1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường

78 691 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 861 KB

Nội dung

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng mức lao động, dù là ở dạng này hay dạng khác, bằng phương pháp này hay phương pháp khác. Tuy nhiên, không phải mức lao động nào cũng là mức đúng và không phải phương pháp định mức nào cũng đưa ra được một mức lao động tốt. Vì mức lao động là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch nhân sự, kế hoạch sản xuất, tính toán chính xác số lượng máy móc thiết bị cần thiết, tính đơn giá tiền lương, giá thành sản phẩm…nên việc xây dựng một phương pháp định mức lao động có căn cứ khoa học và xác định các mức lao động một cách chính xác là điều kiện không thể thiếu để một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra, thông qua quá trình xây dựng mức có căn cứ khoa học, nhà quản lý có thể thấy được những bất hợp lý trong tổ chức lao động của doanh nghiệp để hợp lý hoá chúng, tạo điều kiện áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và những kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất. Đồng thời, xây dựng một chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người công nhân, vừa tăng khả năng làm việc của họ. Đó chính là nguyên tắc để tăng năng suất, chất lượng lao động và giảm giá thành sản phẩm. Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu và xây dựng các phương pháp định mức lao động là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của các cán bộ nhân sự, giúp cấp trên có cơ sở xây dựng các kế hoạch hoạt động cụ thể trước mắt và lâu dài cho doanh nghiệp.

Báo cáo chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 5 I – Các khái niệm 5 1. Lao động và tổ chức lao động 5 2. Mức lao động 6 3. Các dạng mức lao động 7 II – Vai trò của mức lao động 10 III - Định mức lao động 12 1. Khái niệm và vai trò của định mức lao động 12 2. Các phương pháp định mức lao động 13 3. Tiêu chuẩn để định mức kỹ thuật lao động 17 4. Quản lý mức lao động 20 5. Nội dung của định mức kỹ thuật lao động 23 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NỘI THẤT HỌC ĐƯỜNG 24 I – Khái quát về công ty cổ phần thiết bị giáo dục I và trung tâm nội thất học đường 24 II – Các yếu tổ ảnh hưởng đến mức lao động 27 1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 27 2. Đặc điểm máy móc thiết bị 29 3. Đặc điểm lao động 30 Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 1 Báo cáo chuyên đề thực tập 4. Điều kiện lao động 31 III - Thực trạng định mức lao động tại Trung tâm nội thất học đường của công ty cổ phần thiết bị giáo dục I 31 Các mức lao động công ty đang áp dụng 31 IV - Xây dựng các mức lao động cho các công việc trong xưởng gia công cơ khí của trung tâm nội thất học đường 32 1. Xây dựng bằng phương pháp phân tích khảo sát 32 2. Xây dựng bằng phương pháp so sánh điển hình 41 CHƯƠNG III – HOÀN THIỆN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NỘI THẤT HỌC ĐƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ GIÁO DỤC I 45 I – Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 45 II – Xây dựng và hoàn thiện bộ phận định mức lao động 46 1. Số lượng và chất lượng cán bộ định mức 46 2. Đào tạo cán bộ định mức 48 II – Xây dựng và hoàn thiện phương pháp định mức lao động 49 III - Điều kiện để thực hiện mức lao động 54 1. Tổ chức quản lý sản xuất 54 2. Hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động 55 3. Cải thiện điều kiện làm việc 56 4. Tổ chức nơi làm việc 57 5. Áp dụng mức sản lượng trong sản xuất và gắn tiền lương với kết quả lao động 57 Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 2 Báo cáo chuyên đề thực tập KẾT LUẬN 59 Lời mở đầu Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng mức lao động, dù là ở dạng này hay dạng khác, bằng phương pháp này hay phương pháp khác. Tuy nhiên, không phải mức lao động nào cũng là mức đúng và không phải phương pháp định mức nào cũng đưa ra được một mức lao động tốt. Vì mức lao động là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng các kế hoạch nhân sự, kế hoạch sản xuất, tính toán chính xác số lượng máy móc thiết bị cần thiết, tính đơn giá tiền lương, giá thành sản phẩm…nên việc xây dựng một phương pháp định mức lao động có