Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
GIÁO ÁN HÌNH HỌC Chương 4: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết số :58 Số tiết :1 HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:- HS nhớ lại khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cầu song song với trục song song với đáy 2- Kyõ năng:- Nắm biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ 3- Thái độ:- Rèn tính cẩn thận tỷ mỷ quan sát, phát huy tư trừu tượng II- Phương tiện dạy học: + GV : nghiên cứu soạn ; bảng phụ, tranh vẽ, mơ hình hình trụ + HS : bàn mang vật hình trụ III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1: - GV giới thiệu phần đầu SGK HĐ2: HĐTP2.1: GV đưa hình 73 lên giới thiệu với Hs: Khi quay hình chữ nhật ABCD vịng quanh cạnh CD cố định ta hình trụ GV giới thiệu - Cách tạo nên hai dáy hình trụ, đặc điểm hai đáy Cách tạo nên mặt xung quanh hình trụ Đường sinh, chiều cao trụ hình trụ Sau GV thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định thiết bị HÑTP2.2: - GV yêu cầu HS đọc tr 107 SGK - GV cho hs làm ?1 Hoạt động học sinh Ghi Bảng HS nghe giáo viên trình bày 1) Hình trụ: HS nghe GV trình bày quan sát hình vẽ HS quan sát GV thực hành HS lên điền vào dấu “ …” Một HS đọc to SGK tr 107 Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo cho đáy, đâu mặt xung quanh, đầu đường sinh hình trụ HS lên điền vào dấu “ HẹTP2.3: GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC GV cho HS làm tập tr 10 SGK - HS laøm BT Bán kính r Đường kính d = 2r Chiều cao h HĐ3: 3) Cắt hình trụ mặt HĐTP3.1: phaúng: HS suy nghĩ, trả lời Gv hỏi ( yêu cầu HS tự nghĩ) - Khi cắt hình trụ mặt phẳng - Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình song song với đáy mặt cắt hình trịn ? - Khi cắt hình trụ mặt phẳng song -Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình song song với trục DC mặt cắt - GV thực cắt trực tiếp hai hình hình chữ nhật trụ ( củ cải củ cà rốt) để minh hoạt Sau yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK - GV phát cho bàn HS ống nghiệm hình trụ hở hai đầu, HĐTP3.2: HS thực ?2 theo Yêu cầu học sinh thực hiên ? bàn trả lời câu hỏi - GV minh hoạ cách cắt Mặt nước cốc hình trịn( cốc để vát củ cà rốt hình trụ thẳng) mặt nước ống nghiệm để nghiêng khơng phải hình trịn HĐ4: 3) Diện tích xung quanh hình HĐTP4.1: trụ: GV đưa hình 77 SGH lên hình giới thiệu diện tích xung quanh hình trụ SGK GV: Hãy nêu cách tính diện tích xung - HS : Muốn tính diện tích xung quanh quanh hình trụ học tiểu học - Cho biết bán kính đáy r chiều cao hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao hình trụ h hình 77 - Áp dụng tính diện tích xung quanh r = cm h = 10 cm hình trụ Sxq = C.h = 2πr.h = Sxq = C.h = 2πr.h 2.3,14.5.10 = 314 cm2 HĐTP4.2: GV giới thiệu: Diện tích toàn phần Stp = Sxq + S2 đáy = Stp = Sxq + S2 đáy = 2πrh + S d diện tích xung quanh cộng với 2πrh + S d = diện tích hai đáy 314 + 2πr = 314 + 2.3,14.5 = 471 Hãy nêu cơng thức áp dụng tính cm2 với hình 77 HĐ5: 4) Thể tích hình trụ: Gv: Hãy nêu cơng thức tính thể tích HS: Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích hình trụ đáy nhân với