BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dành cho sinh viên, giảng viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội khối không chuyên ngành Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh) THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 1. Kiến thức (1). Nắm vững được điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam. (2.) Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. (3). Đánh giá đường lối và hiệu quả thực hiện đường lối.
Trang 1BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Dành cho sinh viên, giảng viên Đại học Nông nghiệp Hà Nội khối không
chuyên ngành Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh)
THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
I MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
(3) Rèn luyện kỹ năng viết, có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm
và trình bày kết quả nghiên cứu
Trang 2II THỜI LƯỢNG VÀ CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
1 Thời lượng
Gồm 45 tiết (03 tín chỉ), thực hiện theo nguyên tắc chia tổng số tiết nhưsau:
- Giảng lý thuyết: 30 tiết
- Thảo luận trên lớp: 12 tiết
- Tự học: 03 tiết
2 Môn học tiên quyết
- Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin
- Tư tưởng Hồ Chí Minh
III TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học bao gồm 8 chương, là một hệ thống tri thức về quá trình hoạchđịnh đường lối của Đảng, gắn liền với những hoạt động đa dạng, phong phú,nhằm thực hiện đường lối của Đảng, thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của cáchmạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời (1930) cho đến nay
Môn học trình bày một cách khách quan, có hệ thống quá trình ra đời củaĐảng – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam và đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của cáchmạng Việt Nam, các biện pháp, giải pháp trong tổ chức thực hiện Trên cơ sở đó,
so sánh với yêu cầu thực tiễn, thông qua sự kiểm nghiệm của thực tiễn để đánhgiá đường lối của Đảng; khẳng định những thành công, chỉ ra những hạn chếtrong quá trình hoạch định, thực hiện đường lối, từ đó làm rõ những nguyên tắc,những quy luật khách quan chi phối quá trình Đảng hoạch định, thực hiện đườnglối
IV NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Chương mở đầu NHẬP MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 3I Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
- Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Đối tượng nghiên cứu của môn học.
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Làm rõ quá trình hình thành, nội dung, sự bổ sung, điều chỉnh, phát triển
và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng
II Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
1 Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phương pháp luận
- Phương pháp nghiên cứu.
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học
- Ý nghĩa thực tiễn
Chương I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH
CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN
I Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
- Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
2 Hoàn cảnh trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp.
- Sự phân hóa và các mâu thuẫn của xã hội thuộc địa Việt Nam
II Nguyễn Ái Quốc và quá trình vận động thành lập Đảng
1 Cuộc khủng hoảng con đường cứu nước
- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến
Trang 4- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị tư sản.
2 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước (1911-1920)
-
Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
- Những bước phát triển nhận thức trong quá trình tìm đường cứu nướccủa Nguyễn Ái Quốc
3 Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối giải phóng dân tộc vào Việt Nam (1920-1930)
- Hệ thống quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn ÁiQuốc những năm 20 (XX)
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925) và phong trào
- Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Khái quát nội dung Cương lĩnh
- Tính độc đáo, sáng tạo của Cương lĩnh
- Kết luận
Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I Quá trình định hình đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1939)
Trang 5- Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
- Về vấn đề lực lượng trong đấu tranh giành chính quyền
- Về phương pháp cách mạng trong đấu tranh giành chính quyền
II Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1939-1941)
1 Bối cảnh ra đời đường lối
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
- Chính sách cai trị thời chiến của Nhật – Pháp ở Đông Dương
2 Xác định, hoàn thiện đường lối
- Hội nghị Trung ương 6 (11-1939): Xác định đường lối
- Hội nghị Trung ương 7 (11-1940): Bổ sung đường lối
- Hội nghị Trung ương 8 (5-1941): Hoàn thiện đường lối
III Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đường lối và tiến hành thắng lợi Cách mạng tháng Tám (1945)
1 Bổ sung, hoàn chỉnh đường lối
- Xây dựng lực lượng mọi mặt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa
- Những chuyển biến mới của tình hình
- Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
Trang 6- Ý nghĩa của đường lối.
Chương III ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
I Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp
Mỹ (1945-1954)
1 Bối cảnh ra đời và quá trình hình thành đường lối kháng chiến (1945-1947)
- Bối cảnh ra đời đường lối kháng chiến.
- Quá trình hình thành đường lối kháng chiến
2 Nội dung đường lối kháng chiến
- Mục tiêu, tính chất của kháng chiến
- Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình làchính
- Triển vọng của cuộc kháng chiến
3 Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối (1948-1954)
- Bổ sung đường lối trong những năm 1948-1950
- Đại hội II của Đảng (2-1951) và các Hội nghị Trung ương (khóa II) tiếptục bổ sung, hoàn chỉnh đường lối kháng chiến
4 Tiến hành thắng lợi kháng chiến chống Pháp và ý nghĩa của đường lối
- Tiến hành thắng lợi kháng chiến chống Pháp
- Ý nghĩa của đường lối kháng chiến.
II Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất Tổ quốc (1954- 1975)
1 Bối cảnh hình thành đường lối (1954-1960)
- Tình hình thế giới
- Tình hình trong nước
- Yêu cầu đặt ra cho cách mạng Việt Nam
Trang 72 Quá trình hình thành đường lối (1954-1960)
- Chủ trương củng cố miền Bắc
- Chủ trương giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh ở miền Nam
3 Nội dung và ý nghĩa đường lối
- Đại hội III (9-1960) của Đảng và nội dung đường lối kháng chiến chốngMỹ
- Ý nghĩa đường lối
4 Quá trình bổ sung, hoàn chỉnh và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1961-1975)
- Bổ sung, hoàn chỉnh đường lối (1961-1975)
- Thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước theo đườnglối của Đảng
Chương IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
(1986- NAY)
I Quá trình hình thành, bổ sung đường lối công nghiệp hóa XHCN gắn với thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp (1960-1986)
1 Tính tất yếu và mục tiêu của công nghiệp hóa
- Tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với các quốc gia đang phát triển
- Mục tiêu của công nghiệp hóa
2 Đường lối công nghiệp hóa XHCN được hình thành và từng bước bổ sung (1960 -1986)
- Đường lối CNH được từng bước hình thành 1960-1975
- Những điều chỉnh quan trọng trong đường lối CNH trong những năm1976- 1986
- Hạn chế của đường lối CNH trước 1986
II Đổi mới, điều chỉnh đường lối công nghiệp hoá (1986 - nay)
1 Đổi mới, điều chỉnh đường lối
- Bước 1: Đổi mới đường lối CNH trong những năm 1986-1994.
Trang 8- Bước 2: Bổ sung đường lối CNH từ năm 1996- 2001.
