Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP Chuyên đề 1: ÔN TẬP HÓA CẤP 2 I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thức. - Ôn tập, củng cố, hệ thông hóa kiến thức cơ bản trong các chương trình hóa học đã học ở lớp 8, 9 của cấp II 2) Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, phân tích và một số kỹ năng làm bài tập tính toán tìm mol, thể tích, khối lượng, tỉ khối của chất khí và tìm nồng độ d.dịch… 3) Thái độ tình cảm - Hướng cho học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, khoa học. - Tạo hứng thú để học sinh yêu thích, hăng say nghiên cứu bộ môn. - Qua bài GD cho học sinh biết quí trọng tài nguyên thiên nhiên hơn. HOÁ VÔ CƠ CHỦ ĐỀ 1: DẠNG BÀI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ. I. Một số kiến thức và biểu thức dùng tính toán: 1. Một số kiến thức cần nhớ. a. Hoá trị của một nguyên tố - Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với ngtử của ngtố khác. - Hoá trị của một ngtố được xác định theo hoá trị của ngtử, ngtố H và nguyên tử, nguyên tố oxi là chủ yếu. Trong công thức sau: b y a x BA = ax = by => tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia hoặc có thể tìm theo cách sau: Từ công thức trên => x = b; y = a (Hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại). - Hoá trị của 1 nguyên tố giúp ta viết đúng được công thức hóa học của các phân tử. b. Định luật bảo toàn. * Bảo toàn các chất: - Các chất không tự sinh ra, cũng không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. * Bảo toàn khối lượng: - Trong một phản ứng hóa học. ∑ m các chất sản phẩm bằng tổng của các chất phản ứng. c. Mol: - K/m: Mol là 1 lượng chất có chứa 6,023.10 23 ngtử hoặc phân tử chất đó. + Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng của 6,023.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. + Thể tích mol của một chất khí là thể tích của 6,023.10 23 nguyên tử V phân tử c/khí đó ở đktc, 1mol của bất kỳ chất khí nào đều V=22,4lít. 2. Một số biểu thức thường dùng tính toán trong bài tập hóa học: - C% = %100. 2 Md Mct ; )(lV n C M = ; mlg V m D /= ; M m n = ; 4,22 V n = ; TR VP n . . = ; dA/B = MB MA Ví dụ: Tính ? 2 CO n ứng với 5,6 lít CO 2 (đktc) ứng với 5,6 lit CO 2 ở 25 0 C; 1,2 atm. GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 1 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP * Độ tan S: là kl chất tan tan tối đa trong 100 gam dung môi ở nhiệt độ xác định. Ví dụ 1: Tính C% của một chất tan A phụ thuộc vào S ở một nhiệt độ t xác định. Giải: 100 100. % + = S S C Ví dụ 2: Viết biểu thức tính C% phụ thuộc vào S, d, V Giải: Kl dung dịch = 100 + S = D.V VD S C . 100. % =→ 2. Một số dạng toán: * Dạng 1: Trộn lẫn 2 dung dịch cùng chất Lưu ý: m dd sau = m dd1 + m dd2 ; m ct d sau = m ct dd1 + m ct dd2. Ví dụ 1: Trộn m 1 (g) dd 1 có nồng độ C 1 % vào m 2 (g) dd 2 có nồng độ C 2 %. Tính C% dd sau trộn? Ví dụ 2: Trộn V 1 ml dd 1 C 1 % (D 1 ) với V 2 ml dd 2 C 2 % (D 2 ). Tính C% dd sau? BÀI TẬP VẬN DỤNG: a) Trộn 200 g dd NaOH 10% với ? gam dd NaOH 15% để được dd mới có nồng độ 12%. b) Cần bao nhiêu gam dd HNO3 40% ( d = 1,25) và dd HNO3 10% ( d = 1,06) để pha thành 2 lít dd HNO3 15% ( d= 1,08). * Dạng 2: Hoà tan một chất tan vào nước mà ctan tác dụng được với nước. Tổng quát: 2a2 H 2 R(OH) a OaHR +→+ a22 R(OH)2→+ OaHOR a b22 XO an HOHOX →+ X là PK mạnh. Dạng này tìm kl dd sau = tổng kl các chất đem trộn – kl chất kết tủa hoặc chất khí thoát