chiều cao - Giải thích cơng thức V = Sd.h = π r2.h V = Sd.h = π r2.h vi r l bỏn kớnh ỏy GV: Đặng Quỳnh Nam Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC h chiêu cao hình trụ Áp dụng tính thể tích hình trụ HS nêu cách tính có bán kính đáy cm, chiều cao V = π r2.h = 3,14.52.11 hình trụ 11 cm 863,5 cm3 HĐ6 : Củng cố: Ví dụ tr 110 SGK Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ HS phát biểu h hình 10 cm Yêu cầu học sinh chiều cao Hình a Hình b 11 cm bán kính đáy hình Hình c cm - HS: r = cm Bài tr 110 SGK Sxq = 352 cm2 GV u cầu HS tóm tắt đề bài, Tính h ? Sxq = 2πr.h => h = - Tính h dựa vào công thức ? S xq 352 = = 8,01 2πr 2.3,14.7 cm2 -Chọn E Bài tr 111 SGK HS đọc to tóm tắt đề h=r Sxq = 314 cm2 Tình r ? V ? GV: Hãy nêu cách tính bán kính => Sxq = 2π r2 đường tròn đáy S xq 314 = => r2 = = 2π 2.3,14 50 => r =5 V = π r2h = π 50.5 - Tính thể tích hình trụ = 1110,16 cm3 - HS hoạt động theo Bài tr 111 SGK nhóm (để kết chứa GV chia lớp làm hai nhóm.Nửa lớp π ) hoạt động nhóm làm dịng Đại diện hai nhóm lên Nửa lớp hoạt động nhóm làm dịng điền kết * Hướng dẫn công việc nhà: - Nắm vững khái niệm hình trụ - Nắm cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn - Bài tập nhà số 7, 8, tr 111, 112 SGK IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS giỏi làm thêm BT 1,3/122 SBt * Rút kinh nghieọm: Tuan 33: GV: Đặng Quỳnh Nam Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC Ngày soạn: 26/02/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết số :59 Số tiết :1 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:Thơng qua tập, HS hiểu kĩ khái niệm hình trụ 2- Kỹ năng:HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn 3- Thái độ:Cung cấp cho HS số kiến thức thực tế hình trụ II- Phương tiện dạy học: GV: - Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ HS: - Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Chữa tập HĐTP1.1: GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Tóm tắt đề HS1: Chữa tập số tr 111 SGK (Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ h = 1, 2m Đường tròn đáy d = cm =0,04 cm Tính diện tích giấy cứng để làm hộp a)Tóm tắt đề HĐTP1.2: C = 13 cm HS2: Chữa tập 10 tr 112 SGK h = cm; Tính Sxq ? b)Tóm tắt đề r = mm h = 8mm Tính V = ? HĐ2:Luyện tập HĐTP2.1: Bài 11 tr 112 SGK (Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ ) GV hỏi: Khi nhấn chìm hồn tồn - HS trả lời tượng đá nhỏ vào lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên , giải thích -Thể tích tượng đá ? - Hãy tính cụ thể ? HĐTP2.2: - Các nhóm học sinh hoạt Bài tr 111 SGK động khoảng phút (Đề hình vẽ đưa lên hình ) u cầu đại diện nhóm trình bày lm GV: Đặng Quỳnh Nam Ghi Baỷng 1)Chửừa baứi tập Diện tích phần giấy cứng Sxq hình hộp có đáy hình vng có cạnh đường kính đường trịn Sxq = 4.0,01.1,2 = 0,192 m2 Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 cm2 Thể tích hình trụ là: V = π r2h = 3,14.52.8 = 628 mm2 2) Luyện tập: Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC Chọn đẳng thức (A) V1 = V2 (D) V1 = 2V2 (B) V2 = 2V1 (D) V2 = V1 (C) V1 = 3V2 HÑTP2.3: -HS tiếp tục hoạt động Diện tích xung quanh cộng với diện Bài tr 122 SBT tích đáy hình trụ là: (Đề hình vẽ đưa lên hình theo nhóm HS lớp nhận xét 2π rh +π r = π r (2h +r ) bảng phụ_ r = 14 cm Sxq + Sday = 22 = 14.