căn cứ khoa học và xác định các mức lao động một cách chính xác là điều kiện không thể thiếu để một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra, thông qua quá trình xây dựng mức có căn cứ khoa học, nhà quản lý có thể thấy được những bất hợp lý trong tổ chức lao động của doanh nghiệp để hợp lý hoá chúng, tạo điều kiện áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và những kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất. Đồng thời, xây dựng một chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người công nhân, vừa tăng khả năng làm việc của họ. Đó chính là nguyên tắc để tăng năng suất, chất lượng lao động và giảm giá thành sản phẩm. Trong thời gian thực tập tại công ty, được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất của trung tâm nội thất học đường, em thấy công tác định mức lao động cho các công việc chưa được thực hiện một cách đầy đủ và khoa học. Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu và xây dựng các phương pháp định mức lao động là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của các Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 3 Báo cáo chuyên đề thực tập cán bộ nhân sự, giúp cấp trên có cơ sở xây dựng các kế hoạch hoạt động cụ thể trước mắt và lâu dài cho doanh nghiệp. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên PGS.TS Vũ Thị Mai và bác phó trưởng phòng Tổ chức – Hành chính - Quản trị cùng sự nhiệt tình giúp đỡ của các bác và các anh chị dưới phân xưởng cơ khí của trung tâm nội thất học đường em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Định mức lao động cho các công việc trong xưởng gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường tại Công ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục I” và hi vọng qua đề tài này em có thể xây dựng được các mức lao động tốt và với phương pháp này Công ty có thể áp dụng để định mức lao động cho các công việc ở những bộ phận khác trong Công ty. Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng định mức lao động tại Công ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục I, xây dựng mức lao động cho một số công việc, đưa ra các biện pháp nhằm thực hiện tốt công tác này. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: thực trạng định mức lao động và xây dựng mức lao động. Phạm vi: xưởng cơ khí của trung tâm Nội thất học đường. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu, phương pháp phân tích khảo sát (chụp ảnh, bấm giờ). Chuyên đề gồm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận của định mức lao động Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 4 Báo cáo chuyên đề thực tập Chương II: Thực trạng định mức lao động tại trung tâm Nội thất học đường. Chương III: Hoàn thiện định mức lao động tại trung tâm Nội thất học đường của Công ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục I. Chương I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG I – Các khái niệm 1. Lao động và tổ chức lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người, nhằm thoả mãn những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Lao động luôn được diễn ra theo một quy trình. Quá trình lao động là tổng thể những hành động của con người để hoàn thành một nhiệm vụ sản xuất nhất định. Nó chính là quá trình con người sử dụng công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động để nhằm biến đổi chúng thích ứng với nhu cầu của mình. Trong quá trình đó cũng làm phát sinh các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau. Dù quá trình lao động diễn ra dưới các điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, đều cần phải có hoạt động để kết hợp các yếu tố cơ bản của quá trình lao động và các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau vào việc thực hiện mục đích của quá trình đó, tức là phải tổ chức lao động. “Vậy tổ chức lao động được hiểu là tổ chức quá trình hoạt động của con người, trong sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá trình lao động và các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau nhằm đạt được mục đích của quá trình lao động”. Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 5 Báo cáo chuyên đề thực tập Tổ chức lao động là một hệ thống các biện pháp để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của lao động sống nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và sử dụng đầy đủ nhất các tư liệu sản xuất. “Tổ chức lao động khoa học là tổ chức lao động dựa trên cơ sở phân tích khoa học các quá trình lao động và điều kiện thực hiện chúng, thông qua việc áp dụng vào thực tiễn những biện pháp được thiết kế dựa trên những thành tựu của khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến”. Nội dung chủ yếu của tổ chức lao động khoa học: - Xây dựng các hình thái phân công và hiệp tác lao động hợp lý. - Hoàn thiện tổ chức và phục vụ nơi làm việc. - Nghiên cứu và phổ biến các phương pháp, thao tác lao động hợp lý. - Cải thiện các điều kiện lao động. - Hoàn thiện định mức lao động. - Tổ chức và trả lương phù hợp với số và chất lượng lao động. - Đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân. - Tổ chức công tác thi đua XHCN và củng cố kỷ luật lao động. 2. Mức lao động Mức lao động là đại lượng quy định về hao phí lao động cần thiết để chế tạo sản phẩm (hay hoàn thành một công việc) đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định, cho một người lao động Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 6 Báo cáo chuyên đề thực tập hay nhóm người lao động có trình độ thành thạo đáp ứng nhu cầu của công việc. Các mức được xây dựng trên cơ sở phân tích khoa học, tính đầy đủ những điều kiện tổ chức, kinh tế kỹ thuật hợp lý để thực hiện công việc, những kinh nghiệm và phương pháp thao tác làm việc tiên tiến, những điều kiện tâm sinh lý xã hội và thẩm mỹ sản xuất, được gọi là những mức kỹ thuật lao động hay mức có căn cứ khoa học. Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng hệ thống mức lao động để xác định kế hoạch lao động, tổ chức, sử dụng lao động và trả lương cho người lao động. Mức lao động cần xác định sao cho số đông người lao động thực hiện được, mức phải phản ánh được chính xác hao phí lao động cần thiết, phải đảm bảo khuyến khích người lao động tích cực làm việc, thúc đẩy quá trình áp dụng tiến bộ KHKT, kinh nghiệm làm việc tiên tiến và những kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất, tổ chức và quản lý lao động. 3. Các dạng mức lao động Mỗi doanh nghiệp áp dụng các loại mức lao động khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhưng để có thể sử dụng các thành tựu khoa học và những kinh nghiệm tiên tiến trong định mức lao động thì phải hiểu rõ và nắm chắc bản chất các loại mức được áp dụng. Các loại mức đó là: mức thời gian, mức sản lượng, mức phục vụ, mức thời gian phục vụ, mức số lượng người làm việc… • Mức thời gian là đại lượng quy định lượng thời gian cần thiết để một hoặc một nhóm công nhân có trình độ thành thạo nhất định hoàn thành Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 7 Báo cáo chuyên đề thực tập công việc này hay công việc khác trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định. Trong mức kỹ thuật thời gian không tính các loại thời gian lãng phí, không tính thời gian phụ và thời gian phục vụ trùng lặp với thời gian chính. T đđ = T kđ + T ck Trong đó: T kđ = T tn + T pv + T nc Σ n i T ck T ck = n Σ T ck - Thời gian chuẩn kết của cả loạt sản phẩm n - số lượng sản phẩm của một loạt • Mức sản lượng là số lượng sản phẩm được quy định để một hay một nhóm công nhân có trình độ thành thạo nhất định phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian với những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định. Trên cơ sở mức thời gian ta tính được mức sản lượng: T ca T ca – Σ T ck T ca – Σ (T ck + T pv + T nc ) T sl = = = T đđ T kđ T tn T tn - thời gian tác nghiệp của một sản phẩm T ca - thời gian ca làm việc Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 8 Báo cáo chuyên đề thực tập Mức thời gian và mức sản lượng có liên quan mật thiết với nhau, tuỳ điều kiện và đặc điểm của sản xuất mà người ta tính mức thời gian hay mức sản lượng. Nếu x là phần trăm giảm mức thời gian, y là phần trăm tăng mức sản lượng: 100y 100x x = và y = 100 + y 100 – x Mức sản lượng càng cao thì mức thời gian càng thấp và ngược lại. Vì vậy, giữa mức thời gian và mức sản lượng có sự phụ thuộc nghịch đảo. • Mức thời gian phục vụ là một trong những biểu hiện biến dạng của mức thời gian. Đó là lượng thời gian được quy định để