Tập hợp không chứa một phần tử ∈ nào được gọi là tập hợp rỗng và kí hiệu là ∅.. Tập hợp X gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với tập hợp các ố tự nhiên ∠.. 1.7 Quan hệ thứ tự • Quan
Trang 1GIÁO TRÌNH
ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG
ĐỖ NGUYÊN SƠN
2000
Trang 2MỤC LỤC
mục lục 2
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ 7
1 Tập hợp - Ánh xạ - Quan hệ 7
1.1 Tập hợp .7
1.2 Ánh xạ 8
A, B ⊂ X ⇒ ⎩ ⎨ ⎧ ∩ ⊂ ∩ ∪ = ∪ ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( B f A f B A f B f A f B A f .8
U, V ⊂ Y ⇒ ⎪⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ∩ = ∩ ∪ = ∪ − − − − − − ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( 1 1 1 1 1 1 V f U f V U f V f U f V U f .9
1.3 Tập hữu hạn - vô hạn - đếm được 9
1.4 Quan hệ hai ngôi .9
1.5 Quan hệ tương đương .10
1.6 Mệnh đề 11
1.7 Quan hệ thứ tự 12
2 Cấu trúc đại số 13
2.1 Phép tóan đại số 13
2.2 Các tính chất của phép toán đại số 14
2.3 Các phần tử đặc biệt 15
2.4 Cấu trúc đại số 15
2.5 Các cấu trúc đại số cơ bản 16
BÀI TẬP 18
CHƯƠNG 2: SỐ HỌC TRÊN 9 21
1 Số tự nhiên 21
1.1 Xây dựng số tự nhiên 21
1.2 Phép cộng trên ∠ 21
1.3 Định lí 22
1.4 Phép nhân trên ∠ 23
1.5 Định lí 23
1.6 Quan hệ thứ tự trên tập hợp số tự nhiên 23
1.7 Định lí: 23
2 Vành số nguyên 24
2.1 Xây dựng tập số nguyên 24
2.2 Phép cộng 25
2.3 Phép nhân 25
2.4 Định lí 26
2.5 Quan hệ thứ tự trên 9 27
3 Sự chia hết trên tập số nguyên 27
3.1 Định nghĩa 27
3.2 Tính chất ( a, b, c, d là các số nguyên) 27
3.3 Định lí ( phép chia Euclide) 28
3.4 Ước chung lớn nhất (ƯCLN) 28
3.5 Định líù 28
3.6 Hệ quả 29
Trang 33.7 Định líù 29
3.8 Định lí 30
3.9 Thuật toán tìm ƯCLN của hai số 30
4 Số nguyên tố cùng nhau .30
4.1 Định nghĩa 30
4.2 Định lí (Bezout) 31
4.3 Định lí (Gauss) 31
4.4 Định lí 31
5 Bội chung nhỏ nhất (BCNN) 32
5.1 Định nghĩa : 32
5.2 Mệnh đề 32
5.3 Mệnh đề 33
6 Số nguyên tố 33
6.1 Định nghĩa 33
6.2 Định lí 33
6.3 Định lí 33
6.4 Định lí 34
6.5 Định líù 34
6.6 Định lí 34
6.7 Sàng Eratosthène 34
6.8 Định lí ( cơ bản của số học) 35
6.9 Dạng phân tích chính tắc 36
6.10 Định lí 36
6.11 Cách tìm ƯCLN và BCNN 36
7 Đồng dư 37
7.1 Định nghĩa 37
7.2 Lớp đồng dư 37
7.3 Tính chất 38
BÀI TẬP 39
CHƯƠNG 3: NHÓM 42
1 Nửa nhóm - Vị nhóm 42
1.1 Định nghĩa 42
1.2 Tích của n phần tử trong nửa nhóm 42
1.3 Định lí 42
1.4 Định lí 43
2 Nhóm 44
2.1 Định nghĩa 44
2.2 Các tính chất cơ bản của nhóm 45
3 Nhóm con 47
3.1 Định nghĩa 47
3.2 Định lí (tiêu chuẩn để nhận biết một nhóm con) 47
3.3 Nhóm con sinh bởi một tập con của nhóm 48
4 Nhóm con chuẩn tắc - Nhóm thương 49
4.1 Lớp kề - Quan hệ tương đương xác định bởi một nhóm con 49
4.2 Mệnh đề 50
Trang 44.3 Định lí (Lagrange) 51
4.4 Nhóm con chuẩn tắc 51
4.5 Nhóm thương 52
5 Đồng cấu nhóm 54
5.1 Định nghĩa 54
5.2 Ảnh và nhân của đồng cấu 55
5.3 Các tính chất của đồng cấu nhóm 55
5.4 Định lí ( cơ bản của đồng cấu nhóm) 57
5.5 Hệ quả 58
6 Nhóm cyclic 58
6.1 Định nghĩa 58
6.2 Cấp của một phần tử trong nhóm 58
6.3 Định lí ( phân loại nhóm tuần hoàn) 59
7 Tác động của một nhóm lên một tập hợp 59
7.1 Định nghĩa: 59
7.2 Nhóm con ổn định của một phần tử 60
7.3 Quỹ đạo của một phần tử 60
8 Nhóm đối xứng 60
8.1 Định nghĩa 60
8.2 Định lí (Ceyley) 61
8.3 Nhóm đối xứng Sn 61
8.4 r - chu trình 61
8.5 Tính chất 62
8.6 Định lí 62
8.7 Định liù 62
8.8 Hệ quả 63
BÀI TẬP 65
CHƯƠNG 4: VÀNH VÀ TRƯỜNG 70
1 Vành và trường 70
1.1 Định nghĩa 70
1.2 Các tính chất 71
2 Vành con – Trường con 72
2.1 Định nghĩa 72
2.2 Định lí (tiêu chuẩn nhận biết một vành con) 73
2.3 Định lí (tiêu chuẩn nhận biết một trường con) 73
3 Ideal - Vành thương 74
3.1 Định nghĩa 74
3 2 Ideal chính 75
3 3 Vành thương 75
4 Đồng cấu vành 76
4.1 Định nghĩa 76
4.2 Các tính chất của đồng cấu vành 77
4.3 Định lí ( cơ bản của đồng cấu vành) 78
4.4 Hệ quả 78
4.5 Đặc số của vành 78
Trang 55 Các định lí nhúng đẳng cấu 78
5.1 Định lí (nhúng đẳng cấu một vị nhóm) 78
5.2 Định lí ( nhúng đẳng cấu một vành nguyên) 80
6 Số học trên vành nguyên - Vành chính - Vành Euclide - Vành Gauss 82
6.1 Các định nghĩa 82
6.2 Các tính chất 83
6.3 Vành chính 84
6.4 Định líù 84
6.5 Định lí 85
6.6 Vành Euclide 86
6.7 Định lí 86
6.8 Thuật tóan tìm ƯCLN 86
6.9 Vành Gauss (Vành nhân tử hóa) 87
6.10 Định lí 88
6.11 Định lí 89
BÀI TẬP 91
CHƯƠNG 5: VÀNH ĐA THỨC 96
1 Vành đa thức một biến 96
1.1 Định nghĩa 96
1.2 Định lí 97
1.3 Định lí 97
1.4 Định lí 98
1.5 Không điểm của đa thức 99
1.6 Định lí 100
1.7 Cấp của không điểm 100
1.8 Định lí 100
1.9 Định lí 100
1.10 Định lí 101
1.11 Hàm đa thức 101
1.12 Định lí 102
1.13 Định lí 103
2 Vành đa thức nhiều biến 104
2.1 Định nghĩa 104
2.2 Cách sắp xếp đa thức theo lối tự điển 105
2.3 Định lí 105
2.4 Đa thức đối xứng 106
2.5 Định lí 106
2.6 Định lí 107
3 Các đa thức trên trường số 108
3.1 Định lí (d' Alermbert) 108
3.2 Định lí 108
3.3 Định lí ( tiêu chuẩn Eisenstein) 109
BÀI TẬP 110
PHỤ LỤC 112
1 Trường số thực 112
Trang 61.1 Lát cắt hữu tỉ 112
1.2 Các quan hệ trên 3 112
1.3 Phép cộng 113
1.4 Phép nhân 113
2 Trường số phức 113
2.1 Xây dựng số phức 113
2.2 Định lí (d' Alermbert) 115
Trang 7CHƯƠNG 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU TRÚC ĐẠI SỐ
1 Tập hợp - Ánh xạ - Quan hệ
1.1 Tập hợp
• Tập hợp là một khái niệm ban đầu Tập hợp được mô tả như một tòan thể nào
đó bao gồm những đối tượng nào đó có cùng một dấu hiệu hay một tính chất nhất
định Các đối tượng lập nên tập hợp gọi là phần tử Ta thường kí hiệu các tập hợp
bằng các chữ cái A, B, X, Y còn các phần tử của chúng bằng các chữ cái nhỏ a,
b, x, y… Có hai cách để xác định một tập hợp, một là liệt kê ra tất cả các phần tử
của nó, A = {a1 ,a2 ,…an }; hai là miêu tả đặc tính các phần tử tạo nên tập hợp,