- Bước 3: Điều chỉnh đường lối từ năm 2001- nay
2 Tổng quát về nội dung cơ bản của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới
- Chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
- Biện pháp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
4 Quan hệ giữa CNH, HĐH rút ngắn với từng bước phát triển kinh tế tri thức
3 Ý nghĩa đường lối CNH
Chương V CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
(1986 – NAY)
I Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới và khuyết tật
1 Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế
- Khái niệm cơ chế quản lý.
- Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế
- Các loại hình cơ chế quản lý kinh tế
Trang 92 Đặc điểm cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và khuyết tật của nó
- Đặc điểm của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
- Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
3 Những đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ chế quản lý kinh
tế của Đảng(1979-1986)
- Bước 1: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979)
- Bước 2: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP của Chính phủ (1981)
- Bước 3: Đại hội V của Đảng (1982)
- Bước 4: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (6-1985)
II Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN thời
kỳ đổi mới (1986- nay)
1 Khái niệm thị trường và kinh tế thị trường
- Khái niệm thị trường
- Khái niệm kinh tế thị trường
2 Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường của Đảng 2008)
(1986 Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường của Đảng.
- Khái quát những chuyển biến cơ bản trong tư duy lý luận kinh tế củaĐảng
- Kết luận
3 Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam
- Những nội dung cơ bản của mô hình kinh tế thị trường định hướngCNXH
- Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
4 Tiếp tục tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN (2008 – nay)
- Mục tiêu và quan điểm cơ bản
Trang 10- Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng XHCN.
III Tác động của chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
1 Thành tựu
- Về kinh tê
- Về phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
- Về vị trí, vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế
2 Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
- Một số vấn đề nảy sinh từ thực tiễn
Chương VI CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986- NAY)
I Xây dựng hệ thống chính trị trước đổi mới(1975-1985)
1 Hệ thống chính trị và cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam
- Hệ thống chính trị
- Cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam
2 Quá trình xây dựng hệ thống chính trị trước đổi mới
- Hoàn cảnh lịch sử
- Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản nước ta
- Đặc điểm của hệ thống chính trị trước đổi mới
- Thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế quá trình xây dựng hệ thốngchính trị trước đổi mới
Trang 11II Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới nay)
(1986-1 Quá trình đổi mới nhận thức về xây dựng hệ thống chính trị
- Nhu cầu cấp thiết đổi mới hệ thống chính trị
- Nhận thức mới về xây dựng hệ thống chính trị
2 Xây dựng các thiết chế trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN
- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
4 Quá trình xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân
- Quá trình xây dựng hệ thống chính trị
- Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân
Chương VII ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THỜI KỲ
ĐỔI MỚI (1986- NAY)
I Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa
1 Đặc điểm, mục tiêu, nội dung xây dựng nền văn hóa trước đổi mới
2 Phát triển đường lối văn hóa thời kỳ đổi mới
3 Quá trình thực hiện và ý nghĩa đường lối
II Chính sách xã hội
1 Chính sách xã hội trước đổi mới và nhu cầu đổi mới tư duy lý luận về chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội
2 Quá trình đổi mới tư duy lý luận về chính sách xã hội thời kỳ đổi mới
3 Quan điểm, mục tiêu, biện pháp giải quyết một số vấn đề xã hội
4 Quá trình thực hiện, thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
Chương VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐÔI MỚI (1986- NAY)
I Đường lối đối ngoại thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước (1975-1986)
1 Hoàn cảnh lịch sử
Trang 12- Tình hình thế giới
- Tình hình trong nước
2 Đường lối đối ngoại phục vụ khôi phục, phát triển kinh tế và bảo vệ
Tổ quốc
- Nhiệm vụ đối ngoại
- Chủ trương đối ngoại với các nước
3 Thực hiện đường lối, kết quả và nguyên nhân
- Quá trình thực hiện đường lối
- Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
II Đường lối đối ngoại phục vụ công cuộc đổi mới đất nước (1986 – nay)
1 Nhu cầu cấp thiết đổi mới đường lối đối ngoại
- Những thay đổi to lớn trên thế giới, thời cơ và thách thức
- Tình hình đất nước và nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
2 Các giai đoạn phát triển nhận thức của Đảng về đối ngoại
- Giai đoạn 1986-1995
- Giai đoạn 1996- nay
3 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhậpkinh tế quốc tế
4 Quá trình thực hiện, kết quả, nguyên nhân và ý nghĩa đường lối
- Kết quả, hạn chế và nguyên nhân
- Ý nghĩa của đường lối
V HỌC LIỆU (xếp theo thứ tự ưu tiên)
V.1 Học liệu bắt buộc
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không
Trang 13chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội
3 Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội
V.2 Học liệu tham khảo
4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập (54 tập), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7 Lê Mậu Hãn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam, các Đại hội và Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8 Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
9 Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
10 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên, 2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930-2002, Nxb Lao
động
VI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Trang 14- Trọng số 0,2.