ra nếu có. Ví dụ: Cho 2,3 gam Na vào 40 gam dd NaOH 10%. Tính C% dd sau pư? BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Hoà tan 0,1 mol K vào 96,2 gam nước được dd A. Tính C% dd A? 2.Cho 0,1mol K 2 O tan trong m(g) dd A trên được dd B 24%. Tính m? * Dạng 3: Trộn 2 dd khác chất, các chất tan có pư với nhau. Dạng này cách tính kl dd sau tương tự trên, kl chất tan là sản phẩm pư (nếu tan), các chất dư sau pứ. Ví dụ: Hoà tan một oxit của kim loại R hoá trị II vào vừa đủ trong dung dịch H 2 SO 4 10% được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Định tên R? (Bài này có thể bỏ hóa trị của kim loại R). Dạng 4: Bài tập về độ tan Vd: Ở nhiệt độ t 1 : gamS Cu 20 4 SO = ; Ở nhiệt độ t 2 : gam2,34S 4 CuSO = . Lấy 134,2 gam dd CuSO 4 bão hoà ở nhiệt độ t 2 hạ xuống t 1 . a) Tính C% của dd CuSO 4 bão hoà ở t 2 và t 1 ? b) Kl CuSO 4 được tách ra khi hạ nhiệt độ t 2 → t 1 BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1/ a) Tính Vdd H 2 SO 4 59% (d = 1,49) và dd H 2 SO 4 32% (d = 1,2) cần lấy để pha thành 6 lít dd H 2 SO 4 45% (d = 1,34). GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 2 R là kl mạnh TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP b) Phải trộn dd HNO 3 0,2M với dd HNO 3 1M theo tỷ lệ về thể tích là bao nhiêu để thu được dd HNO 3 0,4M. 2/ Có 2 dd của cùng một axit: ddA và ddB có nồng độ khác nhau. - Nếu trộn 1 3 = B A V V thì khi trung hoà 10 ml dd sau trộn cần dùng 7,5 ml dd NaOH. - Nếu trộn 3 1 = B A V V thì khi trung hoà 10 ml dd sau trộn cần dùng 10,5 ml dd NaOH Hãy xác định tỉ lệ thể tích của 2 dd cần trộn để sau khi trộn cần dùng dung dịch NaOH bằng tổng thể tích của 2 dung dịch đem trộn? 3/ Hoà tan một oxit của kim loại R (có hoá trị không đổi) bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 29,06 %. Định công thức oxit? 4/ Cho biết C% của dung dịch KAl(SO 4 ) 2 bảo hoà ở 20 0 C là 5,66% a) Tính S A ở 20 0 C. b) Lấy m gam dung dịch A bão hoà ở 20 0 C đem nung nóng để làm bay hơi hết 200 gam nước, phần còn lại đem làm lạnh đến 20 0 C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể A.12H 2 O kết tinh. Biết m = 600 gam. CHỦ ĐỀ 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI. 1. Tính chất chung của Kl: 1.1 Tác dụng với Pk: KL + PK → Muối hoặc oxit. Vd: Fe + Cl 2 ; Fe + O 2 . 1.2 Tác dụng với hợp chất: - Với H 2 O, Với axit, Với bazơ, Với dd muối , Với oxit kloại. 2. Một số dạng toán: Dạng 1: Giải toán hỗn hợp bằng pp trung bình - Nếu có hh nhiều kl; hỗn hợp các chất có cùng dạng công thức tổng quát, các chất này đều tác dụng với những chất mà giả thiết cho, cho cùng hiệu suất. Lúc này ta chuyển hh này thành một chất tương đương, gọi là chất TB. Lưu ý, kl và số mol của chất TB bằng tổng lk và tổng số mol của các chất mà ta đặt. Tổng quát: A: a mol; m 1 gam n R = a + b B: b mol; m 2 gam m R = m 1 + m 2 . GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 3 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP M R = ba bMaM ba mm n m BA + + = + + = 21 Nếu M A < M B → M A < M R < M B . Vd1: Cho 6,2 gam hai kl kiềm tác dụng hết với nước, thu được 2,24 lit khí ở đktc. Hãy định tên 2 kl và tính %kl của chúng, biết chúng ltiếp trong nhóm. Vd2: Hoà tan hoàn toàn 1,7 gam hh gồm Zn và kim loại R (IIA) trong dung dịch HCl dư được 0,672 lít và dung dịch B. Mặc khác để hoà tan 1,9 gam R thì dùng không hết 200 ml dd HCl 0,5M. a) Xác định R? b) Tính C% các chất trong B biết dung