X = {x : x có tính chất E } Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a A Nếu
a không là phần tử của tập hợp A thì ta viết a∉A Tập hợp không chứa một phần tử ∈
nào được gọi là tập hợp rỗng và kí hiệu là ∅
Ví dụ, các tập hợp số mà ta đã quen biết : tập các số tự nhiên (không có số 0) ∠
= {1, 2, 3, …, n,…}; tập số tự nhiên (với số 0), ∠0 = {0,1, 2, …, n,…}; tập các số
nguyên 9 = {0,±1, ±2,…, n,…}; tập các số hữu tỉ Θ = {± mn : m∈9, n∈∠}; tập
các số thực 3; tập các số phức ∀ = {a + bi : a,b ∈ 3}
• Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là các phần tử của tập hợp B thì ta nói A nằm
trong B, hay B chứa A, hay A là tập con của B , và kí hiệu là A ⊂ B hoặc B A ⊃
trong các tập hợp A và được kí hiệu là B = A
VÍ DỤ: ∪ [0, 1 –
• Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc ít nhất
một trong các tập hợp đã cho Hợp của hai tập hợp được kí hiệu là A∪B Hợp của
họ các tập hợp {A } là một tập hợp B gồm tất cả các phần tử thuộc ít nhất một α
ợ ệu là A B
• Giao của họ các tập hợp {A } là một tập hợp B gồm tất cả các phần tử đồng
ïc kí hiệu là B =
• Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử đồng thời
thuộc tập hợp A và tập hợp B Giao của hai tập hợp đư c kí hi ∩
α
α
∩ Aα thời thuộc vào mọi tập hợp Aαvà đươ
Trang 8tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử của tập hợp
mà không phải là phần tử của tập hợp B Hiệu của hai tập hợp được kí hiệu là A
A và B là tập hợp (A – B) (B – A) Hiệu đối
xứng của hai tập hợp được kí hiệu là A∆B Rõ ràng rằng A ∆ B = B ∆ A
• Tích trực tiếp hay tích Descartes của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm
mọi cặp (x,y) ở đây x∈A và y∈B, và được kí hiệu là A×B
Tích D sca tes của e r ho ï các tập hợp {A }α α∈.I là một tập hợp gồm các họ
(aα)α∈.I, với aα∈ Aα với mọiα ∈ I, và được kí hiệu là ∏
∈
α I A α
• Nếu B là tập con của tập h ïp A thì A – B được go là ph àn bơ ïi a ù của tập hợp B đối
với tập hợp A và được kí hiệu là C B Đối với phần bù ta có luật đối ngẫu
• Cho hai tập hợp X và Y Một ánh xạ từ X vào Y là một qui luật f nào đó cho
tương ứng một phần tử x∈X với duy nhất một phần tử y ∈ Y X được gọi là tập
nguồn hay miền xác định còn Y là tập đích hay miền giá trị Phần tử y được gọi là
ïo
ø Y Tập hợp f
X (
ảnh của x, còn x được gọi là ta ảnh của y qua ánh xạ f, khi đó ta viết y = f(x) Để
chỉ một ánh xa từ X vào Y thường dùng kí hiệu
f : X → Y, x a y = f(x)
Cho ánh xạ f : X Y và U, V lần lượt là các tập con của X va
•
1(V) = {x ∈ : f x) ∈ V } được gọi là nghịch ảnh của tập hợp V
• Ánh xạ f U :U Y, xác định bởi f→ U (x) = f(x) với mọi x ∈U, được gọi là hạn
Ánh xạ idX : X X, idX(x) = x, được gọi là ánh xạ
⊂ X
chế của ánh xạ f trên U
• Ta có các tính chất sau
)B()A()BA(f
A, B
Trang 9CHÚ Ý : Đẳng thức f(A ∩ B) = f(A ∩ f(B) nói chung không đúng Chẳng hạn,
xét ánh xạ f : 3 →3, f(x) = sinx; và A = [0, 34π], B = [2π, 32π ]
• Hai ánh xạ f1 : X1→Y1 và f2 : X2 → Y2 được gọi là bằng nhau nếu X1 = X2 và
f1(x) = f2(x) với mọi x ∈ X1, khi đó ta viết f = f
• Cho hai ánh xạ f : X → Y và g : Y → Z Hợp của f với g, ký hiệu là gof, là ánh
xạ từ X vào Z, được xác định bởi (gof)(x) = g(f(x)) Nếu h : Z → T là một ánh xạ
khác thì ta có ho(gof) = (hog)o f
Ánh xạ f : X→Y được gọi là đơn ánh nếu ảnh của hai phần tử khác nhau trong
•
X là hai phần tử khác nhau trong Y Ánh xạ f được gọi là tòan ánh nếu f(X) = Y,
tức là đối với mỗi phần tử y ∈ Y tồn tại một phần tử x ∈ X sao cho y = f(x) Một
ánh xạ vừa đơn ánh vừa tòan ánh được gọi là song ánh
• Nếu f : X→Y là một song ánh thì đối với mỗi y thuộc Y có duy nhất một x
thuộc X sao cho y = f(x) Điều này cho phép xác định một ánh xạ f –1 từ Y vào
với f –1(y) := x nếu f(x) = y Ánh xạ f –1 được
xạ f Hiển nhiên rằng f–1o f = idX và f o f–1 = idY Ta cũng có thể dễ kiểm
tra rằng, nếu f : X → Y, g : Y → Z là các song ánh thì f –1 : Y → X, (g o f) : X
→ Z cũng là các song ánh và (g o f)–1 = f –1 o g–1
1.3 Tập hữu hạn - vô hạn - đếm được
Nếu có một song ánh f : X → Y từ tập hợp X vào tập hợp Y thì ta nói X và Y có
cùng lực lượng Tập hợp X gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với tập hợp các
ố tự nhiên ∠ Nói cách khác, tập hợp đếm được là tập hợp mà các phần tử của nó
s
có thể đánh số thành dãy vô hạn x1, x2, …, xn,… Một tập hợp X gọi là hữu hạn
nếu nó cùng lực lượng với tập hợp {n∈ ∠:1≤n ≤ko } (với ko là một số tự nhiên nào
đó) Tập hợp không hữu hạn gọi là vô hạn
• VÍ DỤ:Tập hợp các số nguyên có cùng lực lượng với tập số tự nhiên vì ta có song
ánh f : 9 → ∠, được xác định bởi f(n) = 2n +1 nếu n 0, và f(n) = 2≥ n nếu n <
0
1.4 Quan hệ hai ngôi
• Quan hệ (hai ngôi) trên tập l ø moX a ät tập con R của X × X Nếu cặp phần tử (x,
à viết x R y
co a
y)∈ R thì ta nói x có quan hệ R vơi y, v
M hệ R trên tập X được gọi là ù tính ch át
• ột quan
Trang 101) phản xạ nếu x R x, x ∀ ∈ X
3) phản xứng nếu x R y và y R x ⇒ x = y
• VÍ DỤ:
a) Quan hệ bé hơn '' ≤ '' thông thường trên tập ∠ là pha
n xứng, bắc cầu
b) Quan hệ vuông góc trong tập hợp các đường thẳng của mặt phẳng là đối
xứng, không phản xạ, không phản xứng, không bắc cầu
hệ tương đương nếu nó có các tính chất:
ba
Cho R là một quan hệ tương đương trên X Đối với mỗi x thuộc X, tập hợp con
R y
• Quan hệ R trên tập X được gọi là quan
phản xạ, đối xứng và bắc cầu Người ta thường kí hiệu quan hệ tương đương R
èng dấu '' ~ '' và đọc '' a ~ b'' là a tương đương với b
•
{ y ∈ X : x } của X được gọi là một lớp tương đương của x (modulo R)
và được kí hiệu là [x] , h ặc [x , hR x hoặc ∧x Mỗi phần tử của [x] được gọi
là một đại diện của [x
]R
• Tập hợp X R := { [x] : x ∈ X } được gọi là tập thương của X đối với quan hệ