- Ít nhất có hai đầu điểm trở lên
- Cộng điểm thưởng, phạt (do giảng viên quy định tiêu chí thưởng,phạt cụ thể, dựa trên quy chế đào tạo), không lớn hơn 1 điểm
2 Kiểm tra đánh giá định kỳ
I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”
- Khái niệm “Đường lối”
Là chuẩn tắc cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ, phương châm, lựclượng, phương thức tổ chức thực tiễn về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá - xãhội, tư tưởng, tổ chức do một nhà nước, một chính đảng, một tổ chức chính trị
xã hội vạch ra, nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định trong một thời kỳ nhấtđịnh
Căn cứ vào phạm vi và nội dung, có thể phân loại thành đường lối đườnglối chung và đường lối trên các lĩnh vực cụ thể (chính trị, quân sự, văn hóa…)
Đường lối là cơ sở để hoạch định chính sách, đề ra biện pháp thực hiệntrên mọi lĩnh vực hoặc một lĩnh vực nhất định Đường lối đúng là một trongnhững nhân tố quyết định sự phát triển thắng lợi trên tất cả các lĩnh vực, hoặc
Trang 15từng lĩnh vực hoạt động của một nhà nước, một chính đảng, quyết định vị trí củanhà nước, của chính đảng đó đối với quốc gia dân tộc Hoạch định đường lối làcông việc quan trọng hàng đầu của một nhà nước, một chính đảng
Đường lối đúng đắn là kết quả của một quá trình nghiên cứu tìm tòi vậndụng lý luận vào thực tiễn, từ thực tiễn tổng kết thành lý luận, xây dựng thànhđường lối, thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm, bổ sung và hoàn thiện đường lối
- Khái niệm “Đường lối cách mạng của Đảng CSVN”
Là hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng về mục tiêu, phương hướng,
nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam và các biện pháp, giải pháp trong tổ chứcthực hiện
Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết,
chỉ thị của Đảng
Đối tượng nghiên cứu của môn học
Sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách củaĐảng về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (từ cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa)
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể hoạchđịnh đường lối cách mạng Việt Nam
- Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lốicách mạng của Đảng, trong đó chú trọng đến một số đường lối, chủ trương quantrọng, nổi bật thời kỳ đổi mới
II Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học
1 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận
Là chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của
Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng
Các phương pháp nghiên cứu
Trang 16Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháplôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, sosánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, vềđường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xãhội chủ nghĩa, chú trọng một số đường lối, chủ trương quan trọng của Đảngtrong thời kỳ đổi mới
- Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướngphấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức tráchnhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước
- Sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tíchcực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội… theo đường lối, chínhsách của Đảng
Trang 17Chương I
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN
A MỤC TIÊU
Sinh viên cần nắm được những nội dung chủ yếu sau:
- Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với đặc điểm nổi bật
là CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; chính sách xâm lược thuộcđịa của CNĐQ và tác động của nó đối với Việt Nam
- Sự chuyển biến về kinh tế, chính trị- xã hội Việt Nam dưới tác động củachính sách thống trị của thực dân Pháp, mà sự thay đổi về kết cấu giai cấp đã tạo
cơ sở xã hội quan trọng cho sự ra đời của ĐCSVN sau này
- Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXdiễn ra sôi nổi theo nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau Tuy nhiên, sự thất bại củacác phong trào yêu nước đã đẩy Việt Nam vào một cuộc khủng hoảng về đường lối cứunước, mà thực chất là khủng hoảng về vai trò lãnh đạo của một giai cấp tiên phong đốivới xã hội
- Sự lựa chọn con đường cứu nước và giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc
- Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐCSVN và phong tràocách mạng theo khuynh hướng vô sản
- Hội nghị thành lập Đảng, nội dung của các văn kiện được thông quatrong Hội nghị và ý nghĩa của việc thành lập Đảng
B NỘI DUNG
I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó
- Chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (ĐQCN)
- Bản chất của CNĐQ là chiến tranh, là xâm lược thuộc địa
Trang 18- Các nước đế quốc lớn như: Mỹ, Anh, Pháp… đã xâm chiếm hầu hết các nước nhỏ, yếu trên thế giới và biến các nước này thành thuộc địa của họ (70% dân số thế giới hoặc chịu ảnh hưởng hoặc nằm dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân)
- Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, Châu Phi và Châu Á là đối tượng xâmlược chủ yếu của CNTB Phương Tây Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược ViệtNam, biến Việt Nam thành thuộc địa
- Sự xâm chiếm, khai thác, nô dịch và thống trị thuộc địa tàn bạo của CNĐQ làm cho:
+ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa trở nên cùng cực
+ Quan hệ xã hội của các nước thuộc địa bị thay đổi căn bản, các nước thuộc địa bị cuốn vào con đường tư bản thực dân
+ Mâu thuẫn giữa các nước xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ (2mâu thuẫn chủ yếu: Đế quốc với đế quốc; thuộc địa với đế quốc), sự phản ứng của các nước thuộc địa ngày càng gay gắt
+ Chống CNĐQ, giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa trở thành một nội dung lớn của phong trào cách mạng thế giới, nhất là các nước châu Á, trong
đó có Việt Nam
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân pháttriển mạnh, cần thiết phải có hệ thống lý luận của giai cấp công nhân trong cuộcđấu tranh chống CNTB Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đó
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của ĐCS, có sức ảnh hưởng to lớn,
lay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân, những thành phần ưu tú, tích cực ở
những nước tự thuộc địa vào phong trào cộng sản
Trang 19- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một tiền đề lý luận dẫn tới sự ra đời của ĐCS,
đã chỉ rõ: Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân phải lập ra ĐCS để đáp ứng yêu cầu khách quan trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức bóc lột
- Tư tưởng về ĐCS của chủ nghĩa Mác-Lênin đã ảnh hưởng to lớn, trực tiếp đến phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và sự hình thành các tổ chức cộng sản quốc tế như: Quốc tế I (1864-1872), Quốc tế II (1880-1914), Quốc tế III (1919); đồng thời là một trong những cơ sở quan trọng dẫn tới sự ra đời của các ĐCS ở nhiều nước trên thế giới
- Ở Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự ra đời của ĐCSVN
Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
Cách mạng Tháng Mười Nga ( 7-11-1917):
- Đã làm biến đổi căn bản tình hình thế giới Nó không chỉ tác động sâusắc đến phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản, mà còn lan toả sâu rộngtới các nước thuộc địa, cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng mình
- Làm cho phong trào cách mạng vô sản ở các nước TBCN Phương Tây vàphong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Phương Đông có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung- CNĐQ
- Là bằng chứng chứng minh rằng chủ nghĩa Mác- Lênin đã trở thành hiệnthực và được truyền bá rộng rãi
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản III (3-1919):
- Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Trang 20- Dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các ĐCS: ĐCS Mỹ (1919), ĐCS Anh, Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc, ĐCS Mông Cổ (1921)…
- Tại Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920), Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được công bố Luận cương đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng cho các dân tộc bị áp bức.
2 Hoàn cảnh trong nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam
Về chính trị
- Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế điển hình:
+ Đàn áp các phong trào và hành động yêu nước, bóp nghẹt mọi quyền tự
do, dân chủ
+ Cai trị trực tiếp bằng hệ thống chính quyền do người Pháp nắm, đồngthời vẫn duy trì chính quyền phong kiến và tay sai làm chỗ dựa, mọi quyền hànhđều trong tay người Pháp
+ Dùng chính sách chia để trị Thực dân Pháp chia rẽ ba nước ĐôngDương, xoá tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ chính trị thế giới, lập ra
xứ Đông Dương thuộc Pháp Ở Việt Nam, Pháp thực hiện chia rẽ giữa ba kỳ vàchia rẽ người Kinh với các dân tộc khác; giữa miền xuôi - miền núi; giữa các tôngiáo
Trang 21+Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá cho tư bản chính quốc và biến nềnkinh tế Việt Nam trở thành phụ thuộc.
+ Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động bằng nhiều hình thức thuế khoánặng nề, vô lý
Tóm lại, chúng kìm hãm nền kinh tế Việt Nam trong vòng lạc hậu, làm
cho kinh tế nước ta bị phụ thuộc và phát triển què quặt
Về văn hoá
- Kìm hãm, nô dịch về văn hoá Sử dụng chính sách “ Ngu dân dễ trị”:+ Khuyến khích văn hoá độc hại, xuyên tạc lịch sử và giá trị văn hóa ViệtNam, gây tâm lý “vong bản tự ti”
+ Bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hoá tiến bộ trên thế giới vào ViệtNam
+ Dùng rượu cồn, thuốc phiện… ru ngủ các tầng lớp nhân dân, phát triển
Sự phân hóa và các mâu thuẫn của xã hội thuộc địa Việt Nam
Sự phân hóa xã hội
Xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc, kết cấu giai cấp thayđổi:
- Giai cấp nông dân:
+ Là giai cấp đông đảo nhất, chiếm tới hơn 90%, dân số
+ Bị bóc lột nặng nề, bần cùng hoá và phân hoá sâu sắc, mang mối thù sâunặng với đế quốc và phong kiến
Trang 22+ Tuy vậy, đây là giai cấp đại diện cho một phương thức sản xuất lạc hậu,manh mún, trình độ nhận thức hạn chế, nên không thể tự vạch ra đường lối đúngđắn để tự giải phóng và không thể lãnh đạo cách mạng Việt Nam Nhưng họ làlực lượng đông đảo, không thể thiếu và cực kỳ quan trọng, là động lực chủ yếucủa cách mạng và chỉ khi đi cùng với giai cấp tiên tiến hơn mới phát huy đượcsức mạnh tiềm tàng của mình.
- Giai cấp địa chủ, phong kiến
Những thế kỷ trước, giai cấp này đã có vai trò nhất định đối với lịch sửdân tộc Nhưng từ thế kỷ XVII trở đi, giai cấp này đánh mất dần vai trò lịch sửcủa mình bằng sự thoả hiệp và cấu kết làm tay sai cho thực dân Pháp xâm lược.Dưới ảnh hưởng của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, giai cấp
địa chủ, phong kiến chia làm hai bộ phận:
+ Tầng lớp trên:
Được thực dân Pháp dung dưỡng, tiếp sức
Bộc lộ rõ bộ mặt phản động, làm tay sai cho thực dân Pháp, ra sức bóc lộtnông dân, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất trong nước, không có ýthức dân tộc
Đây là đối tượng của cách mạng, cần phải đánh đổ
+ Địa chủ vừa và nhỏ:
Bị đế quốc chèn ép
Có lòng yêu nước, nên có thể lôi kéo họ đi theo cách mạng
Đây là lực lượng cách mạng có điều kiện, đấu tranh trong chừng mựcnhất định
- Giai cấp tư sản
Ra đời muộn, trong chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,trước chiến tranh chỉ là một bộ phận nhỏ Cũng bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản dân tộc:
Trang 23Có tiềm lực kinh tế nhỏ, do có quyền lợi kinh tế, chính trị mâu thuẫn với
đế quốc; hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, chế biến, hải sản
Bị đế quốc chèn ép, phong kiến căm ghét
Căm ghét đế quốc, có tinh thần dân tộc, dân chủ khá cao
Nhưng có thái độ hai mặt: một mặt, có tinh thần cách mạng, chống đếquốc, phong kiến, tán thành độc lập dân tộc Mặt khác, có tư tưởng cải lương
Đây là lực lượng cách mạng có điều kiện
+ Tư sản mại bản
Là bộ phận có quyền lợi kinh tế, chính trị gắn chặt với thực dân, đế quốc,nên chúng là kẻ thù của dân tộc
- Tiểu tư sản
+ Bao gồm trí thức, học sinh, sinh viên, tiểu thương, tiểu chủ, thầy khoá,
thầy thông, thầy ký, giáo chức, những người buôn bán nhỏ…
+ Họ có cuộc sống bấp bênh, luôn bị thực dân chèn ép, bóc lột
+ Nhưng họ có sự nhạy bén về chính trị, nhạy cảm với cái mới, cái tiến bộ,hăng hái tham gia cách mạng
+ Có tinh thần dân tộc cao, khát khao độc lập, tự do
+ Nhưng họ chỉ là tầng lớp trung gian trong kết cấu xã hội mới; dao dộngtrước khó khăn, kém bền bỉ, có hạn chế dễ thoả hiệp, lập trường giai cấp khôngvững vàng, dễ thay đổi
+ Đây là lực lượng đồng minh quan trọng của cách mạng
- Giai cấp công nhân
+ Giai cấp này ra đời do chính sách khai thác thuộc địa của thực Pháp, ,phát triển nhanh sau chiến tranh thế giới thứ nhất Họ xuất thân chủ yếu từ nôngdân, bị bần cùng hoá, bị cướp ruộng đất, xô đẩy vào con đường không lối thoát,phải bán sức lao động
Trang 24+ Ngoài đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới, họ còn có đặcđiểm riêng, đặc trưng của giai cấp công nhân Việt Nam:
Ra đời trước giai cấp tư sản
Chịu ba tầng áp bức Họ vừa là người đại diện cho lợi ích của toàn thểdân tộc, vừa đại diện cho quyền lợi của toàn thể các giai cấp khác
Phần lớn xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ mật thiết, máu thịt vớinông dân nên dễ hình thành liên minh công- nông
Vừa là người dân mất nước, vừa là người làm thuê
Là giai cấp thuần nhất, thống nhất
Sinh ra và lớn lên ở đất nước giầu truyền thống cách mạng, nên đã đượchun đúc chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Tính chất và mâu thuẫn của xã hội thuộc địa Việt Nam
- Tính chất xã hội thay đổi:
+ Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm thay đổi tính chất xã hộiViệt Nam
+ Xã hội Việt Nam từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành xã hộithuộc địa nửa phong kiến
- Mâu thuẫn xã hội thay đổi:
+ Mâu thuẫn cơ bản vốn có trong lòng xã hội Việt Nam phong kiến là mâuthuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến không mất đi mà vẫn tiếp tục tồn tại
+ Hình thành mâu thuẫn mới: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Namvới thực dân Pháp xâm lược
Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau, trong đó mâu thuẫn bao trùm, gaygắt, cơ bản, chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp vàtay sai Thái độ, vị trí các giai cấp ở Việt Nam đều bị mâu thuẫn này chi phối
II NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG
1 Cuộc khủng hoảng con đường cứu nước