dịch HCl ban đầu có C% = 10% và để trung hoà hết dung dịch B cần dùng 12,5 gam dung dịch NaOH 29,2% Dạng 2: Kl mạnh đẩy kl yếu hơn ra khỏi dd muối của nó. Dạng này cần lưu ý: - Kim loại bị đẩy ra thường bám trở lại trên thanh kim loại ban đầu … - Nếu 1 kl nhúng trong một dung dịch chứa nhiều muối của kl yếu hơn, thì thanh kl cho vào sẽ tác dụng với muối của kl hoạt động yếu nhất trước. Vd: 1. Cho Fe vào dd CuSO 4 , sau pư thanh Fe tăng hay giảm? 2. Nhúng một thanh kloại có klg 50 gam vào 200ml dd CuSO 4 0,5M, khi màu xanh của dd mất hẳn lấy thanh kl ra cân thấy nặng 50,8 gam. Định tên kl? 3. Cho Mg vào dd chứa 2 muối CuSO 4 và FeSO 4 thì Mg sẽ tác dụng với muối CuSO 4 trước. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kl liên tiếp trong nhóm IIA bằng dd HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí C và một dd A. a) Nếu cô cạn dd A thì được bao nhiêu gam muối khan? b) Định tên 2 kl và % kl của chúng trong hh. c) Nếu dẫn toàn bộ khí CO 2 trên vào 1,25 lít dd Ba(OH) 2 để thu được 39,4 gam kết tủa thì C M của dd Ba(OH) 2 là bao nhiêu? 2. DD A chứa Cu(NO 3 ) 2 2M và AgNO 3 0,3M. Lấy 200ml dd A thêm vào đó m gam bột Zn, khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng, sau phản ứng được 7,76 gam chất rắn. Hãy viết phương trình phản ứng và tính m. 3. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bình đựng 250ml dd CuSO 4 rồi khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng . Sau phản ứng kl kim loại có trong bình là 1,88 gam. Hãy tính C M dd CuSO 4 ? 4. Nhúng một thanh Fe có kl 50 gam vào 200 ml dd CuSO 4 1M. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra cân thấy kl thanh Fe nặng 50,8 gam và một dd A. a) Tính C M các ion trong A? b) Cho 3,6 gam bột kl R vào A khuấy đều để pư hoàn toàn được 9,2 gam chất rắn. Hãy xác định R (biết R hoá trị II, hoạt động hơn Fe và không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường). 5. Hoà tan hoàn toàn muối RCO 3 bằng một lượng vừa đủ dd H 2 SO 4 12,25% thu được dd muối nồng độ 17,431%. a) Định R? b) Đun nhẹ 104,64 gam dd muối tạo thành trên để làm bay hơi nước thì được 33,36 gam tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của tinh thể? GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 4 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP CHỦ ĐỀ 3: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI. 1. Nội dung lý thuyết: Có 3 phương pháp chính: - PP thuỷ luyện - PP nhiệt luyện - PP điện phân. - Nêu nguyên tắc, ưu và khuyết điểm, một số trường hợp cần lưu ý của các pp. PP điện phân: Dùng pp này có thể điều chế được tất cả kl. Người ta thường dùng để điều chế kl hoạt động mạnh như Na từ NaOH; NaCl. Al từ Al 2 O 3 … 2. Một số dạng toán: Dạng 1: dạng toán khử oxit kl bằng CO, H 2 … Dạng này cách làm hay nên dùng ĐLBTKL. yCOxRyCOOR caot yx + →+ 0 OyHxRy cao 2 t 2yx 0 HOR + →+ . Ta có: )( 2 / yxOttCOgCOt ORnnn == ; tương tự: )( 22 / yxOOttHgtH ORnnn == . Ví dụ: Khử a (g) một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao được 0,84 gam Fe và 0,88 gam CO 2 . a) Xác định CTPT của Fe x O y ? b) Tính Vdd H 2 SO 4 0,2M cần hào tan hết lượng oxit sắt trên? c) Nếu dùng dd H 2 SO 4 đậm đặc để hoà tan lượng oxit sắt trên thì giải phóng khí gì, bao nhiêu lít ở đktc? Ví dụ 2: Khử 4,8 gam R x O y cần 2,016 lít H 2 (đktc). Kl thu được đem hoà tan hết trong dd HCl dư tạo 1,344lít H 2 ở đktc. Hãy xác định công thức oxit. Ví dụ 3: Khử hết 16 