tương đương R Ánh xạ π : X → X R , π (x) = [x], là một tòan ánh và được gọi
ø tòan cấu chính tắc
uan hệ bằng nhau trong một tập hợp bất kì X là một quan hệ tương
la
VÍ DỤ:
a) Q
đương Với mỗi x thuộc X, ta có [x] = {x} và X R = {{x}, x ∈ X}
b) Với mỗi n ∈ ∠, quan hệ đồng dư modulo n trên 9, kí hiệu x ≡ y(mod n)
và đọc là '' x là đồng dư với y modulo n '', được xác định bởi:
y(
t g ơng của x được gọi là lớp đồng dư
k i là
x ≡ mod n) ⇔ x – y chia hết cho n
là một quan hệ tương đương Lớp ươn đư
x = {x + kn, k ∈ modulo n của x , và thường được í h ệu 9 }
a lớp (hay phân hoạch)
Trang 112) X =
I
∈
α∪ Xα 3) Xα ∩ Xβ ≠ ∅ ⇒ Xα = Xβ
1 Mệnh đe 6 à
một quan hệ tương đương trong X thì tập thương X R
phân lớp của X
b) Nếu P = {X }α α∈I là một phân lớp của X thì R(P) = {(x,y)∈X×X : tồn
tại Xα∈ P để x, y∈ Xα} là một quan hệ tương đương trên X, và P = X R(P)
Chứng minh:
a) Giả sử R là một quan hệ tư n đương ong Xơ g tr
Vì nếu x thuộc X thì x thuộc [x] nên [x] ≠ ∅ và X =
X
x ∈∪ [x]
•
• Nếu [x]∩[y] ≠ ∅, tức là tồn tại z ∈ [x]∩[y] Khi đó zRx và zRy Vì vậy xRy (do
tính đối xứng và bắc cầu của R) Từ đó, [x]= [y]
b) Giả sử P = {X
⇔ ∃
α}α ∈I là một phân lớp của X và R(P) là quan hệ trên X xác định bởi : x R(P) y Xα ∈ P, x, y ∈ Xα
• Tính phản xạ và tính đối xứ g c ûa R(P) ø rõ r øng Giả sử x, y, z ∈ X sao cho x
R(P) y và y R(P) z Khi đó tồn tại X và X sao cho x, y n u α la β a ∈ X và y, z ∈ Xα β
Như vậy, Xα∩Xβ ≠ ∅ và do P là phân lớp của X nên Xα = Xβ Từ đó, x, z
thuộc Xα= Xβ, tức là x R(P) z Điều này suy ra tính bắc cầu của R(P)
• Ta có nhận xét rằng, nếu x ∈ X α thì [x]R(P) = X α Thật vậy, nếu lấy bất kì y
Xβ và X α có chung phần tử x nên trùng nhau; tức là y cũng là phần tử của α
Ngược lại, nếu lấy bất kì y thuộc X α
điều này suy r ]R(P) α
thuộc X nên x R(P) y, tức là y ∈ [x]α R(P) Từ đó, X α ⊂ [x]R(P)
• Nhận xét trên suy ra phần còn lại của mệnh đề
• NH
a) Nếu R là một quan hệ tương đương trong X, ẬN XÉT : thì với mọi x, y thuộc X ta có
x R y ⇔ [x] = [y] ⇔ x ∈ [y] ⇔ y ∈ [x]
b) Mệnh đề 1.6 cho thấy một sự tương ứng 1 – 1 giữa tập các quan hệ tương đương
trên X và tập các phân hoạch của X
Trang 121.7 Quan hệ thứ tự
• Quan hệ 2 ngôi R trên tập X được gọi là quan hệ thứ tự không chặt nếu nó có
ác tính chất phản xạ, phản xứng và bắc cầu, và được gọi là quan hệ thứ tự
ó chỉ cóù các tính phản xứng và
quan hệ thứ tự trên X Hai phần tử a, b
c
sánh
thứ tự bộ phận
hết trong ∠, được kí hiệu là a ξ b và đọc là a chia hết b, là
hận, tòan phần) nếu trong nó có xác định một quan hệ thứ tự (chặt, không chặt, bộ
đo với R nếu luôn luôn có R b hoặc b R a Một quan hệ thứ tự R trên X gọi là
quan hệ thứ tự tòan phần nếu mọi cặp phần tử khác nhau của X đều so
được, còn trái lại thì được gọi là quan hệ
VÍ DỤ:
•
a) Quan hệ bé hơn ≤ thông thường trong 3 là một quan hệ thứ tự không chặt,
tòan phần
b) Quan hệ chia
một quan hệ thứ tự không chặt, bộ phận
c) Quan hệ bao hàm ⊂ trong tập các tập con của X là một quan hệ thứ tự bộ phận
• Nếu R là một quan hệ thứ tự trong X thì ta thường kí hiệu R bằng dấu ≤ và đọc
'' a ≤ b '' là '' a bé hơn b'' Ta xem kí hiệu b ≥ a là đồng nghĩa với a ≤ b và đọc là
'' b lớn hơn a ''
• Tập hợp X được gọi là được sắp thứ tự ( hay được sắp) (chặt, không chặt, bộ
p
≤ , và viết (X, ≤
• Giả sử (X, ≤ ) là một tập được sắp Phần tử a ∈ X gọi là phần tử cực tiểu (tương ứng: cực đại ) của X khi và chỉ khi nếu có quan hệ x≤ a (tương ứng: x
a ) thì kéo theo x = a Phần tử a ∈ X gọi là phần tử bé nhất ( tương ứng: phần
a) ếu tập được sắp (X, N ≤ ) có phần tử bé nhất ( phần tử lớn nhất ) a thì a là phần
tử bé nhất (tương ứng: lớn nhất ) duy nhất Thật vậy, giả sử còn có b là phần tử bé
nhất thì ta suy ra a ≤ b và b ≤ a, từ đó, do tính phản xạ, a = b
b) Một bộ phận A của tập được sắp (X, ≤ ) có thể có hoặc không có phần tử
ớn nhất hoặc bé nhất Chẳng hạn trong (3, ), tập ∠≤ 0 có phần tử bé nhất là 0,
g c
l
nhưng khôn ó phần tử lớn nhất
c) Một bộ phận A của tập được sắp (X, ≤ ) có thể không có phần tử cực đại,
cực tiểu hoặc có một, hoặc có nhiều Chẳng hạn: Trong (3, ≤ ) bộ phận ∠ không 0
có phần tử cực đại, đoạn [0, 1] có một phần tử cực đại và chỉ một, đó là 1 đó cũng
Trang 13là phần tử lớn nhất của [0,1]; trong (∠ – {1}, ξ ) có vô số phần tử cực tiểu, đó là
các số nguyên tố
d) Nếu (X, ≤ ) được sắp thứ tự toàn phần thì X có nhiều nhất một phần tử cực đại,
đó cũng là phần tử lớn nhất của X Thật vậy, nếu a là phần tử cực đại của X Lấy
bất kì x thuộc X , vì là quan hệ thứ tự toàn phần nên ta có x a hoặc a x
, vì a là cực đại nên suy ra a = x Vậy, ta luôn có x a với mọi x
Ta nói một tập hợp X là sắp thứ tự tốt nếu nó là sắp thứ tự và mọi bộ phận khác
∈ X, tức là a là phần tử lớn nhất
•
rỗng của X có một phần tử bé nhất Chẳng hạn, (∠, ≤) là tập được sắp tốt
2 Cấu trúc đại số
2.1 Phép tóan đại số
• Cho X và Y là hai tập khác ∅ Phép tóan trong ( hay luật hợp thành trong)
trên X là một ánh xạ F : X x X → X Phép tóan ngòai(hay luật hợp thành
ngòai) trên X với tập tóan tử Y là ánh xạ G : Y x X → X Phần tử F(x,y),
G(x,y) được gọi là cái hợp thành của x và y
Người ta thường viết cái hợp thành của x và y bằng cách viết x và y theo một thứ
nh với một dấu đặc trưng cho phép toán đặt giữa x và y Chẳng hạn,
kí hiệu
viết xy) lúc này được gọi là tích của x và y
,y) xy; (x,y) x + y ( phép nhân và cộng thông ường) là các phép toán trong Ánh xạ (x,y) x * y = 2x + 6xy + 5y cũng là phép
9, vì
g thuộc 9
ác hép toán ngòai trên 3với tập toán tử ∠
•
tự nhất đị
F(x,y) = x + y, F(x,y) = x.y, F(x,y) = x* y, F(x,y) = x ⊥ y, … Phép toán trong
bằng dấu + được gọi là phép cộng, cái hợp thành x + y lúc này được gọi là tổng