Trang 25 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến
Phong trào Cần Vương (1885-1896):
- 5-7-1885, Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết đánh toà khâm sứ
Trung Kỳ Bị thất bại, ông đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Tân Sở, Quảng Trị
- Tại đây, ngày 13-7-1885, nhà Vua xuống chiếu Cần Vương Phong trào
“Phò vua, cứu nước” nhanh chóng lan ra nhiều vùng ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ
- Ngày 1-11-1885, Vua bị bắt, nhưng phong trào yêu nước còn kéo dài đếnđầu thế kỷ XIX
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913):
- Phong trào diễn ra dưới sự lãnh đạo của người anh hùng áo vải HoàngHoa Thám, ở vùng rừng núi Yên Thế- địa bàn trọng yếu về mặt quân sự Phongtrào kéo dài gần 30 năm, song cũng không giành được thắng lợi
Kết luận: Mặc dù chiến đấu rất anh dũng, nhưng cuối cùng các phong trào
đều bị dập tắt Sự thất bại này chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không thể giúpnhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ và hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ của lịch sử
đề ra
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị tư sản
Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Xu hướng bạo động:
+ Phong trào Đông Du (1906-1908):
Do Phan Bội Châu (1867-1940) khởi xướng và lãnh đạo
Tháng 5-1905, lập ra Duy Tân hội, chủ trương xây dựng chế độ quân chủlập hiến như Nhật Bản
Năm 1906, mưu cầu ngoại viện Nhật Bản, tổ chức phong trào Đông Du,đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang du học tại Nhật để chuẩn bị lực lượng chốngPháp
Trang 26Chẳng bao lâu sự việc không thành (1908), Nhật câu kết với Pháp trụcxuất tất cả, cả Phan Bội Châu Phong trào cơ bản chấm dứt
Tóm lại, hạn chế lớn của ông là chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp,
chẳng khác gì “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”
+ Việt Nam Quang phục Hội (1912):
Cách mạng Tân Hợi nổ ra, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn ảnhhưởng đến Phan Bội Châu Ông chuyển sang lập trường dân chủ tư sản, lập raViệt Nam Quang phục hội (5-1912) để chống Pháp
Phan Bội Châu chủ trương đẩy mạnh hoạt động vũ trang, lấy ám sát cánhân làm chính, song thiếu cơ sở trong quần chúng, bộc lộ tính phiêu liêu
Phan Bội Châu bị bắt và bị giam giữa đến 1916 Hoạt động của Hội lắngxuống, sau chiến tranh thế giới thứ nhất mới khôi phục trở lại, nhưng chỉ gây nênmột số cuộc bạo động lẻ tẻ ở từng địa phương
- Xu hướng cải lương:
+ Phong trào Duy Tân (1906-1908):
Do Phan Châu Chinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đứng đầu Phan Châu Chinh là người cùng thời với Phan Bội Châu, sĩ phu ở QuảngNam Ông giương cao ngọn cờ, dân chủ và cải cách văn hoá - xã hội, chủ trương
“khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, động viên lòng yêu nước, đả kích bọnvua quan phong kiến thối nát
Phản đối vũ trang bạo động chống Pháp, “bạo động là chết, bạo động làtắc tử”
Tóm lại, hạn chế của ông là dựa vào Pháp chống chính quyền tay sai, kêu
gọi Pháp cho phép thực hiện những cải cách dân chủ, “chẳng khác nào xin giặc
rủ lòng thương”, không thấy được chính quyền tay sai chỉ là công cụ trong taythực dân Pháp Trong hoạt động của Duy Tân toát lên tư tưởng cải lương Tuyvậy, thực dân Pháp vẫn bắt ông và đàn áp phong trào
Trang 27+ Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907):
Do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lãnh đạo
Phong trào diễn ra khá sôi nổi, dưới các hình thức tuyên truyền cải cáchvăn hoá - xã hội, bài trừ mê tín dị đoan, tuyên truyền cho việc học chữ quốc ngữ
Thực dân Pháp lo sợ, coi Đông Kinh Nghĩa Thục là lò phiến loạn, thẳngtay đàn áp, đóng cửa các trường, bắt chí sĩ yêu nước, tịch thu tài liệu
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1930)
- Phong trào quốc gia cải lương của tầng lớp tiểu tư sản thành thị và địachủ lớp trên:
+ Năm 1919, phong trào tẩy chay Hoa kiều, bài trừ hàng hoá ngoại, chấnhưng hàng nội hoá, với khẩu hiệu: “Người Việt Nam không mang vàng đi đổsông Ngô”, “ Người Việt Nam mua hàng Việt Nam”
+ Năm 1923, phong trào chống độc quyền xuất khẩu gạo ở cảng Sài Gòncủa Pháp
+ Cuộc đấu tranh chống độc quyền nước mắm (1920-1926)
+ Cuộc đấu tranh đòi mở rộng các quyền tự do, dân chủ, tham gia các hoạtđộng chính trị Tiêu biểu là Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu (1923) Tổchức này dựa vào quần chúng, nên cũng gây được ảnh hưởng chính trị Nhữngnăm sau đó, khi thực dân Pháp ban cho một số quyền lợi, thì Đảng này đã ngảtheo, rồi đi đến cộng tác với đế quốc
- Phong trào yêu nước dân chủ công khai:
+ Những phần tử tiểu tư sản yêu nước khác tập trung trong những tổ chứcnhư “Tâm Tâm xã” (1923), “ Việt Nam nghĩa hoà Đoàn” (1925), “Hội phụcViệt” 1925), “Đảng Thanh niên” ( 1926)
+ Họ xuất bản một số tờ báo tiến bộ như “Chuông rè” “ L’ Annam”, “Nước Annam trẻ”, với một loạt các nhà xuất bản như: Nam đồng thư xã, Cườnghọc thư xã…
Trang 28+ Thông qua sách báo để tuyên truyền tư tưởng yêu nước và lập trườngchính trị của mình.
- Phong trào cách mạng quốc gia tư sản:
+ Gắn liền với hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng
+ Ra đời ngày 25-12-1927 Tiền thân là Nam đồng thư xã
+ Lãnh tụ : Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài
+ Thành phần: Công chức, hào lý, địa chủ, binh lính trong quân đội + Tư tưởng chính: Đánh đổ thực dân Pháp, phá bỏ ngôi vua, thành lập
chính quyền của người Việt Nam.
