích ứng, thay đổi kéo dài mối tương quan với giới xung quanh qua suy nghĩ, cảm xúc hành vi - Đặc điểm dễ nhận thấy tác động tiêu cực lên mối quan hệ người với người - Theo nghiên cứu, khoảng 10% người lớn chẩn đoán RLNC (Torgersen, 2005) - RLNC phản ánh biến thể nhân cách lành mạnh Tiêu chuẩn chẩn đoán chung: A Cách thức thể dai dẳng kinh nghiệm sống hành vi lệch lạc đáng kể so với mong đợi văn hóa cá nhân lĩnh vực sau: 1) Nhận thức 2) Cảm xúc 3) Hoạt động người với người 4) Sự kiểm soát xung động B Các cách thức cứng nhắc lan tỏa nhiều tình khác cá nhân xã hội C Thể căng thẳng đáng kể suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay lĩnh vực quan trọng khác D Cách thức thể định kéo dài; khởi phát phát trễ tuổi thiếu niên hay niên E Bệnh cảnh biểu hậu rối loạn tâm thần khác F Không phải tác động sinh lý trực tiếp chất (thuốc, ma túy…) bệnh lý nội khoa gây nên Bốn yếu tố then chốt: - Có thể giúp phân biệt tốt nhân cách bình thường nhân cách bệnh lý - Người có nhân cách bình thường có kiểu lệch lạc vào lúc đó, họ cảm thấy căng thẳng, trầm uất lo âu - Vì nhân cách rối loạn biến thể nhân cách bình thường nên phân biệt dựa trên: • Tần suất, mức độ tồn dai dẳng rối loạn • Sự ý thức có thái độ chống lại hay thách thức với rối loạn 1) Kiểu tư cực đoan méo mó:  Kiểu tư cực đoan trắng đen ( Black-or-white thinking): - Suy nghĩ theo kiểu tất gì, luôn không - Gặp RLNC tránh né, RLNC ranh giới  Kiểu tư dao động cực lý tưởng, giá trị hoàn toàn (RLNC kỷ)  Mức độ cao nghi ngờ, không tin tưởng người khác, tin hầu hết người không lương thiện tiềm tàng gây hại (điển hình RLNC paranoid)  Tri giác méo mó, lệch lạc: thường gặp RLNC dạng phân liệt Người trải nghiệm nhận thức có khác biệt với thực tế (khác với ảo giác) 2) Kiểu đáp ứng cảm xúc khó khăn, có vấn đề  Có dạng: - Khuynh hướng dễ xúc động mức độ thể cảm xúc cao - Ít không đáp ứng cảm xúc, thờ ơ, lãnh đạm với tình hoàn cảnh - Dao động qua lại cực trên: lúc tràn ngập cảm xúc, lúc tê liệt  Cũng xem vấn đề điều hòa cảm xúc mức mức (under-regulate emotions & over-regulate emotions)  Một số minh họa: - RLNC khép kín: đầu mút điều hòa mức (over-regulate) cảm xúc, không cảm thấy vui vẻ, dường thờ ơ, lạnh lùng với tán dương, trích, vô cảm, không đáp ứng, không biểu hiện… - RLNC kịch tính: thể cảm xúc mức điều hòa (underregulate), có khuynh hướng bi kịch hóa cảm xúc người khác, họ gian xảo, hời hợt giả dối - RLNC tránh né: lo âu tình xã hội, sợ hãi bị chối bỏ, bị giễu cợt; từ tránh né xã hội bạn - RLNC phụ thuộc: lo âu, sợ hãi bật cảm giác sợ bị bỏ rơi, chia ly không người khác quan tâm, chăm sóc - RLNC ranh giới: cảm xúc dao động cực đối lập nhau, lúc dội, lúc thờ tê liệt 3) Các vấn đề kiểm soát xung động:  Có cực: kiểm soát mức (over-controlled impulses) thiếu kiểm soát (under-controlled impulses)  Minh họa: - Kiểm soát mức: RLNC tránh né, RLNC ám ảnh cưỡng chế - Thiếu kiểm