của x và y Phép toán trong kí hiệu bằng dấu • được gọi là phép nhân, cái hợp
thành x • y (đôi khi cũng được
• VÍ DỤ:
a) Trên 9 các ánh xạ (x a a
toán trong trên 9 Tuy nhiên ánh xạ (x,y) axy không phải là phép toán trên
nói chung xy khôn
b) Trên P(X) = {A : A ⊂ X }, các ánh xạ (A, B) aA ∪ B, (A, B) aA B
c) Trên tập M(X) = {f : X → X}, các ánh xạ từ X vào X, ánh xạ (f, g) af o g
là phép toán trong
d) Đối với mỗi số thực x và số tự nhiên n, các ánh xạ (n, x) anx, (n,x) axn là c
p
Trang 14• M 2, …, xn} thường được cho bằng
ách trình bày dưới dạng một bảng Trong bảng , người ta viết các phần tử của X ở
ên
rong phần giao của hàng thứ i và cột thứ j, người ta viết cái hợp thành xi * xj
::
::::
::
::::
x
x
1
*
n
* j
* 1
* i 1
* i
x
n
* j
* 1
*
x
2.2 Các tính chất của phép toán đại số
Một phép toán * trên tập X có thể thỏa mãn một số trong các tính chất sau đây:
*
• Tính kết hợp : (a * b) * c = a * (b c) với mọi a, b, c ∈ X
Tính giao hoán
• : a * b = b * a với mọi a, b ∈ X
) phân phối trái đối với ⊥ nếu a * (b ⊥ c) = a * b ⊥ a * c,
• Tính phân phối : Giả sử ⊥ là một phép toán khác trên X Khi đó phép
toán * được gọi là
b) phân phối phải đối với ⊥ nếu (b ⊥ c) * a = b * a ⊥ c * a,∀ a, b, c ∈ X
c) phân phối đối với phép toán ⊥ nếu nó phân phối trái lẫn phân phối phải
) luật giản ước trái nếu với mọi a, b, c
hỏa luật giản ước : Phép tóan *
i mọi a, b, c
b) luật giản ước phải nếu vớ ∈ X, từ b * a = c * a kéo theo b = c
) luật giản ước nếu nó thỏa luật giản ước trái lẫn luật giản ước phải
ết hợp, giao hoán, phép nhân phân phối đối với phép cộng; phép toán mũ hóa (m,
ùn hợp g o f có tính kết hợp,
n) a mn không giao hoán ( 21 ≠ 12), không kết hợp ( (21)2 ≠ 2( 12) )
2) Trong tập hợp các ánh xạ từ X vào X, phép toa
okhông giao hoán ( nếu X c ù nhiều hơn m ät phần tử
Trang 152.3 Các phần tử đặc biệt
ối với phép toán * nếu e * a = a * e = a, với mọi a X
) Phần tử đơn vị đối với phép cộng thường được kí hiệu bằng 0, và phần tử
ơn vị của phép toán cộng thông thường là số 0, phần tử
ơn vị của phép toán nhân thông thường là số 1
ùn xạ đồng nhất idX
Cho tập hợp X và trên đó có một phép toán *
• Phần tử e ∈ X được gọi là
– phần tử đơn vị trái đối với phép toán * nếu e * a = a, với mọi a ∈ X
– phần tử đơn vị phải đối với phép toán * nếu a * e = a, với mọi a ∈ X
1) Nếu đối với phép toán * trên X có phần tử đơn vị trái e' và phần tử đơn v
e'' thì e' = e'' Điều này suy ra từ e' = e' e'' = e'' ( đẳng thức thứ nhất do e'' l*
vị phải, đẳng thức thứ hai do e' là đơn vị trái)
Từ điều trên suy ra g
một phần tử đơn vị n ay lập tức rằng, đối với một phép toán trong có nhiều
3
nghịch đảo của x được kí hiệu là – x
Phần tử đơn vị đối với phép nhân thường được kí hiệu bằng 1, và phần tử nghịch
đảo của x được kí hiệu là x–1
• VÍ DỤ:
1) Trong tập P(X) các tập con của X, phần tử đơn vị của phép toán ∪ là e = ∅,
phần tử đơn vị của phép toán ∩ là e = X
2.4 Cấu trúc đại số
, các phép tóan trong Tột bộ (X, T1, T2, ,Ti trên X ( 1 n ; Y1, ⊥1, Y≤ i ≤ n), các phép tóan ngòai ⊥j trên X với
∅
tập tóan tử Yj ( 1 ≤ j ≤ m ) được gọi là một cấu trúc đại số
Trang 16và (X ', T'1, T'2, ,T'n ; Y1, ⊥'1, Y2, ⊥'2, , Ym, ⊥'m ) là hai
cùng số lượng các phép toán trong, có cùng số lượng các phép toán ngòai với cùng
gọi là đơn cấu, tòan cấu, đẳng cấu nếu ánh xạ f tương ứng là
ơn ánh, toàn ánh, song ánh
* có tính kết hợp, có phần tử đơn vị, và mọi phần tử của X
ị nhóm (X, • ) cũng được gọi là phần tử đơn vị
thì vành (X, + • ) được gọi là vành
) là một vành, nó có thể xảy ra trường hợp rằng, tồn tại các phần tử a,
hoán, không có
miền nguyên
ần tử khác 0 dều có nghịch đảo đối với phép toán •
Cấu trúc đại số (X, ), trong đó là phép toán trong trên X, được gọi là
•
a) nửa nhóm nếu phép toán * có tính chất kết hợp
b) vị nhóm nếu phép toán có tính kết hợp, có phần tử đơn vị
) nhóm nếu phép toán
c
đều có nghịch đảo
Nếu phép toán * có tính giao hoán thì (X, *) được gọi là nhóm ( vị nhóm, nửa
nhóm) giao hoán
• Cấu trúc đại số (X, +, • ), trong đó + và • là hai phép toán trong trên X, được gọi
là một vành nếu:
a) (X, +) là một nhóm giao hoán
b) (X, • ) là một vị nhóm
c) Phép toán • phân phối đối với phép +
Phần tử đơn vị ( kí hiệu là 1) của v
của vành Nếu phép toán • có tính giao hoán
ia hoán
g
Cho (X, +, •
b ∈ X sao cho a ≠ 0, b ≠ 0 ( 0 là phần tử đơn vị của nhóm (X,+)) nhưng xy = 0
Những phần tử như thế được gọi là ước của không Một vành giao
ước của không và 1 ≠ 0 được gọi là vành nguyên hoặc
• Vành (X, +, • ) được gọi là một trường nếu nó là giao hoán, phần tử đơn vị 1
khác 0, và mọi ph
Trang 17• Cho (A, +, • ) là một vành với pha 1 Cấu trúc đại số (M, +, • ), trong
ó + là phép toán trong trên M và • là phép toán ngòai trên M với tập toán tử A,
trên vành A nếu :
a các điều kiện sau i) (x + y) = x + y với mọi
àn tử đơn vị là đ
được gọi là một modul
a) (M, +) là một nhóm giao hoán
b) Phép toán ngòai • thỏ
)x = x) với mọi
ii) (α+β)x = αx + βx
với mọi x iii) 1x = x ∈ X
Một modul trên một trường được gọi là là một không gian vector hay không
•
gian tuyến tính
Trang 181 k=∪
Cho ví dụ chứng tỏ nói chung dấu ' = ' không xảy ra
Chứng minh rằng với các ta
5 Xét tập hợp {A1,A2 ,…….,A } mà các phần tử A ,A ,…….,A là những tập hợp
hứng minh rằng có ít
C
tập hợp còn lại
6 Cho n0 là một số tự nhiên Xét tính đơn ánh, tòan ánh, song ánh của ánh xạ
òan ù ø tòan ánh
n án ánh thì f tòan ánh
2 : A X, hãy chứng minh ) Nếu f đơn ánh và f o g1 = f o g2 thì g1 = g2
và g, chứng minh:
1) Nếu h đơn ánh thì f đơn án
2
3) Nếu h là t anh thì g la
4) Nếu h tòa h và g đơn
8 Cho ba ánh xạ f : X → Y và g1, g →
1
Trang 192) Nếu với mọi g1, g2 mà từ fo g1 = fo g2 kéo theo g1 = g2, thì f là đơn ánh