(2.10 + 14) HS tiếp tục hoạt động h = 10 cm theo nhóm Ch ọn ( E) Chú ý: HS tính riêng S xq Sd cộng lại GV đưa làm vài nhóm lên kiểm tra HĐTP2.4: Bài 13 tr 113 113 SGK (Đề hình vẽ đưa lên hình ) GV hỏi: Muốn tính thể tích phần lại kim loại ta làm ? 22 10 = 880 22 = 616 cm2 Sd = 14 Sxq + Sd = 1496 cm2 S xq = 2.14 Một HS đọc to đề -HS: Ta cần lấy thể tích kim loại trừ thể tích bốn lỗ khoan hình trụ Thể tích kim loại là: d = mm => r = 4mm = 0,4 cm V = V = π r2 h = 3,14.0,42.2 = 1,005 cm2 Thể tích phần cịn lại kim loại là: 50 – 4.1,005 = 45,98 cm2 HÑ 3: Củng cố: - Gv chốt lại KTCB * Hướng dẫn công việc nhà: - Nắm cơng thức tính diện tích thể tích hình trụ - Bài tập nhà số 14 tr 113 SGK - Đọc trước &2 Hình trịn – hình nón cụt - Ơn lại cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình chop IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS giỏi làm thêm BT 6-9/123 SBT * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/02/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết số :60 Số tiết :1 HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hồng GIAO ÁN HÌNH HỌC CỦA HÌNH NONÙ, HÌNH NÓN CỤT I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:HS giới thiệu ghi nhớ khái niệm hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy bình nón khái niệm hình nón cụt 2- Kỹ năng:Nắm biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón, hình nón cụt 3- Thái độ:- Rèn óc quan sát cho HS II- Phương tiện dạy học: - Thiết bị quay tam giác vng AOC để tạo nên hình nón Một số vật có dạng hình nón -Một hình nón giấy -Một hình trụ hình nón có đáy có chiều cao để hình thành cơng thức tính thể tích hình nón thực nghiiệm -Tranh vẽ hình 87, hình 92 số vật có dạng hình nón Một hình nón, hình nón cụt - Bảng phụ vẽ hình 93, 94, ghi sẵn tập 19, 20 SGK III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Bảng HĐ1: 1)Hình nón: HĐTP1.1: GV: Ta biết, quay hìh - HS nghe GV trình bày quan chữ nhật quanh cạnh cố định ta sát thực tế, hình vẽ hình trụ Nếu thay hình chữ nhật tam giác vng, quay tam giác vng AOC vịng quanh cạnh góc vng OA cố định ta hình nón HĐTP1.2: GV vừa thực quay tam giác vng vừa nói.) Khi quay: - Cạnh OC qt nên đáy hình nón, hình trịn tâm O - Cạnh AC qt nên mặt xung quanh hình nón, vị trí AC gọi đường sinh - A đỉnh hình nón AO gọi đường cao hình nón Sau đó, GV đưa hình 87 tr 114 lên để HS quan sát GV đưa nón để HS quan -HS quan sát nón Một HS lên rõ yếu tố sát thực ?1 SGK hình nón: đỉnh, đường trịn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy -HS thực hành quan sát theo GV yêu cầu nhóm HS quan sát nhóm vật hình nón mang theo yếu tố hình nón ( Hoặc nêu yếu tố hình nón hay tranh ảnh minh ho.) GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hồng GIÁO ÁN HÌNH HỌC HĐ2: HĐTP2.1: GV thực hành cắt mặt xung quanh -HS trả lời: hình nón dọc theo đường sinh trải GV hỏi : hình khai triển mặt xung quanh hình nón hình ? 