+ Địa bàn hoạt động: Đồng bằng, trung du Bắc Bộ
+ Tiến hành các hoạt động ám sát và bị thực dân Pháp đàn áp Họ đứngtrước hai sự lựa chọn: Hoặc đứng yên cho thực dân Pháp đàn áp, hoặc khởinghĩa Họ chọn giải pháp thứ hai với khẩu hiệu “Không thành công cũng thànhnhân” Dự định tổ chức khởi nghĩa ở ba nơi: Hải Phòng, Phú Thọ, Yên Bái.Nhưng cuối cùng, khởi nghĩa chỉ xảy ra ở Yên Bái vào ngày 9-2-1930 và nhanhchóng bị thực dân Pháp đàn áp
+ Phong trào thất bại, chấm dứt vai trò của giai cấp tư sản
Tóm lại, tất cả những cuộc đấu tranh này đều thể hiện mâu thuẫn, sự xung
đột về quyền lợi của giai cấp tư sản Việt Nam với các thế lực tư bản Pháp vànước ngoài
Qua các phong trào trên, giai cấp tư sản Việt Nam đã nói lên tiếng nói củagiai cấp mình và phần nào thể hiện tinh thần dân tộc
Những phong trào trên mặc dù thất bại, nhưng đã góp phần thức tỉnh và cổ
vũ lòng yêu nước của nhân dân ta, tạo ra những nhận thức mới, thể hiện ý chímới, tiến bộ hơn so với các phong trào ý thức hệ phong kiến trước đây Đồngthời, nó cũng cho thấy, các phong trào chưa tiếp cận được xu thế của thời đạimới, thiếu đường lối và sự lãnh đạo đúng đắn, nên đã không tìm ra con đường
Trang 29cứu nước - con đường giành độc lập triệt để, lấy sức ta mà tự giải phóng cho ta.Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước lúc này đang diễn ra sâu sắc.
2 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước
Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
- Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm đường cứu nước
- 1911-1916: Nguyễn Tất Thành đi qua nhiều nước, qua nhiều thuộc địa,với các châu lục khác nhau, khảo nghiệm cách mạng trên hai phương diện lýluận và thực tiễn
- 1917: Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng của cuộc Cách mạng thángMười Nga
- Đầu năm 1919: Ra nhập Đảng Xã hội Pháp, một chính đảng tiến bộ nhất
ở Pháp lúc đó Tháng 6-1919, gửi đến Hội nghị Hội nghị Vecxay (Pháp) Bản yêu sách 8 điểm, đòi những yêu cầu “tối thiểu” và “cấp thiết” Bản yêu sách đã
không được Hội nghị quan tâm đến
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin 12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã
bỏ phiếu tán thành thành lập ĐCS Pháp và gia nhập Quốc tế III
Những bước phát triển nhận thức trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
- 1911- 1916: Ra đi với xuất phát điểm là chủ nghĩa yêu nước, qua nghiêncứu lý luận và khảo sát thực tiễn, Nguyễn Ái Quốc rút ra những kết luận mangtính nền tảng cho nhận thức và hành động:
+ Nhận thức rõ bạn – thù
+ Nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời ở Việt Nam
+ Tìm ra hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộc cách mạngkhông giải phóng được công nông và quần chúng lao động
Trang 30- 1917-1920: Dưới tác động của hàng loạt sự kiện (Cách mạng tháng Mười
Nga thắng lợi, Bản yêu sách 8 điểm bị từ chối, đọc được Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin…), Nguyễn Ái Quốc tiếp tục rút ra hàng
loạt những kết luận quan trọng, mang tính đột phá về chất:
+ Cách mạng vô sản là là cuộc cách mạng triệt để nhất (1917)
+ Các dân tộc muốn được độc lập tự do thực sự phải trông cậy trước hếtvào lực lượng của bản thân mình, phải tự mình giải phóng mình (1919)
+ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác,ngoài con đường cách mạng vô sản (7-1920)
12-1920, khi bỏ phiếu tán thành thành lập ĐCS Pháp và gia nhập Quốc tếIII, Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam
Như vậy, sau 10 năm tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn con
đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác- Lênin, do giai cấpcông nhân lãnh đạo, gắn liền với quý đạo của cách mạng vô sản Đó là conđường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
3 Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối giải phóng dân tộc vào Việt Nam
Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, từ năm 1921,Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ thống quan điểm
về cách mạng giải phóng dân tộc về nước, chuẩn bị những điều kiện cho việcthành lập Đảng
Hệ thống quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc những năm 20 (XX)
Hệ thống quan điểm và lý luận về “Đường cách mệnh” thể hiện khá hoànchỉnh qua các tác phẩm, bài viết của Người trong chặng đường hoạt động từ năm
1921 đến 1927 Nội dung hệ thống quan điểm đó là:
Trang 31- Vạch rõ bản chất phản động của chủ nghĩa thực dân Từ đó xác định, chủnghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toànthế giới, là kẻ thù trực tiếp của nhân dân các nước thuộc địa
- Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách mạng của thời đạicách mạng vô sản Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân laođộng và giai cấp công nhân
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng ở
“chính quốc” có quan hệ khăng khít với nhau Phải thực hiện liên minh chiến đấugiữa các lực lượng cách mạng ở thuộc địa và “chính quốc” Cách mạng thuộc địakhông phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở “chính quốc”, mà có tính chủ động,độc lập và nó có thể thành công trước cách mạng ở “chính quốc”
- Cách mạng ở thuộc địa trước hết là giải phóng dân tộc, sau đó mở đườngtiến lên giải phóng hoàn toàn lao động, giải phóng con người, tức là làm cáchmạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng XHCN
- Về lực lượng cách mạng: “công nông là người chủ cách mệnh”, “là gốccách mệnh”; công nhân là giai cấp lãnh đạo, tiểu tư sản trí thức là bạn đồng minhcủa cách mạng
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Quần chúng cần được giác ngộ
và tổ chức lại thành đội ngũ vững bền; hiểu biết tình thế, “có mưu chước”
- Phải thực hiện liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạng quốc tế;phải nêu cao tính chủ động cách mạng, ý thức tự lực, tự cường
- Cách mạng muốn thắng lợi phải có đảng lãnh đạo Đảng muốn vững phải
có học thuyết cách mạng, đó là học thuyết Mác - Lênin, phải biết vận dụng đúngđắn học thuyết đó vào cách mạng Việt Nam
Tóm lại, đây là hệ thống quan điểm lý luận về cách mạng ở thuộc địa khá
cơ bản và hoàn chỉnh Những quan điểm cách mạng trên đây chính là sự chuẩn
Trang 32bị về tư tưởng, chính trị cho ĐCS ra đời, định hướng cho cách mạng Việt Namtrong những giai đoạn tiếp theo
Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925) và phong trào “vô sản hóa” (1928)
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận.