Y và g1, g2 : Y A, hãy chứng minh
ø g1 o f = g2 o f thì g = g‘
) Nếu với mọi g1, g2 mà g1 o f = g2 o f kéo theo g1 = g2, thì f là tòan ánh
a á tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên chẵn
) Tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số nguyên chẵn
) Đoạn [0, 1 ] và đoạn [a, b ]
) Đoạn [0, 1 ] và nửa trục [a, +
9 Cho ba ánh xạ f : X → →
1) Nếu f tòan ánh va
) Đoạn [0, 1 ] và khoảng (0, 1 )
1 Chỉ ra rằng các tập hợp ∠ và ∠ ×∠ , trong đó ∠ là tập hợp các số tự nhiên, có
ùng lực luợng
2 Cho E là một tập hợp, R là một quan hệ phản xạ trong E sao cho với
mọi x, y, z E, từ xRy và yRz kéo theo zRx Chứng tỏ R là một quan hệ tương
đương
14 Cho E là một tập hợp, R là một quan hệ phản xạ và bắc cầu trong E
S là một quan hệ trong E xác định bởi x S y ⇔ (xRy và yRx) Chứng tỏ R là một
quan hệ tương đương
14 Cho ánh xạ f : 3 3, f(x) = x2 – x Trên 3 xác định một quan hệ S như sau x
Sy ⇔ f(x) = f(y) Chứng tỏ R là một quan hệ tương đương, và xác định lớp tương
đương chứa phần tử x: [x]S
15 Cho một đơn ánh f : X ∠ Trên X xác định một quan hệ R như
sau xRy ⇔ f(x) f(y) Chứng tỏ R là quan hệ thứ tự toàn phần
16 Xét tính kết hợp, giao hoán, tồn tại phần tử đơn vị trái - phải của
phép toán * trên tập hợp X
khi
khi
0b
0b
<
≥
2 2
b
a + , X = (0, +∞)
Trang 20đơn vị tương ứng là e0 và e Ngòai ra phép toán * phân phối trái đối với phép ⊥ và
phép toán ⊥ phân phối trái đối với phép * Chứng minh rằng a * a = a và a ⊥ a =
Trang 21a Ta xây dựng tập số tự nhiên bằng phương pháp tiên đề, đó là tập hợp ∠ cùng với ùnh xạ σ : ∠ → ∠ thỏa mãn các tiên đề (gọi là tiên đề Peano) sau đây :
1) Có một phần tử kí hiệu là 1∈ ∠
) σ : ∠ → + := {n ∈ ∠ : n ≠ 1} là một song
khi n∈S
thì S = ∠
Tập ∠ với ánh xạ σ thỏa mãn các tiên đề trên được gọi là tập số tự nhiên, mỗi
phần tử của nó được
a) Nếu ta kí hiệ σ(n) bằng n và hình dung n như là '' phần tử đứng liền sau
hì tiên đề 2) nói rằng:
c 1 đều đứng liền
q ột số tự nhiên
nạp
ếu muốn chứng minh một tính chất E nào đó đúng với mọi số tự nhiên, thì trước
n ó đúng cho số tự nhiên 1, sau đó chứng minh nó đúng
ho số n+ ( số đứng liền sau số n ), với '' giả thiết qui nạp'' rằng tính chất E đúng
- ∀ n ∈ ∠ , ∃! m ∠ : σ(m) = m+ = n, tức là mỗi số tự nhiên khá
sau không uá m
b) Tiên đề 3) cho một phương pháp chứng minh gọi là phép chứng minh qui
1.2 Phép cộng trên ∠
Phép cộng trên ∠ là ánh xạ (n, m) n + m thỏa mãn các tính chất sau
Trang 22• Để định nghĩa phép cộng được đúng đắn, cần phải chỉ ra rằng tổng của hai số tự
hiên tồn tại và được xác định duy nhất
Sự t
n
ồn tại Đặt S = {n ∈ ∠ : ∀ m ∈ ∠, ∃ ánh xạ (n,m) n + m thỏa a) và b)}
Với n = 1, đặt 1 + m = m+ thì rõ ràng rằng 1 a
- Từ đó, n+ ∈ S, và theo tiên đề 3) thì S = ∠
Sự duy nhất Giả sử còn có phe )a
Trang 23khi đó (n + k) = (m + k) n + k = m + k n = m
Suy ra k+ ∈ S Từ đó S = ∠
1.4 Phép nhân trên ∠
• Phép nhân trên ∠ là ánh xạ (n, m) a n • m thỏa mãn các tính chất sau :
a) n • 1 = n với mọi n ∈ ∠
b) n • m+ = n • m + m với mọi n, m ∈ ∠
• Để định nghĩa phép nhân được đúng đắn, cần phải chỉ ra rằng tích của hai số tự
át Điều này được làm bằng cách tương tự
hư đã làm đối với phép cộng
nhiên tồn tại và được xác định duy nha
n
1.5 Định lí a) (∠, • ) là vị nhóm giao hoán, thỏa luật giản ước
1.6 Quan hệ thứ tự trên tập hợp số tự nhiên
b) Phép nhân phân phối đối với phép cộng
Chứng minh bằng phương ph ùp qui nạp tương tự như đối với phép
cộng Phần tử đơn vị là số 1
• Nếu với hai số m và n cho trước , có một số k ∈ N
r sao cho m = n + k thì ta nói
, nếu n bé hơn hoặc bằng m thì
* ) là nhóm (vị nhóm, nhóm) sắp
từ x < y kéo theo x * a < y * a và a * x < a * y với mọi a X
và X được gọi là nhóm (vị nhóm, nhóm) sắp thứ tự mạnh nếu thêm tính chất
< a * y kéo theo x < y, với mọi a X
rằng m lớn hơn n và viết > n, khi đó ta cũng nói
Nếu m lớn hơn hoặc bằng n thì viết m ≥ n
m
viết n ≤ m
• Các quan hệ ≤ , < là các quan h thứ tự trên tập
Ta nói một nửa nhóm (vị nhóm, nhóm) (X,
•
thứ tự (bộ phận, tòan phần, tốt, chặt, không chặt) nếu trên tập X đã xác định một
quan hệ thứ tự (bộ phận, tòan phần, tốt, chặt, không chặt), < , sao cho
∈
từ x * a < y * a hoặc a * x ∈
1.7 Định lí:
các quan hệ thứ tự ≤ , < nửa nhóm c
được sắp thứ tự tòan phần, tốt và mạnh
Trang 24hứng minh:
Với mọi m
C
(chỉ chứng minh cho quan hệ ≤ , đối với quan hệ < cũng tương tự )
• Sắp thứ tự toàn phần: ∈ ∠, đặt S = {n ∈ ∠ : n ≤ m hoặc m n}
Tr ∈S, thật vậy, nếu m =1 thì điều đó là rõ ràng, nếu m ≠ 1 thì m =
k+ = k +1 với k ∈ ∠ nào đó, tức là 1 < m, từ đó 1∈S
Nếu n = m thì n sử n ∈ S Có ba kh+ = m + 1, từ đó m ≤ n+, tức là n+ ∈
- Nếu n < m thì m = n + k với k ∈ ∠ nào đó, thế thì m = n + 1 = n+ hoặc
= n + h+ = (n + h)+ = n+ + h (với h+ = k), từ đó n+ ≤ m, tức là n+ ∈
- Nếu m < n thì n = m + k với k ∈ ∠ nào đó, suy ra n+ = (m + k)+ = m + k+,
ø đó m < n+, tức là n S +∈
tư
Tóm lại, trong mọi trường hợp đều có n+∈ S Vậy theo tiên đề 3) thì S = ∠
• Sắp thứ tự tốt: Với mọi A ⊂ ∠, đặt S = {a ∈ ∠ : a ≤ x với mọi x ∈ A }
Trước hết ta có 1 ∈ S và S ≠ ∠ ( vì nếu x ∈ A thì do x+ > x nên x+∉ S)
Ta luôn tìm được một số b ∈ S sao cho b+∉ S, vì nếu không, tức là với mọi b∈ S
suy ra b+ ∈ S, thì do tiên đ ) ta có S = ∠ Số b này phải thuộc A Thật vậy, nếu b
A thì do b S nên ta có b < x với mọi x ề 3
iều này mâu thuẩn b+
tức là b+ ∈ S Nhưng đ với ∉ S Như vậy, ta đã chỉ ra rằng,
àn tại số b A sao cho b ∈ ≤ x với mọi x∈A, nghĩa là b là phần tử bé nhất của A
2 Vành số nguyên
2.1 Xây dựng tập số nguyên
Xét tập ∠ ×∠ = {(m, n) : m, n∈∠} gồm mọi cặp số tự nhiên Trên tập ∠ ×∠
•
đưa vào một quan hệ tương đương như sau:
(m, n) ~ (p, q) ⇔ m + q = n + p
Trang 25là tập thương của ∠ x∠ đối