2) Diện tích xung quanh hình nón: Hình khai triển mặt xung quanh hình nón hình quạt trịn - Nêu cơng thức tính diện tích hình - Diện tích hình quạt tròn: quạt SAA’A Squạt = (độ dài cung tròn x bán - Độ dài cung AA’A tính ? kính) : HĐTP2.2: Tính diện tích quạt trịn: SAA’A - Độ dài cung AA’A độ dài đường trịn (O,r), - Đó Sxq hình nón Vậy π r 2πri Sxq hình nón là: = πrl Squạt = Sxq = πrl Với r bán kính đáy hình nón l độ dài đường sinh - Tính diện tích tồn phần hình Stp = Sxq + Sd = πrl + πr nón ? - Nêu cơng thức tính Sxq hình - Diện tích xung quanh hình chóp chóp là: Sxq = p.d Với P nửa chu vi đáy d trung đoạn hình chóp - GV nhận xét: Cơng thức tính Sxq hình nón tương tự hình chóp đều, đường sinh trung đoạn hình chop số cạnh đa giác đáy gấp đơi lên Ví dụ: Sxq hình nón ? h = 16 cm r = 12 cm - Hãy tính độ dài đường sinh - Độ dài đường sinh hình - Tính Sxq hình nón nón : l= h + r = 16 + 12 = 20 c m GV: Đặng Quỳnh Nam Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC HĐ3: HĐTP3.1: GV: người ta xây dựng cơng thức tính thể tích hình nón thực nghiệm GV giới thiệu hình trụ hình nón có đáy hai hình Chiều cao hai hình HĐTP3.2: GV đổ đầy nước vào hình nón đổ hình nón vào hình trụ GV yêu cầu HS lên đo chiều cao Một HS lên đo cột nước chiều cao -Chiều cao cột nước -Chiều cao hình trụ hình trụ, rút nhận xét - Sxq hình nón là: Sxq = πrl = π 12.20 = 240 π cm2 3) Thể tích hình nón: Nhận xét: Chiều cao cột nước GV: Qua thực nghiệm ta thấy 13 chiều cao hình trụ VH.nón = VH.trụ Hay Vh.nón = πr h - Tóm tắt đề HĐTP3.3: V? Áp dụng: Tính thể tích r = cm; h = 10 cm hình nón có bán kính đáy V= cm, chiêu cao 10 cm 250 πr h = π 2.10 = π 3 HÑ4: 4) Hình nón cụt- Diện tích HĐTP4.1: xung quanh thể tích GV sử dụng mơ hình hình nón hình nón cuït: cắt ngang mặt phẳng -HS nghe giáo viên trình bày song song với đáy để giới thiệu mặt cắt hình nón cụt SGK ?: Hình nón cụt có đáy ? HS trả lời: - hình nón cụt có hai đáy hai hình trịn khơng ? HĐTP4.2: GV đưa hình 92 SGK lên bảng phụ giới thiệu: bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao hình nón cụt GV: Ta tính Sxq nón cụt - Sxq hình nón cụt làd hiệu Sxq Sxq nón cụt = π (r1 + r2 )l GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC theo Sxq hình nón lớn hình hình nón lớn hình nón nhỏ nón nhở HĐTP4.3: 2 Vnón cụt = πh(r1 + r2 + r1 r2 )l Tương tự thể tích nón cụt hiệu thể tích hình nón lớn hình nón nhỏ Ta có cơng thức HĐ5 : Củng cố: - GV chốt KTCB * Hướng dẫn công việc nhà: - Đọc phần em chưa biết IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS lớp 9C dạy p/a soạn - Đối với HS lớp 9B làm thêm BT 5/7 * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 34: Ngày soạn: 28/02/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết số :61 Số tiết :1 LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:Thơng qua tập, HS hiểu kỹ khái niệm hình nón 2- Kỹ năng:HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón cơng thức suy diễn 3- Thái độ:Cung cấp cho HS số kiến thức thực tế hình nón II- Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ III- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên HĐ1: HĐTP1.1: GV nêu u cầu kiểm tra HS1: Chữa tập 20 tr 118 SGK HÑTP1.2: HS2: Chữa tập 21 SGK (Đề hỡnh v a lờn mn hỡnh) GV: Đặng Quỳnh Nam Hoạt động học sinh Ghi Bảng 1) Chữa tập: HS1: điền vào bảng ( dịng ) Giải thích: l = h + r 2 V = πr h HS2 chữa Bán kính hình nón là: 35:2 – 10 = 7,5 cm Diện tích xung quanh hình nón là: πrl = π 7,5.30 = 225 π cm2 Diện tích hình vành khăn Trêng THCS Nam Hång GIAÙO AÙN HÌNH HỌC π R − π r = π (17,5 − 7,5 ) = 250π cm2 Diện tích vải dùng để làm mũ ( khơng kể riềm, mép, phần thừa ) 250π + 225 π = 475 π cm2 GV nhận xét, cho điểm HĐ2: HĐTP2.1: Bài 17 tr 117 SGK Tính số đo cung n0 cuả hình khai triển mặt phẳng xung quanh hình nón GV: - Nêu cơng thức tính độ dài cung trịn n0, bán kính a - Độ dài cung hình quạt độ dài đường trịn đáy hình nón C =2 π r - Hãy tính bán kính đáy hình nón biết Góc CAO = 300 đường sinh AC = a - Tính độ dài đường trịn đáy - Nêu cách tính số đo cung n0 hình khai triển mặt xung quanh hình nón HĐTP2.2: Bài 23 tr 119 SGK α - HS lên bảng thực 2) Luyện tập: Dạng : Tự luaän: π a.n l= (1) 180 - Trong tam giác vng OAC có góc CAO = 300 ; AC = a => r = 0,5a Vậy độ dài đường tròn (O, 0,5a) 2πr = 2.π 0,5a = πa - Thay l = πa ta có πa = π a.n => n0 = 1800 180 - Diện tích quạt trịn khai triển đồng thời diện tích xung quanh hình nón là: π l Squạt = = S xqnon = π r.l => r = 0,25 l Vậy sin α =0,25 => α = 140 28 α ta Gọi bán kính đáy hình nón r, độ HS: : Để biết góc dài đường sinh l cần tính tỷ số r l tức Để tính góc α ta cần tìm ? tính sin α r Từ tính góc α - Tính tỷ số l Thể tích hình trụ là: HĐTP2.3: HS: Dng c ny gm mt hỡnh GV: Đặng Quỳnh Nam Trêng THCS Nam Hång 10 GIÁO ÁN HÌNH HỌC a) AA’ = AO + OO’ + O’A’ = 2a = x + h + x 2a = 2x + h a) Tìm hệ thức liên hệ x h AA’ có độ dài khơng đổi 2a - Biết đường kính hình cầu 2x; b) HS hoạt động theo nhóm OO’ = h h = 2a – 2x Hãy tính AA’ theo h x - Diện tích bề mặt chi tiết máy b) Với điều kiện câu a) tính diện gồm diện tích hai bán cầu tích bề mặt thể tích chi tiết máy diện tích xung quanh hình trụ theo x a π x2h + π xh =4 π x2 + π GV gợi ý: Từ hệ thức x(2a – 2x) = π x2 + π ax - π 2a = 2x + h => h = 2a – 2x x2 = π ax Sau yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b HĐ 3: Củng cố: - Gv chốt KTCB * Hướng dẫn công việc nhà: - Đọc đọc thêm - Lµm bµi tập :38,39,40 SGK - Làm câu hỏi ôn tập chơng IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS giỏi làm thêm SBT * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 36: Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết số :65 + 66 Số tiết :2 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:Hệ thống hố khái niệm hình trụ ,hình trịn ,hình nón ,hình cầu (đáy ,chiều cao, đường sinh(với hình trụ ,hình nón)…) - Hệ thống hố cơng thức tính chu vi ,diện tích ,thể tích …(theo bảng trang 128 ) 2- Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn 3- Thái độ:- Rèn tính cẩn thận tỷ mỷ cho HS II- Phương tiện dạy học: *GV: − Bảng phụ vẽ hình trụ ,hình nón ,hình cầu,”Tóm tắt kiến thức cần nh tr 128SGK GV: Đặng Quỳnh Nam Trờng THCS Nam Hång 20 GIÁO ÁN HÌNH HỌC − bảng phụ ghi câu hỏi tập − Thước thẳng ,con pa, phấn màu, máy tính bỏ túi *HS: −Ơn tập chương IV ,làm câu hỏi ông tập chương tập