một hay một nhóm công nhân có trình độ thành thạo nhất định phục vụ một đơn vị thiết bị, đơn vị diện tích sản xuất hay những đơn vị sản xuất khác trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định. • Mức phục vụ là số lượng đơn vị thiết bị (diện tích sản xuất, nơi làm việc…) được quy định để một hay một nhóm công nhân phải phục vụ trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định. Mức phục vụ là đại lượng nghịch đảo của mức thời gian phục vụ. M pv = T ca /T tg Trong đó: M pv : mức phục vụ Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 9 Báo cáo chuyên đề thực tập T ca : thời gian làm việc trong ca T tg : mức thời gian phục vụ cho một đơn vị sản xuất Mức phục vụ thường được áp dụng trong điều kiện kết quả sản xuất không đo được bằng những số đo tự nhiên và đối với công nhân phụ. Mức thời gian trong thực tế là cơ sở xuất phát để tính các loại mức khác. Vì nguyên tắc của định mức lao động là xác định hao phí thời gian cần thiết để hoàn thành công việc. II – Vai trò của mức lao động Mức lao động có vai trò rất quan trọng không những trong công tác quản lý lao động mà còn có vai trò trong công tác quản lý sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà quản lý phải dựa trên các mức lao động và kế hoạch sản xuất mà đưa ra các kế hoạch về lao động để đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để tránh việc sử dụng lãng phí lao động hoặc thiếu lao động so với yêu cầu của doanh nghiệp. Ngoài ra, mức lao động là cơ sở để người quản lý đánh giá mức độ thực hiện công việc của người lao động, từ đó có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phân công, bố trí và trả công cho người lao động. Mặt khác, các mức lao động được áp dụng trong điều kiện tổ chức lao động tiến bộ lại cho phép áp dụng rộng rãi những kinh nghiệm tiên tiến trong tổ chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học đối với tất cả công nhân và toàn xí nghiệp, khơi dậy và khuyến khích sự cố gắng của người lao động phấn đấu hoàn thành vượt mức, động viên họ sáng tạo, tìm tòi các biện pháp tiếp tục Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 10 [...]... Nếu mức lao động thực tế thực hiện cao hơn 120% mức lao động được giao thì phải xem xét, điều chỉnh tăng định mức lao động được giao Cần có cơ chế kích thích để động viên công nhân làm việc với mức có chất lượng cao Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 22 Báo cáo chuyên đề thực tập 5 Nội dung của định mức kỹ thuật lao động Định mức kỹ thuật lao động nghiên cứu hao phí lao động với định mức xác định trên cơ sở... Định mức lao động trong xí nghiệp là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về xây dựng và áp dụng các mức lao động đối với tất cả các quá trình lao động Hoàn thiện định mức lao động là một trong những nội dung chính của tổ chức lao động khoa học Định mức lao động chịu tác động của các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật càng tiến bộ thì định mức lao động càng có căn cứ, mức lao động càng có... tiến, có căn cứ khoa học của các mức lao động cụ thể Mức độ tiên tiến hay lạc hậu của các mức lao động trong thực tế gắn liền với các thuật ngữ: định mức kỹ thuật lao động hay định mức lao động có căn cứ khoa học và định mức thống kê – kinh nghiệm Định mức kỹ thuật lao động đã xuất hiện vào giữa những năm 20, thời kỳ công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân và cơ khí hoá các quá trình lao động phát triển mạnh... trong mức lao động Vì tiến bộ kỹ thuật đang chi phối và ngày càng quyết định năng suất lao động Định mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù hợp với cấp bậc công nhân; đảm bảo cải thiện điều kiện làm việc, đổi mới kỹ thuật công nghệ và đảm bảo các tiêu chuẩn lao động 2 Các phương pháp định mức lao động Muốn có mức lao động tiên tiến thì phải có một phương pháp định mức lao động. .. thất học đường, trung tâm In và chế bản, trung tâm Đồ chơi và Thiết bị mầm non, trung tâm Công nghệ tin học và Thiết bị giáo dục, trung tâm sản xuất Thiết bị giáo dục Mỗi trung tâm là một đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, hạch toán báo sổ của công ty Trung tâm Nội thất học đường được phép kinh doanh các mặt hàng trong lĩnh vực của công ty đã đăng ký hoạt động, chủ yếu là các mặt hàng, đồ dùng nội. .. các mức sai, mức lạc hậu xuất hiện, kìm hãm tăng năng suất lao động, dẫn đến những sai sót trong đánh giá thi đua khen thưởng và trả lương cho công nhân Vì vậy, việc định kỳ, thường xuyên xem lại mức và điều chỉnh mức cũng là một nội dung không thể thiếu của định mức lao động Nếu mức lao động thực tế thực hiện nhỏ hơn 95% mức lao động được giao thì phải xem xét, điều chỉnh hạ định mức lao động được giao;... 