ới quan hệ ~ 9 được gọi là là tập các số nguyên, mỗi phần tử cuả nó gọi là một
• Ta kí hiệu [m, n] là lớp tương đương của (m,n) và 9
• Để định nghĩa được hợp lí, cần phải chỉ ra rằng định nghĩa trên không phụ thuộc
vào việc chọn đại diện của [m, n]và [p, q], tức là phải chứng minh rằng, nếu (m, n)
~ (m', n') và (p, q) ~ (p', q') thì (m + p, n + q) ~ (m' + p', n' + q') Thật vậy, theo định
• Để định nghĩa được hợp lí, cũng cần phải chỉ ra rằng định nghĩa trên không phụ
ện của [m, n]và [p, q] Giả sử (m, n) ~ (m', n') và (p, q)
~ (p', q') Khi đó m + n' = n + m' (1) và p + q' = q + p' (2)
mp + nq + m'q' + n'p' = mq + np + m'p' + n'q',
• Phép nhân giữa hai số nguyên [m, n] à [p, q] được xác định bởi
[m, n ]•[p, q] = [ m p + n q, m q + n p]
thuộc vào việc chọn đại di
Nhân (1) và (2) vế theo vế: mp + mq' + n'p + n'q' = nq + np' + m'q + m'p'
Trang 262.4 Định lí
( 9 , +, • ) là một vành, hơn nữa là một miền nguyên
Chứng minh:
• Đối với phép cộng phần tử đơn vị là lớp có dạng [a, a], phần tử nghịch đảo của
, n] là [n, m] Đối với phép nhân phần tử đơn vị có dạng [1 + a, a] Các tính
an và các tính chất đã biết
Giả sử [m, n]• [p, q] = 0 = [a, a], tức là (mp + nq, mq + np) ~ (a, a) Khi đó ta có
[m, n] ≠ 0, tức là m ≠
ø đó, do luật giản ước đối với phép cộng và phép nhân các số tự nhiên ta có q = p,
âng có ước của không
• N
[m
chất khác của phép tóan cộng và nhân để làm cho ( 9 , +, • ) là một vành chỉ là
một sự kiểm tra đơn giản nhờ định nghĩa của các phép tó
đối với tập số tự nhiên
•
mp + nq + a = mq + np + a, hay mp + nq = mq + np (1) Nếu
n, thì ta sẽ chỉ ra [p, q] = 0 Giả sử m < n (đối với m > n cũng tương tự), khi đó n =
m + k với k ∈ ∠ nào đó và đẳng thức (1) trở thành
a) Nếu đặt 9> 0 = { [n + a, a] : a, n∈ ∠} ⊂ 9 thì ( 9> 0 , +) là một nửa nhóm
cộng và từ đẳng cấu ϕ : ∠ → 9> 0 , n a[n + a, a], có thể đồng nhất ∠ với 9> 0, tức
là một số tự nhiên n∈ ∠ được đồng nhất với lớp tất cả các cặp dạng (n + a, a) với
chạy qua tập hợp ∠
) Một số nguyên bất kì [m, n] đều có thể viết dưới dạng :
nm
chia làm ba lọai : số không ( là lớp tương đương , khi đó ta viết [a, a] = 0 ), số nguyên dương (là lớp có
át [m, n] > 0 ), số nguyên âm (là lớp có dạng
, n] < 0)
có thể viết dưới dạng
9 = { – 3, – 2, – 1, 0, 1, 2, 3, }
Như vậy, các số nguyên có thể
của các cặp dạng (a, a)
dạng [m, n] với m > n, khi đó ta vie
[m, n] với m < n, khi đó ta viết [m
Nếu đặt – n = [a, n + a] thì vành số nguyên
Trang 272.5 Quan hệ thứ tự trên 9
• Trên 9 có thể xác định phép tóan trừ như sau :
Ta có thể kiểm tra dễ dàng đó là một quan hệ thứ tự trên
ï có thể thấy lại các qui tắc cũng như các tính
Ở trên ta đã trình bày cách xây dựng tập số nguyên từ tập số tự nhiên Từ định
nghĩa các phép toán và quan hệ thứ tư
chất thông thường của số nguyên mà ta đã quen biết
3 Sự chia hết trên tập số nguyên
3.1 Định nghĩa
• Cho a, b là hai số nguyên Ta nói rằng a chia hết b (hoặc a là ước của b, hoặc
b chia hết cho a, hoặc b là bội của a), ký hiệu a | b nếu tồn tại một số nguyên c
sao cho b = ac
• Rõ ràng là a | 0 với mọi số nguyên a, và 0 | a khi và chỉ khi a = 0
3.2 Tính chất ( a, b, c, d là các số nguyên)
i
ibm
9) Nếu a | bi ,
Trang 28Chứng minh: Việc chứng minh chỉ là sự kiểm tra đơn giản từ định nghĩa
3.3 Định lí ( phép chia Euclide)
Cho a, b là hai số nguyên với b ≠ 0 Khi đó tồn tại duy nhất một cặp số nguyên q, r
sao cho a = b q + r với 0 ≤ r < |b|
(q gọi là thương và r gọi là dư cu
r ≥ 0 Mặt khác, vì k = max S nên k+ 1
: n|b| ≤ a} ⊂ 9, khi đó S khác ∅ vì – |a| ∈ S
S bị chặn trên nên có phần tử lớn nhất k Do k |b | ≤ a nên a = k | b | +
∉ S, tức là, (k+1) | b | > a Từ đó suy ra k
.4 Ước chung lớn nhất (ƯCLN)
• Số nguyên c được gọi là ước chung của n số nguyên a , a , , a nếu c là ước
• Số nguyên c được gọi là ước chung lớn nhất của n số nguyên a1, a2, , an khi
3.5 Định líù
của ai với mọi i = 1, 2, …, n
và chỉ khi d là ước chung của a1, ,an và nếu c là ước chung bất kỳ của a1, ,an thì c là ước d
• NHẬN XÉT:
a) Nếu d1 và d2 là các ước chung lớn nhất của a1, a2, , an thì d1 = ± d2
Người ta thường viết (a1, a2, , an ) để chỉ ước chung lớn nhất không âm của n số
nguyên a1, a2, , an
b) Rõ ràng rằng ƯCLN của 0 và b là b
Ước chung lớn nhất của n số nguyên bất kì a1, a2, , an luôn luôn tồn tại
Trang 29ặt I = {y : y =
ùng minh :
Nếu a1 = a2 = = an = 0 thì rõ ràng (a1, a2, , an ) = 0 Giả sử a1, a2, , an không
đồng thời bằng không
= x a , x
1 i i
1 i i
Vì a1, a2, , an không đồng thời bằng 0 nên I ≠ {0} và từ đó J ≠ ∅ Do J bị
hặn dưới, nên J có số nhỏ nhất Giả sử | d | = min J với d = n ∈
Từ đó ri ∈ I với mọi i = 1, 2, …, n Ta phải có ri = 0 vì nếu không thì ri ∈ J và
điều này mâu thuẩn với | d | là số nhỏ nhất của
∑
=
n
1 i i
iax
1a1 + x2a2 + + xnan thì e là ước chung lớn nhất của a1, a2, , an
= d nên ta có điều phải chứng minh
n thì c là ước của tức là c
iax
b) Giả sử c là ước chung bất kỳ của a1, ,a
là ước của e Vậy e là ƯCLN của a1, , an
3.7 Định líù
d là ước chung lớn nhất của a1, a2, , an khi và chỉ khi d là ước chung lớn nhất
ủa (a1, ,an-1) và an
hứng minh :
Giả sử d = (a1 , ., an), d1 = ((a1 , ., an-1), an) và m = (a1 , ., an-1) Vì d là ước
d là ƯC của m và an ; nhưng d1 là ƯCLN của m và a nên d là ước của d1 Mặt khác d1 là ƯC của m và an nên d1 là ƯC của của
ai với mọi i = 1, 2, …, n và do d là là ƯCLN của ai với mọi i = 1, 2, …, n nên d1
Trang 303.8 Định lí
Giả sử a, b, q, r là những số nguyên thỏa mãn hệ thức a = bq + r Khi đó ƯCLN
ủa a và b cũng là ƯCLN của b và r
cũng
t ƯC bất kì của b và r, khi đó vì a = bq + r nên c
c
Chứng minh: Nếu đặt d = (a, b) thì d | a và d | b, nhưng vì r = a – bq nên ta