soát: RLNC chống đối xã hội, RLNC ranh giới 4) Các khó khăn đáng kể quan hệ người với người:  Được thấy tất RLNC  Các vấn đề khó khăn trong: - Cách suy nghĩ diễn giải giới xung quanh - Điều hòa thể cảm xúc - Kiểm soát xung động → trở ngại việc hoàn thành vai trò xã hội; thiết lập trì mối quan hệ lành mạnh bổ ích  Có chiều hướng cần thiết để mô tả cách thích đáng vấn đề quan hệ người người: - Nhu cầu quyền lực (the need for power) - Nhu cầu mối quan hệ (the need for relationship) Phân loại:  Nhóm A: tính chất kỳ quái, lập dị Nét chung: khó khăn thu rút mối quan hệ xã hội 1) RLNC Paranoia (Paranoid Personality Disorder) - Không tin tưởng người khác - Luôn đa nghi, cho người khác muốn ám hại, lợi dụng làm nhục - Thái độ phòng thủ, tự vệ giữ khoảng cách với người xung quanh - Có khuynh hướng công trước người mà họ cảm thấy bị đe dọa - Hay đố kỵ, tranh chấp, kiện tụng ghen tuông bệnh lý - Lý giải, nhìn nhận hành vi lời bình phẩm chân thật, vô hại thành ác ý trọng thái độ khinh thường - Đời sống cảm xúc bật đa nghi thái độ thù địch 2) RLNC khép kín (Schizoid Personality Disorder) - Có khuynh hướng tự cô lập mối quan hệ xã hội - Không tìm thấy tận hưởng mối quan hệ thân thiết - Luôn chọn lựa hoạt động đơn độc - Ít có niềm vui sống - Thường tỏ thờ với lời khen lẫn phê phán - Cảm xúc lạnh lùng, xa cách, tách biệt 3) RLNC kiểu phân liệt (Schizotypal Personality Disorder) - Có khuynh hướng cô lập quan hệ xã hội, bảo thủ, dè dặt - Thường có nhận thức tri giác bất thường nhìn thấy tia chớp sáng mà không thấy - Có niềm tin kỳ quặc, ví dụ họ tin họ đọc suy nghĩ người khác suy nghĩ họ bị đánh cắp - Thường gặp gia đình có người thân chẩn đoán Tâm thần phân liệt (Schizophrenia)  Nhóm B: Kịch tính, dễ xúc cảm, chuyển dạng 4) RLNC chống đối xã hội (Antisocial Personality Disorder) - Đặc trưng hành vi trái luật lặp lặp lại - Gây hấn, thù địch người khác - Hành vi dối trá, lừa lọc; liều lĩnh, táo bạo - Một số hành vi xuất tuổi thiếu niên, trước 18 tuổi, đánh đập thú nuôi bắt nạt đe dọa người khác Những trường hợp thích hợp với chẩn đoán RL cư xử - Không thể hối hận chân thật việc gây hại cho người khác giỏi giả vờ ân hận điều có lợi (VD đứng trước thẩm phán) - Đặc điểm gây hấn RLNC chống đối xã hội bật so với RLNC khác tính chất gây thiệt hại cho xã hội 5) RLNC kịch tính (Histrionic Personality Disorder) - Có khuynh hướng kịch tính thích trung tâm ý - Thích tán tỉnh, ve vãn quyến rũ ăn mặc theo cách thu hút ý người khác - Cách tự thể có khuynh hướng phóng đại đồng thời mơ hồ, nông cạn thiếu chi tiết - Thường tỏ đồng bóng, hay thay đổi tỏ thân mật mối quan hệ không cảm thấy thoải mái - Có khuynh hướng dễ bị ám thị (dễ bị ảnh hưởng gợi ý hay ý kiến người khác) 6) RLNC kỷ (Narcissistic Personality Disorder) - Tin có quyền lực đặc biệt, tài độc tài giỏi thu hút - Có thái độ tự cao, kênh kiệu với người khác hành động theo cách không tôn