GV yêu cầu − Thước kẻ ,con pa ,máy tính bỏ túi ,bút chì III- Tiến trình dạy học: Tiết 65: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ghi Bảng HĐ1:Hệ thống hóa kiến thức I – Lý thuyết: chương HĐTP1.1: HS ghép GV đưa tập lên bảng phụ Hs lên điền công thức Bài 1.Hãy nối ô cột trái với vào ô giải thích cột phải để khẳng định cơng thức Sau ,GV đưa “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” tr 128 SGK vẽ sẵn hình vẽ để HS quan sát ,lần lượt lên điền cơng thức vào hình vẽ giải thích cơng thức HĐ2: 2) Luyện tập: HĐTP2.1: Bài 38 tr 129 SGK - HS thực theo Hình trụ thứ có r1=5,5(cm) ; h1=2(cm) Kích thước cho hình 114 yêu cầu GV GV:Thể tích chi tiết máy ⇒ v = π r h 1 tổng thể tích hai hình trụ Hãy xác định bán kính đáy ,chiều cao = π 5,5 = 60,5π (cm3 hình trụ tính thể tích Hình trụ thứ 2: hình trụ r2=3 cm; h2=7 cm GV:Thể tích chi tiết máy ⇒ v = π r h = π 7=63 π tổng thể tích hai hình trụ Hãy 2 xác định bán kính đáy ,chiều cao (cm ) hình trụ tính thể tích Thể tích chi tiết máylà: hình trụ V1+V2= 60,5 +63 =123,5 HẹTP2.2: GV: Đặng Quỳnh Nam 21 HS:Gọi độ dài cạnh AB x Nửa chu vi hình chữ nhật 3a Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC Bài 39 tr 129 SGk - HS thực (Đề đưa lên hình) GV hỏi :Biết diện tích hình chữ nhật 2a2 Chu vi hình chữ nhật 6a Hãy tính độ dài cạnh hình chữ nhật biết AB>AD ⇒ Độ dài cạnh AD (3x-x) Diện tích hình chữ nhật 2a2, Ta có phương trình : x(3a-x)=2a2 ⇔ 3ax-x2=2a2 ⇔ x2-3ax+2a2=0 ⇔ x2-ax-2ax+2a2=0 ⇔ x(x-a)-2a(x-a)=0 ⇔ (x-a)(x-2a)=0 ⇔ x1=a; x2=2a Mà AB>AD ⇒ AB=2a Và AD=a Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq=2 π rh=2 π a.2a=4 π a2 Thể tích hình trụ là: v1 = π r h = π a 2a = 2.π a HÑTP2.3: Bài 40 tr 129 SGK - HS thực Tính diện tích tồn phần thể tích (bổ sung ) hình tương ứng theo kích thước cho hình 115 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp tính hình 115(a) Nửa lớp tính hình 115(b) Tam giác vng SOA có: SO2=SA2-OA2(định lý pytago) =5,62-2,52 ⇒ SO= 5,52 − 2,52 ≈ 5,0 (m) Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq= π rl = π 2,5.5,6=14 π (m2) Sd= π r2 = π 2,52=6,25 π (m2) Diện tích tồn phần hình nón Stp=14 π +6,25 π (m2) =20,25 π (m2) Thể tích hình nón là: V = π r h GV: §Ỉng Qnh Nam 22 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC V = π 2,52.5 ≈ 10,42π (m ) HÑ3: HÑTP3.1: Bài 45 tr 131 SGK (Đề hình vẽ đưa lên hình a)Tình thể tích hình cầu - HS lên bảng thực Tính tương tự câu a Kết :SO=3,2(m) Sxq=17,28 π (m2) Sd=12,96 π (m2) Stp=30,24 π (m2) V ≈ 41,47π (m3) -Đại diện nhóm trình bầy -Đại diện nhóm hai thơng báo kết -HS lớp nhận xét góp ý a)Thể tích hình cầu là: Vcầu = b)Tính thể tích hình trụ π r (m3) b)Thể tích hình trụ là: Vtrụ= π r 2r c)Tính hiệu thể tích hình trụ hình cầu = 2π r (cm3) c)Hiệu thể tích hình trụ hình cầu là:Vtrụ-Vcầu= 2π r − = d)Tính thể tích hình nón có bán kính đáy r(cm) chiều cao 2r(cm) e)Từ kết ,Hãy tìm mối quan hệ chúng π r 3 π r (cm3) d)Thể tích hình nón là: Vnón= π r 2r = π r (cm3) 3 e)Thể tích hình nón nội tiếp hình trụ hiệu thể tích hình trụ thể tích hình cầu nội tiếp hình trụ HĐ 4: Củng cố:- GV chốt KTCB * Hướng dẫn công việc nhà: -Bài