có d | r và d | b Giả sử c là mộ
cũng là ƯC cua b và a, ậy c phải là ước của d Từ đó d = (b, r)
3.9 Thuật toán tìm ƯCLN của hai số
Giả sử muốn tìm ƯCLN của hai số nguyên a và b Nếu a 0 thì rõ ràng ƯCL= N của
a lẫn b đều khác 0 Thuật toán là ột quá trình thực hiện liên tiếp các phép chia:
Bước 1: Chia a cho b a = bq0 + r0 với 0 ≤ r0 < | b |
r0q1 + với 0 ≤ r1 < r0 Nếu r1 = 0 thì dừng Nếu r2 ≠ 0 , thì đi đến bước 3
Bước n : Chia rn – 1 cho rn rn–1 = rn qn+1 + rn+1 với 0 ≤ rn+1 < rn
Quá trình chia như vậy phải chấm dứt sau một số hữu hạn bước vì dãy các số tự
Giả sử đến bước n ào đó ta có r = 0 và r 0, thì theo định lí 3.8 suy ra ƯCLN của a và b là r
iải: Ta sắp xếp các phép chia liên tiếp như sau:
a và b là b, vì vậy ta chỉ xét cho trường hợp cả
m
•
Nếu r0 = 0 thì dừng Nếu r0 ≠ 0 thì đi đến bước 2
• Bước 2: Chia b cho r0 b = r1
Trang 31• Ta nói rằng các số nguyên a1, a2, , an nguyên tố cùng nhau từng đôi nếu và
chỉ nếu (ai, aj) = 1 với mọi i ≠ j
ia
Điều kiện cần và đủ để các số nguyên a1, a2, , an nguyên tố cùng nhau là tồn tại
=
Chứng minh: Suy ra trực tiếp từ hệ quả 1.6
4.3 Định lí (Gauss)
Nếu các số nguyên a, b, c thỏa mãn a | bc và (a, b) = 1 thì a | c
Chư và a | bc Theo định lí Bezout, tồn tại hai số nguyên x
c axc + byc Vì a | axc và a | byc nên a | c
ùng minh: Giả sử (a, b) = 1
và y sao cho ax + by = 1 Suy ra =
Chứng minh:
(⇒) Ta chứng minh bằng cách qui nạp theo n Với n = 1 thì khẳng định là hiển
nhiên Đối với n = 2, giả s
∈ 9 sao cho xu + a v = 1 và xu
v
1 = (xu1 + a1v1)(xu + a v ) = x(x u u + a v u + u a v ) + (a a )(v v )
Trang 32Vậy, khẳng định đúng với n = 2 Bây giờ, giả thiết khẳng định đúng với n và giả sử
a1, a2, …, an+1 ∈ 9 sao cho (x, ai) = 1, với mọi i∈ {1, 2, …, n, n +1} Thế thì (x, ai)
, ( x, ) = 1, rồi theo kết
a
= 1, với mọi i∈ {1, 2, …, n} và theo giả thiết qui nạp
quả khảo sát cho trường hợp n = 2 ta có
i
1 i i
(⇐) Nếu ( x, ∏n
=1 i i
a ) = 1 thì theo nhận xét 2) trong mục 4.1 suy ra (x, ai) = 1
5 Bội chung nhỏ nhất (BCNN)
ab
đều khác 0, khi đó (a,b) ≠ 0 Nếu đặt m = thì m là một bội chung của a
và b Gọi t là một bội chung bất kì của a và b Vì a | t nên tồn tại c 9 sao cho ∈
t = ac, từ đó
)b,a(
t
=
)b,a(
ac
Vì b t nên
)b,a(
b
cũng là ước của
)b,a(
ac
Nhưng
),a(
a
và
)b,a(
b
là nguyên tố cùng nhau nên
b
Trang 33theo định lí Gauss(4.3) suy ra
)b,a(
b
là ước của c Vậy
)b,a(
ab
là ước của ac = t, từ t,
là
đó m | tức là m = [a, b]
• NHẬN XÉT: Từ mệnh đề 5.2 suy ra nếu a và b là nguyên tố cùng nhau thì ab
BCNN của a và b
5.3 Mệnh đề
[a1, ,an] = [[a1, ,an-1], an]
(Ta chứng minh bằng quy nạp.)
tại mn–1 = [a1, ,an–1] Đặt m = [mn–1, an] Vì m là bội chung của Hiển nhiên t là bội chung của a1, ,an-1 , do đó t là bội của mn-1 và an Vì m là
,
Số nguyên tố
BCNN của n số nguyên a1, ,an luôn luôn tồn tại và
Chứng minh
• n = 2 (do 5.2)
• Giả sử tồn
mn–1 và an nên m là bội chung của a1, ,an Giả sử t là bội chung của a1, ,an
BCNN của mn-1 và an nên t là bội của m Vậy m = [a1 ,an]
Một số tự nhiên khác 1 gọi là số nguyên tố nếu nó chỉ chia hết cho 1 và cho
• CHÚ Ý : Số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số
•
chính nó Một số tự nhiên khác 1 và không phải là số nguyên tố được gọi là hợp
số Ta có thể nói số nguyên n là số nguyên tố nếu | n | là số nguyên tố
6.2 Định lí
Ước số dương nhỏ nhất khác 1 của một số tự nhiên lớn hơn 1 là một số nguyên tố
Chứng minh: Xét a ∈ ∠ và a >1 Gọi p là ước số dương nhỏ nhất khác 1 của a
với :1 <
ø điều này mâu thuẫn với tính nhỏ
Nếu p không phải là nguyên tố thì p là hợp số, nên p có một ước số là p1
p1 < p Nhưng khi đó p1 cũng là ước số của a, va
Trang 34Chứng minh: Giả sử ngược lại, ∠ chỉ có một số hữu hạn các số nguyên tố là p1
, , pn Từ 6.3 suy ra số tự nhiên M = p1 pn + 1 có ướùc số dương nhỏ nhất khác 1
là một số nguyên tố p Như thế tồn tại j ∈ {1, 2, …, n} sao cho p = pj, do đó p | p1
.pn Từ đó p | (M – p1 pn) hay p | 1 (mâu thuẩn)
6.4 Định lí
Cho a ∈ ∠ và p là số nguyên tố Khi đó hoặc (a, p) = 1 hoặc p | a
hứng minh: Vì (a, p) là một ước của p, nên nó chỉ có thể là p hoặc là 1 Nếu
2) Tồn tại i∈ {1, 2, …, n} sao cho p | ai
Chứng minh: Giả sử ước số đó là p, khi đó p là nguyên tố và a = pa1.Vì a1 là một
ước dương khác của a nên a1 ≥ p, thế thì a = pa1 ≥ p2.Vậy p ≤ a
6.7 Sàng Eratosthène
Để lập bảng số nguyên tố không vượt quá một số nguyên dương n, ta có thểâ áp
ụng một phương pháp gọi là sàng Eratosthen Nội dung của phương pháp này như
sau :
d
Trang 35• Lập dãy số 1, 2, 3, 4, …, n
(Số thứ nhất lớn hơn 1 của dãy số trên là 2, hiển nhiên 2 là số nguyên tố)
• Trong dãy số trên, ta xóa tất cả các bội của 2
(Số thứ nhất đứng sau 2 không bị óa là 3 ển x Hi nhiên 3 là số nguyên tố)
Tiếp tục ta xóa tất cả các bội của 3
Cứ tiếp tục theo cách đó, ta xóa tất cả các bội số của các số nguyên tố nhỏ hơn
một số nguyên tố p, thì tất cả các số không bị xóa nhỏ hơn p2 đều nguyên tố Thật
vậy, mọi hợp số a nhỏ hơn p2 đều đã bị xóa vì là bội của ước số dương nhỏ nhất
1) Khi xóa các bội của một ố nguy ân tố p, thì số đầu tiên bị xóa là ps e
) Khi đã xóa các bội của các số nguyên tố ≤
2
n
• VÍ DỤ: Nếu n = 50 thì ta chỉ xóa các bội của các số nguyên tố 2,3,5,7
6.8 Định lí ( cơ bản của số học)
) Sự tồn tại Xét a ∈ ∠ và a > 1
số nguyên tố nhỏ nhất của a1 Ta có
a1 = p2a2 với 1 ≤ a2 < a1
a > a1 > a2 > > 1
ùc ở bước ù n = 1 Khi đó a = p1p2 pn
û p2 pn = a qm , trong đó, các pi , qj là các số guyên tố Khi đó p1 | q1 qm và tồn tại j
Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích những thừa số nguyên tố,
và sự phân tích này là duy nhất n áu không å đe th các n ân
Chứng minh
1
Gọi p1 là ước số nguyên tố nhỏ nhất của a Ta có
a = p1a1 với 1 ≤ a1 < a.