gam một oxit Fe bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng kim loại chất rắn giảm 4,8 gam. a) Xác định Fe x O y ? b) Biết hỗn hợp khí thoát ra sau phản ứng có tỷ khối so với H 2 = 18. Hãy tính thể tích CO lấy ban đầu? BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. a) Viết dãy chuyển hoá sau: FHGFEDBAOFe EOHOVOtOtSCOCOCO → → → → → → → → ++++++++ 2522 0 2 0 /// 32 . b) Nhận biết các bình mất nhãn chứa các dd: Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , NaHCO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 . 2. Nung hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 trong không khí đến pư hoàn toàn, sp gồm một oxit sắt duy nhất và hỗn hợp 2 khí A, B. a) Viết ptpư. b) Cho từng khí A và B lội từ từ qua dung dịch Ca(OH) 2 tới dư thì có hiện tượng gì? Giải thích, viết ptpư? c) Trình bày pp nhận biết khí A và B có trong hỗn hợp của chúng. 3. Khử 9,6 gam hỗn hợp gồm 2 oxit Fe bằng khí H 2 dư ở nhiệt độ cao, sau pư hoàn toàn được 2,88 gam H 2 O. Định % kl mỗi oxit? GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 5 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP CHỦ ĐỀ 4: PHI KIM. I. Tính chất chung: - Tồn tại cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Hợp chất của chúng với oxi hầu hết là oxit axit - Hoá hợp trực tiếp với hầu hết kl tạo muối. 2. Một số pk tiêu biểu: a) Clo: ( Nhóm VIIA) - Đơn chất Cl 2 , mùi hắc màu vàng nhạt, rất độc. - Tham gia các pư sau: * Tác dụng kl: R + Cl 2 → RCla ( muối clorua). * Tác dụng với H 2 : H 2 + Cl 2 → 2HCl ( Hiđroclorua), là chất khí tan tốt trong nước, tạo dd có tính axit mạnh. * Với hợp chất: Với H 2 O: Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO ( nước javen) Với dd kiềm: OHNaClONaClNaOHCl t 22 0 ++→+ (nước javen) OHKClOKClKOHCl C 23 100 2 563 0 ++ →+ . (Kaliclorat) đặc biệt clo đẩy được các halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng. Cl 2 + RXa → RCla + X 2 - Điều chế: Trong CN: Điện phân NaCl nóng chảy hoặc điện phân dd muối ăn có vách ngăn. Trong PTN có thể dùng các chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2…để oxi hoá HCl. b) Lưu huỳnh: S ( nhóm VIA). - Chất rắn màu vàng, không tan trong nước. - S là một PK không mạnh lắm, có thể tham gia các pư sau: * Với KL: 2R + nS → 0 t R 2 S n ( muối sunfua). * Với H2: S + H 2 → 0 t H 2 S ( sunfua hiđrô). * Với oxi * Với hợp chất: một số hợp chất có tính mạnh có thể oxi hoá S .232 22 / 42 OHSOSOHS nd +→+ OHNOSOHHNOS nd 2242 / 3 266 ++→+ . Các hợp chất của S: 1/ H2S: - Chất khí mùi trứng thối, rất độc. - Hoá tính: Trong dd H 2 S là một axit yếu: H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O Đặc biệt: H 2 S + CuSO 4 CuS + H 2 SO 4 . H 2 S dễ bị oxi hoá: H 2 S + (O 2 , SO 2 , H 2 SO 4đ/n , HNO 3đ/n …). 2/ SO 2 : - Chất khí mùi xốc, tan khá nhiều trong nước. - Là một oxit axit ( có tính axit mạnh hơn CO 2 ) - Tam gia các phản ứng sau: Tác dụng với bazơ: tương tự CO 2 Có thể làm mất màu dd nước brom; dd thuốc tím Pư: SO 2 + Br 2 + H 2 O → GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 6 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → 3/ Axit sunfuric H 2 SO 4 : - Chất lỏng sánh như dầu thực vật, rất háo nước (dùng làm khô một số chất). Đặc biệt có thể hoà tan được SO 3 tạo ôleum. - Hoá tính: + Đối với H 2 SO 4 loãng: mang đầy đủ 1 dd axit mạnh. + Đối với H 2 SO 4 đặc: là một axit mạnh và là một chất oxi hoá mạnh 4/ Axit nitric HNO 3 : Là một axit mạnh, và là một chất oxi hoá mạnh II. BÀI TẬP: 1. Cho 5 gam brom có lần tạp chất là clo vào dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì được 1,155 gam chất rắn khan. Hãy xác định % clo trong mẫu brôm ban đầu? 2. Có 32,05 gam Zn và kl R. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, kết thúc pư giải phóng 4,48 lít khí. Phần không tan cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng giải phóng tiếp 6,72 lít khí (V 0 đktc). Xác định R? 3. Cho 8,32 gam kl R tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 giải phóng 4,928 lít hốn hợp khí NO và NO 2 đktc. Biết 273,22 2 / = Hhh d . Viết các ptpư, xác định tên R? III. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1.Có những chất sau: KMnO 4 , MnO 2 , HCl. - Nếu khối lượng của KMnO 4 và MnO 2 bằng nhau, chọn chất nào có thể đ/c được nhiều clo hơn? - Nếu số mol 2 chất trên bằng nhau, chọn chất nào có thể đ/c được nhiều clo hơn? - Nếu muốn điều chế một lượng clo nhất định thì chọn chất oxi hoá nào để tiết kiệm được HCl? Hãy chứng minh cho câu trả lời bằng tính toán trên cơ sở của những ptpư. 2. Đổ 12 gam nước clo vào dung dịch chứa 3,2 gam KBr thấy dung dịch chuyển sang màu vàng . - Giải thích hiện tượng pư - Giả sử toàn bộ clo trong nước clo tác dụng hết. Sau pư đun nóng dd được 2,75 gam muối khan. Tính % clo trong nước clo. 3. Cho 4,48 lít hh gồm Cl 2 và H 2 vào bình thuỷ tinh rồi chiếu sáng, sau một thời gian ngừng chiếu sáng , hh thu được chứa 30% clo về thể tích, lượng clo giảm xuống chỉ còn 20% so với lượng clo ban đầu. - Tính % mỗi khí trước và sau khi chiếu sáng. - Cho hh sau pư đi qua 40 gam dung dịch KOH 14% đun nóng. Những chất nào có trong dd sau pư. C% từng chất? 4. Dung dịch H 2 SO 4 80% a) Tính kim loại SO 3 cần cho vào 120 gam dung dịch H 2 SO 4 trên để được oleum H 2 SO 4 .SO 3 b) Tính kim loại H 2 SO 4 .SO 3 cần cho vào 200gam dung dịch H 2 SO 4 80% trên để được H 2 SO 4 98%. 5. 13,5 gam một kl R(III) tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , sau pư thoát ra 5,6 lít hh khí X gồm NO và NO 2 . Biết 1 lít khí X nặng 1,71428 gam ở đktc. Định tên R? GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 7 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP CHỦ ĐỀ 5: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. I. Giới thiệu sơ về bản TH: - Chu kì, tính chất của các nguyên tố trong một chu kì. Giới thiệu các nguyên tố trong chu kỳ 3 (công thức ôxit bậc cao nhất, công thức trong hợp chất với hiđro…đặc điểm của các hợp chất này. - Nhóm: Tính chất các nguyên tố trong cùng một nhóm. Giới thiệu một vài pnc. II. BÀI TẬP: 1. Một nguyên tố R tạo oxit bậc cao nhất RO 3 - Nguyên tố này thuộc nhóm nào. - Viết cônt thức hợp chất với hiđro của nguyên tố này. 2. Nguyên tố R tạo hợp chất với H là RH 3 . R có thể thuộc nhóm nào, viết công thức oxit bậc cao nhất của R. 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố R là RO 3 . Trong hợp chất với H, R chiếm 94,12% về khối lượng? R là nguyên tố nào? R có thể cho những oxit nào, oxit nào làm mất màu được dung dịch brom, dung dịch thuốc tím. Viết pư? III. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố R là R 2 O 5 , trong hợp chất với H chứa 8,82% về khối lượng. Xác định R? 2. Nguyên tố R tạo hợp chất với H có công thức RH 3 nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit bậc cao nhất. R? Hợp nước oxit trên tạo sp gì? 3. Nguyên tố R tạo hợp chất với H có công thức RH 2 , %m H = 4,762%. Xác định R? Viết phản ứng nếu có khi cho RH 2 trên lần lượt tác dụng với H 2 O, dung dịch H 2 SO 4 , NaOH, AlCl 3 . 