tập nhà số 41 ,42, 43,tr 129 ,130 SGK IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS giỏi làm thêm BT * Rút kinh nghiệm: Tieát 66: GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång 23 III- Tiến trình dạy học: GIÁO ÁN HÌNH HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:CỦNG CỐ LÝ THUYẾT I – Lý thuyết: HĐTP1.1: GV đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng Hai học sinh lên bảng điền trụ đứng hình trụ ,yêu cầu HS cơng thức giải tích nêu cơng thức tính Sxq vàV hai hình đó.So sánh rút nhận xét Hình trụ Hình lăng trụ đứng Sxq=2ph V=Sh với p:1/2 chu vi đáy h:chiều cao S:diện tích đáy HĐTP1.2: Tương tự ,GV đưa tiếp hình chóp hình nón Hỡnh chúp u Sxq=pd GV: Đặng Quỳnh Nam Ghi Baỷng Sxq=2 π r.h V= π r2.h r: bán kính đáy h: chiều cao Nhận xét :Sxq lăng trụ đứng hình trụ chu vi đáy nhân với chiêù cao V lăng trụ đứng diện tích đáy nhân chiều cao Hình nón Sxq= π r.l V= π r h Với r:bán kính đáy l: đường sinh h:chiều cao 24 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC V = Sh Với: P:1/2 chu vi đáy d :trung đoạn h: chiều cao S: diện tích đáy Nhận xét: Sxq hình chóp hình nón nửa chu vi đáy nhân trung đoạn đướng sinh V hình chóp hình nón 1/3 diện tích đáy nhân với chiều cao HĐ2: HĐTP2.1: *Dạng tập tính tốn Bài 42 tr 130 SGK (Đề hình vẽ lên hình) II- Bài tập: a)thể tích hình nón : Vnón = π r h1 = π 2.8,1 =123,3 π (cm3) Thể tích hình trụ là: Vtrụ = π r h = π 2.5,8 = 284,2π (cm3) Thể tích hình là: Vnón+Vtrụ=123,3 π + 284,2π GV yêu cầu học sinh phân tích yếu tố hình nêu cơng thức tính b) = 416,5π (cm3) b)Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn = π r12 h1 = π 7,6 2.16,4 = 315,75π (cm3) Thể tích hình nón nhỏ : Vnónnhỏ = π r12 h1 = π 3,8 2.8,2 = 39,47π (cm3) Thể tích hình là: = 315,75π - 39,47π = 276,28π (cm3) HĐTP2.2: HS hoạt động theo nhóm Bài 43 tr 130 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo a)Th tớch na hỡnh cu l: GV: Đặng Quỳnh Nam 25 Trêng THCS Nam Hång nhóm Nửa lớp tính hình a GIÁO ÁN HÌNH HỌC 3 Vbán cầu= π r = π 6,3 3 = 166,70π (cm3) Thể tích hình trụ là: Vtrụ= π r h = π 6,32.8,4 ≈ 333,4π (cm3) Thể tích hình là: 166,70π + 333,4π = 500,1π (cm ) HĐTP2.3: Nửa lớp tính hinh b a) b)Thể tích hình nửa hình cầu là: Vbáncầu= π r = π 6,93 ≈ 219π (cm3) Vnón= b) HĐ3: HĐTP3.1: Bài 37 tr126 SGK (Đề đưa lên hình ) GV vẽ hình 1 π r h = π 6,9 2.20 3 = 317,4π (cm3) Thể tích hình là: 219π + 317,4π = 536,4π (cm3 - HS thực a)Tứ giác AMPO có: MON+MPO=900+900=1800 ⇒ Tứ giác AMPO nội tiếp ⇒ PMO=PAO (1 )(hai góc nội tiếp c đường tròn ngoại tiếp APMO) -Chứng minh tương tự ,tứ giác OPN GV: Đặng Quỳnh Nam 26 Trờng THCS Nam Hồng GIÁO ÁN HÌNH HỌC PNO=PBO (2) Từ (1 ) (2) suy ra: MON~ APB (g-g) Có APB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đư Vậy MON APB hai tam giác vu dạng b)Theo tính chất tiếp tuyến có AM=MP PN=NB ⇒ AM.BN=MP.PN=OP2=R2 (hệ thức lượng tam giác vuông) ∆ ∆ a) Chứng minh MON APB hai tam giác vuông đồng dạng b)Chứng minh AM.BN=R2 c)T ính tỉ số S MON S APB c)AM= Khi R mà AM.BN=R2 R2 ⇒ BN= R =2R AM=R/2 Từ M kẻ MH BN R 3R ⇒ BH=AM= ⇒ HN= 2 MHN: MN2=MH2+NH2(định lý pitago) 3R MN =(2R) + 2 9R =4R + = 25 R ⇒ MN= 5R 2 S MON SAPB 5 R MN 25 = = = AB R 16 d)Bán kính hình cầu R Vậy thể tích hình cầu là: V = π R 3 d)Tính thể tích hình nửa hình trịn APB quay qnhB sinh e)Hình nón ∆ AOM quay tạo thành e)(Cõu hi b sung) h=OA=R GV: Đặng Quỳnh Nam 27 Trêng THCS Nam Hång GIÁO ÁN HÌNH HỌC R Tính thể tích hình nón sinh quay ∆ AMO ∆ OBN tạo thành Cho AM= 1 R V1 = π r h = π R = π R 3 2 12 Hình nón ∆ OBN quay tạo thành có R=BN=2R H=OB=R V2 = π (2 R ) R = π R 3 HĐ 4: Củng cố: * Hướng dẫn công việc nhà: Bài tập nhà số 1,3 tr 150,151 SBT số 2;3;4 tr 134 SGK IV- Lưu ý sử dụng giáo án: - Đối với HS TB dạy p/a soạn - Đối với HS giỏi làm thêmBT SBT * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/02/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết số :67 + 68 Số tiết :2 ÔN TẬP CUỐI NĂM I-Mục tiêu: Sau tiết học HS cần đạt yêu cầu sau: 1- Kiến thức:-Ơn tập chủ yếu kiến thức chương hình học phẳng 2- Kỹ năng:Rèn luyện cho HS kỹ phân tích ,trình bầy toán -Vận dụng kiến thức đại số vào hình học 3- Thái độ:- Rèn tính cẩn thận tỷ mỷ cho HS II- Phương tiện dạy học: -Bảng phụ tóm tắt KTCB theo chương III- Tiến trình dạy học: Tiết 67: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi Bảng HĐ1:Củng cố lý thuyết tông qua tập HĐTP1.1: HS làm tập ,một HS lên Bài 1:Hãy điền vào chỗ trống (… ) để bảng điền khẳng định cạnh đối /cạnh huyền sin α =cạnh đối /cạnh… canh kề/cạnh huyền cos α =cạnh…/cạnh… sin α /cos α tg α =…/cos α 1/tg α cotg=1/… cos2 α sin2 α +….=1 sin α cos α với α nhọn thì… HS nắm kiến thức - 75% Hs biết vận dụng tính chất tiếp tuyến - 60% HS biết chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn dựa vào dấu hiệu nhận biết - 80% HS vận dụng tốt hệ thức lượng trongtam giác vuông - 15% HS làm câu d b) Nhược điểm : - Còn số HS nhầm lẫn định nghóa tỷ số lượng giác - Một số HS hiểu sai tính chất tiếp tuyến cắt nhau, hiểu sai mối quan hệ đường kính dây cung - Một vài HS chưa đường cao chứng minh theo hệ thức lượng tam giác vuông - Đa số HS làm sai câu cuối Về Kỹ năng: a) Ưu điểm : - Đa số HS có kỹ làm tốt, vẽ hình xác, đẹp,chứng minh rõ ràng, lý luận hợp lôgíc b) Nhược điểm : - Một số HS vẽ hình không xác, mpptj số HS kỹ lý luận yếu, diễn đạt lủng củng + GV trả cho HS, HS traổi cho bàn để nhận xét lỗi sai tứửa - GV sửa lỗi bản, tiêu biểu: vận dụng sai tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ngộ nhận chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn, vẽ hình không xác * Rút kinh nghieọm: GV: Đặng Quỳnh Nam 34 Trờng THCS Nam Hång ... hình nón có đáy có chiều cao để hình thành cơng thức tính thể tích hình nón thực nghiiệm -Tranh vẽ hình 87, hình 92 số vật có dạng hình nón Một hình nón, hình nón cụt - Bảng phụ vẽ hình 93 , 94 ,... hình nón 1 2 Vnón = π r h2 = π 0,7 0 ,9 3 = 0, 147 π m3 Diện tích xung quanh hình trụ là: 0, 343 π + 0, 147 π = 0 ,98 π m3 Diện tích xung quanh hình nón là: l = trụ ghép với hình nón ? Dụng cụ gồm hình... tích hình nửa hình cầu là: Vbáncầu= π r = π 6 ,93 ≈ 2 19? ? (cm3) Vnón= b) HĐ3: HĐTP3.1: Bài 37 tr126 SGK (Đề đưa lên hình ) GV vẽ hình 1 π r h = π 6 ,9 2.20 3 = 317 ,4? ? (cm3) Thể tích hình là: 2 19? ? +