Nếu a1 = 1 thì a = p1 ( chứng minh xong)
Nếu a1 > 1, gọi p2 là ước
a2 = 1 thì a = p1p2 ( chứng minh xong
a > 1, lặp lại lý luận trên cho các bước
Quá trình này phải kết thúc sau một số hữu hạn bước vì ta có :
Giả sử quá trình kết thu thư n, với a
2) Sự duy nhất Giả sư p1 = q1q2
đánh số lại, ta có thể giả sử p1 = q1 Giản ước ta có p2 pn = q2 qm
nh trên ta được 1 =
Bằng cách
Nếu m > n thì bằng cách thực hiện tiếp tục quá trì
q p , nhưng điều này không thể xảy ra được vì các q là các số nguyên tố Vậy
Trang 36phải có m ≤ n Vì vai trò của m và n là như nhau, nên ta cũng có n ≤ m Từ đó
hĩa sai khác nhau về
6.9 Dạng phân tích chính tắc.
m = n và pi = qi với mọi i Vậy phân tích là duy nhất theo ng
thứ tự các nhân tử
h một số tự nhiên a > 1 thành tích các nhân tử nguyên tố, một vài
û nguyên tố đó có thể giống nhau Kết hợp các nhân tử giống nhau lại và biểu diễn tích của chúng dưới dạng lũy thừa thì sẽ dẫn đến dạng sau gọi
ø dạng phân tích chính tắc a = p ….p
3 5 Các ước của a có dạng d = 2 3 5 Cho x lần
ợt các giá trị 0, 1, 2; cho y lần lượt các giá trị 0,1 và z lần lượt là 0, 1 thì ta sẽ
Chứng minh:
• Giả sử d | a, tức là a = dq Đẳng thức này chứng tỏ mọi ước số nguyên tố của d
đều có mặt trong a với số mũ của nó trong d không vượt quá số mũ của nó trong a
− k 2 r 2
2
m −
Đẳng thức này chứng tỏ d | a
lư
được tatá cả các ước của a, chẳng hạn với x = 2, y = 1, z = 0 ta có một
ước của a = 60 là d = 4
) t k min(
) t k min(
) t k min(
(a, b) = p
Trang 37[a, b] = p max( k1 t1)× pmax( k2 t2)× × pm x ( km tm)
ho m là một số tự nhiên lớn hơn 1, và a, b là hai số nguyên Nói rằng a là đồng
ư modulo m với b (hoặc a đồng dư với b theo modulo m) nếu trong phép chia a
và b cho m ta được cùng một số dư Nếu a đồng dư với b theo modulo m thì ta viết
a ≡ b (mod m) và gọi hệ thức này là đồng dư thức m dulo m
• Ta có các dạng tương đương khác của đị
≡
1
Thật vậy, ta chứng minh chẳng hạn 1) Nếu a ≡ b (mod m) thì theo định nghĩa ta có
a = m q1 + r và b = m q2 + r Từ đó, a – b = m(q1 – q2), tức là m |(a – b) Ngược lại,
nếu m | (a – b), tức là a – b = m q Giả sử b = mq1 + r với 0≤ r < m khi đó ta có a =
mq + b = mq + mq1 + r = m(q + q1) + r Điều này chứng tỏ khi chia a và b cho m thì
có cùng số dư r
7.2 Lớp đồng dư
• Quan hệ đồng dư modulo m là một quan hệ tương đương trên 9 Thật vậy, tính
phản xạ và đới xứng là hiển nhiên Giả sử a≡b(mod m) và b≡c(mod m), khi đó m
| (a –b) và m | (b – c), suy ra m | (a – b) + (b – c), tức là m | (a – c), vậy a c (mod
m) và do đó có tính bắc cầu
• Ta kí hiệu 9/m9 là tập thương của 9 theo quan hệ (tương đương) đồng dư modulo
m Với mọi x 9, ta kí hiệu lớp tương đương chứa của x trong 9/m9 là
≡
Nhờ phép chia Euclide cho m : x = mq + r, 0 ≤ r ≤ m –1, ta thấy rằng mỗi số
nguyên x đều đồng dư modul m với r ∈ {0, 1, 2, …, m –1} Hơn nữa các số thuộc
{0, 1, 2, …, m –1} không đồng dư với nhau theo modulo m, do đó có đúng m lớp
Trang 38đồng dư theo modulo m, mà ta có thể chọn các số trên làm đại diện cho mỗi lớp,
=
k
1 i
≡ ∏
=
k
1 i
Tính chất 2: Các khẳng định dư
N
b) ếu a ≡ b (mod m) thì a + km ≡ b (mod m)
c) ếu a N ≡ b (mod m) thì a (mod m)
á p p và 2p + p2 là những số nguyên
số nguyên tố ≥ 5 thì ta có 2p ≡ –1)p (mod 3) ≡ 1(mod 3) Từ đó suy ra 2p +
0 (mod 3) Vì 2 + p là nguyên tố nên ta có Vì 2p + p2 = 3, nhưng điều này là
p
không thể Như vậy số p cần tìm là p = 3
Trang 393 Cho a, b, c là ba số nguyên, chứng minh rằng
a) Nếu (a, c) = 1 và (b, c) = 1 thì
5 Chứng minh rằng nếu n ≥ 1 ì 22 ≡ 1(mod 3)
6 Cho a là một số nguyên lẻ và n ≥ 3 là một số tự nhiên Chứng minh rằng
x
nhau từng đôi và x
b) Nếu x1, x , …, x
Trang 40
a) Cho a1, a2, … , an ∠ là nguyên tố cùng nhau từng đôi và a = Chứng
minh rằng với mọi số nguyên b1, b2, … , bn tồn tại một số nguyên
∏
=
n
1 i i
x | [x1, x2, …, xn] =
10 Định lí Trung hoa về phần dư
=
n
1 i i
)a(modb
)6(mod3x
)5(mod4x
14 Cho a, b ∠ sao cho ∈ 21(a3+ b3) là một số nguyên tố Chứng tỏ a = b = 1
15 Cho n ∠ sao cho n 11 Chứng minh rằng nếu n – 10, n + 10, n + 60
là những số nguyên tố thì thì n + 90 cũng là số nguyên tố
16 Tìm tất cả các số nguyên tố có dạng 2 + 5, n
n
17 Định lí nhỏ Fermat :Cho p là số nguyên tố
a) Chứng minh : Với mọi n 9, n∈ p ≡ n(mod p)
b) Suy ra: Với mọi n 9, ( p | n ⇒ n∈ p– 1≡ 1(mod p)