trọng coi thường giá trị người xung quanh - Địa vị xã hội cao quan trọng họ Gặp gỡ người đặc biệt tiếng cho họ cảm giác quan trọng - Nhận thức thay đổi nhanh từ cực lý tưởng hóa sang cực hạ thấp giá trị thân người khác - Mặc dù cố tỏ bạo dạn, người đòi hỏi nhiều ngưỡng mộ từ người khác để nâng đỡ tự tin mong manh, yếu ớt - Họ có kỹ xảo để thu hút ý cần thiết từ người xung quanh 7) RLNC ranh giới (Borderline Personality Disorder) - Là nhân cách nghiên cứu nhiều - Có khuynh hướng thể cảm xúc mạnh không ổn định Khí sắc thay đổi nhanh - Thường bùng nổ giận thực hành vi xung động lạm dụng chất, quan hệ tình dục có nguy cơ, tự gây tổn thương, tiêu xài hoang phí tiệc tùng bù khú (có tác dụng êm dịu thời gian ngắn độc hại lâu dài) - Nhận thức giới theo cực, đơn giản hóa mức, tất 10 - Khắt khe phê phán thân người khác, dao động qua lại nhanh chóng “tất tốt” “tất xấu” → cảm giác không ổn định tôi, khó khăn việc quán→ thường xuyên thay đổi nghề nghiệp, mối quan hệ, mục tiêu sống nơi  Nhóm C: Lo âu, sợ hãi 8) RLNC tránh né (Avoidant Personality Disorder) - Lo âu tình xã hội ngày ức chế quan hệ xã hội - Nét cảm giác trường diễn không xứng đáng tự ti - Lo sợ bị giễu cợt, chối bỏ trích → né tránh tình xã hội tương tác với người khác → lâu dài hạn chế khả phát triển kỹ xã hội - Quan hệ xã hội giới hạn với người bạn thân 9) RLNC phụ thuộc(Dependent Personality Disorder) - Thể mạnh mẽ nhu cầu chăm sóc kết hợp với lo sợ nâng đỡ người khác - Cư xử theo kiểu bám dính, phục tùng mong muốn người khác có nhiều khó khăn tự đứng đôi chân - Khó thể không đồng ý không tự định - Cực kỳ khó khăn phải hay bắt đầu công việc mà người hỗ trợ - Khi nhận thấy mối quan hệ mà họ phụ thuộc chuẩn bị kết thúc, họ tìm thấy nguồn nâng đỡ khác 10) RLNC ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-Compulsive Personality Disorder) - Bận tâm đến luật lệ, nguyên tắc giới hạn - Thực danh sách liệt kê thường cống hiến cho công việc đến mức quên mối quan hệ xã hội 11 - Theo chủ nghĩa hoàn hảo, thường trở nên khả hoàn thành kế hoạch hay nhiệm vụ đặc biệt trọng vào tiểu tiết thất bại việc tổng hợp - Cứng nhắc, linh hoạt việc - Không có khả giao phó công việc cho người khác sợ không thực 12 ... nét nhân cách - Một nét nhân cách hình thành, chúng trì trở nên NHÂN CÁCH ổn định III CÁC ĐẶC ĐIỂM: Vài đặc tính nhân cách bao gồm: Sự định: qua quán bền vững Có tính sinh lý tâm lý: nhân cách. .. biệt tốt nhân cách bình thường nhân cách bệnh lý - Người có nhân cách bình thường có kiểu lệch lạc vào lúc đó, họ cảm thấy căng thẳng, trầm uất lo âu - Vì nhân cách rối loạn biến thể nhân cách bình... nét nhân cách, danh sách gồm 4000 nét nhân cách Gordon Allport; 16 yếu tố nhân cách Raymond Cattell thuyết yếu tố Hans Eysenck - Ngày nay, nhà tâm lý nhân cách đương đại tin có yếu tố cốt lõi nhân

Ngày đăng: 07/06/2017, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w