1 1 (Nguồn: trung tâm nội thất học đường – Công ty cổ phần thiết bị giáo dục I) Nhìn chung, máy móc thiết bị được sử dụng ở trung tâm nội thất học đường đều còn trong tình trạng khá tốt Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc xác định mức lao động và áp dụng mức vào thực tế 3 Đặc điểm lao động Vì lao động trực tiếp của Công ty cổ phần thiết bị giáo dục I chủ yếu là lao động hợp đồng... đến mức lao động, và cần thiết phải xây dựng mức lao động có căn cứ khoa học để người lao động có thể phát huy hết khả năng của mình và khai thác tối đa các nguồn dự trữ nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 11 Báo cáo chuyên đề thực tập III - Định mức lao động 1 Khái niệm và vai trò của định mức lao động Định mức lao. .. phép người lao động làm việc tuỳ tiện, không tuân theo quy trình công nghệ, quy trình lao động, gây lãng phí thời gian lao động Người lao động muốn hoàn thành mức lao động thì phải cố gắng sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc, tuân theo quy trình công nghệ hợp lý và nắm chắc kỹ thuật lao động Tóm lại, vai trò của mức lao động là rất cần thiết để tổ chức lao động có khoa học Không một công việc nào... tiêu chuẩn lao động Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 23 Báo cáo chuyên đề thực tập • Đưa các mức, tiêu chuẩn được xây dựng vào thực hiện trong sản xuất, thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện mức, điều chỉnh những mức sai, mức lạc hậu Chương II - THỰC TRẠNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NỘI THẤT HỌC ĐƯỜNG I – Khái quát về công ty cổ phần thiết bị giáo dục I và trung tâm nội thất học đường Công ty cổ . nghệ điển hình cho cả nhóm. - Xác định các thi t bị, dụng cụ cần thi t và điều kiện tổ chức kỹ thu t thực hiện chế tạo chi tiết điển hình. Phạm Thị Thu Phương QTNL46B 16 Báo cáo chuyên đề thực. dựng và hoàn thi n phương pháp định mức lao động 49 III - Điều kiện để thực hiện mức lao động 54 1. Tổ chức quản lý sản xuất 54 2. Hoàn thi n phân công và hiệp tác lao động 55 3. Cải thi n điều. động hợp lý. - Hoàn thi n tổ chức và phục vụ nơi làm việc. - Nghiên cứu và phổ biến các phương pháp, thao tác lao động hợp lý. - Cải thi n các điều kiện lao động. - Hoàn thi n định mức lao động. -

Ngày đăng: 28/10/2014, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp hao phí thời gian cùng loại - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng t ổng hợp hao phí thời gian cùng loại (Trang 36)
Bảng cân đối thời gian làm việc - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng c ân đối thời gian làm việc (Trang 40)
Bảng 5: PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 5 PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Trang 61)
Bảng 4: PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 4 PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Trang 63)
Bảng 7: PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 7 PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Trang 67)
Bảng 8: PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 8 PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Trang 70)
Bảng 9: PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 9 PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Trang 71)
Bảng 10: PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 10 PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC (Trang 72)
Bảng 1: Định mức công khoán - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng 1 Định mức công khoán (Trang 74)
Bảng quy định số lần bấm giờ - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng quy định số lần bấm giờ (Trang 77)
Bảng quy định hệ số ổn định cho phép - Định mức lao động gia công cơ khí của trung tâm Nội thất học đường
Bảng quy định hệ số ổn định cho phép (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w