- Hội tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng và xây dựng hệ thống
tổ chức trong nước, chuẩn bị tích cực cho việc thành lập ĐCS ở Việt Nam
- Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương "vô sản hoá" đưa hội viên của mìnhvào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền trong nước cùng sống và làm việc với côngnhân, truyền bá lý luận, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh giải phóngdân tộc
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đồng thời đấu tranh chống lại cácquan điểm phi mac-xit Lập trường giải phóng dân tộc đúng đắn của Hội đãthắng lập trường giải phóng dân tộc tư sản, giáo dục, giác ngộ nhiều người yêunước chân chính đi theo con đường cách mạng vô sản
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhanh chóng phát triển (năm 1928
có 300 hội viên, năm 1929 đã tăng tới 1.700 hội viên) và phát triển ở nhiều trungtâm kinh tế - chính trị quan trọng
- Hoạt động truyền bá chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng cáchmạng Hồ Chí Minh của Hội đã có tác dụng tích cực, làm dấy lên một phong tràođấu tranh ngày càng mạnh mẽ ở Việt Nam, đặc biệt là phong trào công nhân
Như vậy, qua quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên, chủ nghĩa Mác-Lênin đã được truyền bá ngày càng sâurộng vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lêninvào hoàn cảnh thực tiễn của các nước thuộc địa để xây dựng một chiến lược giải
Trang 33phóng dân tộc Đây là cơ sở để hình thành cương lĩnh cách mạng của ĐCSVNsau này.
4 Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
và các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời
Phong trào công nhân chuyển sang tự giác
- Từ năm 1920-1925, đã nổ ra 25 cuộc bãi công của công nhân, tiêu biểu lànhững phong trào sau:
+ Năm 1919, bãi công của thuỷ thủ tàu Sácnô đang đậu ở cảng Hải Phòngđòi tăng lương và phản đối việc đưa lính Việt Nam sang đàn áp nhân dân Xyri
+ Năm 1920, hơn 200 thuỷ thủ của 5 chiếc tàu Pháp đang buông neo ởcảng Sài Gòn đã bãi công đòi phụ cấp đắt đỏ
+ Năm 1921, Liên đoàn công nhân tàu biển ở Viễn Đông đã được thành
lập Công nhân Việt Nam làm việc trên các hãng tàu của Pháp đã gia nhập tổchức này Họ đã góp phần đưa đón cán bộ, tài liệu cách mạng từ nước ngoài về nước
+ Từ năm 1922, phong trào công nhân có nét mới Đấu tranh của 600 côngnhân nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn Cuộc đấu tranh này đã tập hợp đông đảo thợnhuộm của nhiều cơ sở nhuộm Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đónhư là “dấu hiệu của thời đại mới”
+ Tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của 1000 công nhân xưởng Ba Son (Sài
Gòn- 8-1925) Cuộc bãi công này gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập Mục đích của cuộc bãi công này là làm chậm
việc sửa chữa chiếc tàu Misơlê mà thực dân Pháp chở lính sang đàn áp phongtrào cách mạng Trung Quốc Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức lãnh đạo.Hơn thế nữa, cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế, mà còn nhằm vàomục đích chính trị, thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của công nhân ViệtNam Với tinh thần đó, cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trong phong
Trang 34trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh
có tổ chức và mục đích rõ ràng
- Trong hai năm 1926-1927, có 17 cuộc đấu tranh của công nhân trong cảnước Tiêu biểu là bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định (7-1926), đồnđiền Cam Tiên (12-1926), đồn điền Phú Riềng (tháng 8, 9-1927)
- Năm 1928-1929, các cuộc đấu tranh đã thể hiện rõ rệt tinh thần đoàn kếtgiai cấp, ý thức tổ chức của công nhân
- Phong trào nông dân đến năm 1927 đã phát triển khá mạnh ở nhiều vùngtrong cả nước
- Phong trào công nhân và phong trào nông dân đã có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản
Phong trào công nhân cuối những năm 20 phát triển không đồng đều,mạnh nhất là phong trào công nhân ở Bắc Kỳ Nắm bắt được đòi hỏi của phongtrào, những người lãnh đạo trong kỳ bộ Bắc Kỳ nhận ra sự cấp thiết phải thànhlập một ĐCS thay cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, để tiếp tục đưaphong trào giải phóng dân tộc tiến lên Xu thế thành lập một ĐCS đã chín muồi
- Tháng 3-1929, bảy đồng chí trong kỳ bộ Bắc Kỳ, Hội Việt Nam Cáchmạng thanh niên họp tại số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) quyết định thành lập chi
bộ cộng sản đầu tiên
- Đầu tháng 5-1929, tại Đại hội I của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên, đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc Kỳ đưa ra đề nghị giải tán tổ chức Thanh niên và thành lập ĐCS Nhưng đề nghị đó không được chấp nhận, nên Đoàn đã bỏ đại
hội ra về
- Đêm 17-6-1929, 20 đại biểu của Kỳ bộ Bắc Kỳ đã họp tại 312 phố Khâm
Thiên tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản đảng Hội nghị đã thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ và quyết định xuất bản báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận
của Đảng
Trang 35- Trước ảnh hưởng sõu rộng của Đụng Dương Cộng sản đảng, Tổng bộ
Thanh niờn và Kỳ bộ Nam kỳ đó quyết định thành lập An Nam Cộng sản đảng vào thỏng 8-1929, xuất bản bỏo Đỏ làm cơ quan ngụn luận của mỡnh
- Thỏng 1-1930, Đụng Dương Cộng sản liờn đoàn ra đời từ trong phỏi cấp
tiến của Đảng Tõn Việt
Như vậy, sự ra đời nhanh chúng của cỏc tổ chức cộng sản lỳc bấy giờ phản
ỏnh xu thế tất yếu của phong trào cỏch mạng và ưu thế của hệ tư tưởng cộng sảntrong phong trào dõn tộc ở Việt Nam Song sự tồn tại ba tổ chức cộng sản hoạtđộng biệt lập cú nguy cơ dẫn đến một sự chia rẽ lớn Yờu cầu bức thiết của cỏchmạng Việt Nam là phải cú một ĐCS thống nhất trong cả nước
III HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIấN CỦA ĐẢNG
1 Hội nghị thành lập Đảng và ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Hội nghị thành lập Đảng
- Ngày 27-10-1929, trong tài liệu của Quốc tế cộng sản gửi những người
cộng sản ở Đụng Dương đó nờu rừ: “Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bỏch nhấtcủa tất cả những người cộng sản Đụng Dương là thành lập một đảng cỏch mạng
cú tớnh chất giai cấp của giai cấp vụ sản, nghĩa là một ĐCS cú tớnh chất quầnchỳng ở Đụng Dương Đảng đú phải chỉ cú một và là tổ chức cộng sản duy nhất
ở Đụng Dương” Song, tài liệu này cha đến đợc tay những ngời cộng sản ViệtNam
- Cuối năm 1929, khi nhận được tin về phõn liệt của Hội Việt Nam cỏchmạng thanh niờn và những người cộng sản chia thành nhiều phe phỏi, Nguyễn ÁiQuốc từ Thỏi Lan trở lại Hương Cảng (Trung Quốc) chủ động triệu tập đại biểucủa hai nhúm Đụng Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng và chủ trỡ
Trang 36Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng tại Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc).Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6-1-19301
- Hội nghị thảo luận và nhất trí với năm điểm lớn theo đề nghị của
Nguyễn Ái Quốc và quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản lấy tên làĐCSVN
- Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, sáchlược vắn tắt, điều lệ tóm tắt và chương trình tóm tắt của Đảng do Nguyễn ÁiQuốc soạn thảo Những văn kiện này hợp thành cương lĩnh cách mạng đầu tiêncủa Đảng ta- Cương lĩnh Hồ Chí Minh
- Ngày 24-2-1930, Đông Dương cộng sản liên đoàn chính thức gia nhậpĐCSVN ĐCSVN đã hoàn tất việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Sự ra đời của Đảng chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta đã trưởng thành
và đủ khả năng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo của cách mạng Việt Nam Từ đâygiai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng chính trị độc lập, thống nhấttrong cả nước, phong trào công nhân đã hoàn toàn trở thành phong trào tự giác
- ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng nước ta,chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, là cơ sở dẫn đến nhữngthắng lợi và những bước nhảy vọt lớn trong lịch sử dân tộc những năm sau này
- Với sự ra đời của Đảng, cách mạng Việt Nam đã trở thành một bộ phậncủa cách mạng thế giới Từ đây, giai cấp công nhân, nhân dân lao động ViệtNam tham gia vào phong trào đấu tranh giải phóng loài người một cách một cách
tự giác và có tổ chức Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắnglợi của cách mạng Việt Nam
2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960), căn cứ vào những tài liệu hiện có, đã ra Nghị quyết lấy ngày 3-2-1930 làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
Trang 37 Khái quát nội dung Cương lĩnh
- Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng đã chỉ ra những định hướnglớn của cách mạng Việt Nam, nhiệm vụ cách mạng và con đường thực hiện:
+ Nhấn mạnh chủ trương chiến lược: “Làm tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
Với phương hướng chiến lược này, cách mạng Việt Nam phải trải hai cuộcvận động: (1) Hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc và giải quyết vấn đềruộng đất cho nông dân; (2) Đi tới xã hội cộng sản Hai cuộc vận động này liênquan mật thiết với nhau, ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau; cuộc vận động trướcthành công tạo điều kiện cho cuộc vận động sau giành thắng lợi Vì vậy, giữa haigiai đoạn cách mạng này: GPDT và xây dựng CNXH không có bức tường ngăncách, không phải tiến hành một cuộc cách mạng chính trị lần thứ hai để giảiquyết vấn đề chính quyền như cách mạng Nga và cách mạng Trung Quốc Đó làđường lối chính trị hoàn toàn đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của ViệtNam, hướng vào giải quyết những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của một xã hộithuộc địa, nửa phong kiến và định hướng phát trtển theo nội dung và xu thế củathời đại
+ Về nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng, Cương lĩnh xác định trên những lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa Các nhiệm vụ đó bao hàm cả nội dung dân tộc,dân chủ và XHCN Song, nổi bật là nhiệm vụ ''đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập''- nhiệm vụchống đế quốc và tay sai của chúng (đại địa chủ, đại tư sản phản cách mạng vàvua quan phong kiến), giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho toàn dân tộc
+ Để thực hiện phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng, Cươnglĩnh của Đảng chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp cách mạng, các lực lượngtiến bộ và cá nhân yêu nước, tập trung lực lượng đánh đổ kẻ thù chủ yếu của dântộc là CNĐQ Pháp và tay sai, mở đường cho cách mạng phát triển đến thắng lợi
Trang 38hoàn toàn Cương lĩnh cũng xác định, cách mạng Việt Nam là một bộ phận củacách mạng vô sản thế giới, đứng trong mặt trận cách mạng của các dân tộc bị ápbức và giai cấp công nhân thế giới, mà đội quân tiên phong của mặt trận này làLiên Xô; khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCSVN là nhân tố quyết định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam
Tính độc đáo, sáng tạo của Cương lĩnh
- Đây là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc của ĐCSVN
- Nội dung Cương lĩnh thể hiện sự phân tích thấu đáo những mâu thuẫn cơbản của xã hội Việt Nam, nổi bật lên là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc và thựcdân Pháp xâm lược và để bảo đảm thắng lợi của cách mạng, Đảng chủ trươnggiải quyết hài hoà từng bước quyền lợi của các giai cấp, dù còn có những mâuthuẫn nhất định về quyền lợi
- Những định hướng, nhiệm vụ cách mạng mà Cương lĩnh nêu lên thể hiện
sự đúng đắn, tính sáng tạo, sự nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp – dân tộc,thấm đượm tính nhân văn
- Độc lập, tự do gắn liền với định hướng tiến lên CNXH là tư tưởng cốtlõi của Cương lĩnh này
Như vậy, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh GPDT
đúng đắn và sáng tạo, theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xuthế phát triển của thời đại mới, đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử
Trang 39- ĐCS ra đời là sản phẩm của lịch sử đấu tranh dân tộc và giải quyết yêucầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợpgiữa chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, phong trào yêu nước ViệtNam.
- ĐCS ra đời là sự kiện có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trìnhphát triển của lịch sử Việt Nam Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạoduy nhất của ĐCSVN - một Đảng mác-xít kiên cường, có đường lối cách mạngkhoa học và sáng tạo, đủ sức đương đầu với mọi kẻ thù và sẽ dẫn dắt dân tộcgiành những thắng lợi vẻ vang trong lịch sử dân tộc
C BÀI TẬP, VẤN ĐỀ TIỂU LUẬN, THẢO LUẬN
2 Phân tích các chuyển biến lớn về kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX?
3 Sự biến đổi của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau hai cuộc khaithác thuộc địa của thực dân Pháp?
4 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nướctheo khuynh hướng chính trị tư sản ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm1930?
5 Con đường của Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác- Lênin?
6 Sự thành lập, vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên?
7 Phân tích những tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng?
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Trang 40Câu 1 Dưới chế độ phong kiến, thực dân, nhân dân Việt Nam có yêu cầu bức
Câu 2 Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là giữa:
A Giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C Giai công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng.
Câu 3 Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp
là:
A Công nhân và nông dân
B Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
C Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
D Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
Câu 4 Phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự
giác vào:
A Năm 1920 (tổ chức Công hội ở Sài Gòn được thành lập)
B Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son)
C Năm 1929 (sự ra đời của các tổ chức cộng sản)
D Năm 1930 (ĐCSVN ra đời).
Câu 5 Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc là con đường
cách mạng vô sản vào năm:
A 1917
B 1918