4. Một nguyên tố R tạo thành 2 loại oxit (cùng dạng công thức tổng quát), lần lượt chứa 50%, 60% khối lượng oxi trong phân tử. Xác định công thức, dùng phương pháp hoá học để nhận biết 2 oxit này? 5. Xét hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau trong nóm. Cho 19,15 gam hh X tác dụng với 300gam dung dịch AgNO 3 được 43,05 gam kết tủa và dung dịch D. - Xác định C% của dung dịch AgNO 3 . - Cô cạn dung dịch D được bao nhiêu gam muối khan? - Xác định tên và % kl các muối clorua trong X? GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 8 TRNG THPT PH LU HONG C TIP Chuyờn 2 : CU TO NGUYấN T (6Tit) CH 1 (3 tit ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - HS bit c thnh phn c bn ca nguyờn t gm: V nguyờn t v ht nhõn; V nguyờn t cỏu to bng electron, ht nhõn cu to bng ht proton v ntron. - Khi lng v in tớch ca cỏc ht e; p, n kớch thc v khi lng rt nh ca ngt. - Xỏc nh khi lng nguyờn t. 2. Kỹ năng - HS bit nhn xột v rỳt ra cỏc kt lun t cỏc vit trong SGK - HS bit s dng cỏc n v o lng nh: V, vt, nm, 0 A v bit gii cỏc dng bi tp quy nh. Cỏc bi toỏn v rng ca nguyờn t, ca vt cht v t khi ht nhõn nguyờn t khi bit kớch thc nguyờn t, ht nhõn v s khi v lm cỏc dng bi tp liờn quan n cỏc ht to thnh mt nguyờn t. 3. Thái độ. - Giỳp HS cú tinh thn lm vic cng ng ca nhõn loi, mi cụng trỡnh khoa hc cú th c nghiờn cu qua nhiu th h. A - Lí THUYT CN NH : - Nguyờn t c cu to bi 3 ht c bn : e, p, n. + Khi lng ht e l : 9,1094.10 -28 (g) hay 0,55x10 -3 u + Khi lng ht p l :1,6726.10 -24 (g) hay 1 u + Khi lng ht n l :1,6748.10 -24 (g) hay 1 u + Khi lng nguyờn t : nneNT mmmm ++= . Do khi lng ca cac ht e rt nh, nờn coi khi lng nguyờn t nnNT mmm += . + Khi lng riờng ca mt cht : V m D = . + Th tớch khi cu : 3 3 4 rV = ; r l bỏn kớnh ca khi cu. + Liờn h gia D v V ta cú cụng thc : 3 .14,3. 3 4 r m D = - Tng s ht c bn (x) = tng s ht proton (p) + tng s ht ntron (n) + tng s ht eectron (e) P = e nờn : x = 2p + n. - S dng bt ng thc ca s ntron ( i vi ng v bn cú 822 Z ) : pnp 5,1 lp 2 bt ng thc t ú tỡm gii hn ca p. B - BI TP MINH HA : Bi 1 : - Hóy tớnh khi lng nguyờn t cacbon. Bit cacbon cú 6e, 6p, 6n. GIO N ễN HO 10 CB NM HC 2010 2011 Trang 9 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP Giải : Kgm C 272727 10.1,2010.6748,1.610.6726,1.6 −−− =+= Bài 2 :- Ở 20 0 C D Au = 19,32 g/cm 3 . Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au? Giải bài tập 2 : Thể tích của 1 mol Au: 3 195,10 32,19 97,196 cmV Au == Thề tích của 1 nguyên tử Au: 324 23 10.7,12 10.023,6 1 . 100 75 .195,10 cm − = Bán kính của Au: cm V r 8 3 24 3 10.44,1 14,3.4 10.7,12.3 .4 3 − − === π Bài 3 : - Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên. Giải : - Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115. Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) - Mặt khác : 2p – n = 25 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : =− =+ 252 1152 np np giải ra ta được = = 45 35 n p vậy A = 35 + 45 = 80. Bài 4 : - Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. Giải : Theo đầu bài ta có: p + e + n = 13. Mà : e = p nên ta có : 2p + n = 13 n = 13 - 2p (*) Đối với đồng vị bền ta có : pnp 5,1≤≤ (**) . thay (*) vào (**) ta được : ppp 5,1213 ≤−≤ 543,47,3 7,3 5,3 13 135,35,1213 3,4 3 13 133213 =⇒=⇒≤≤⇒ ≈≥⇒≥⇔≤− ≈≤⇒≤⇔−≤ npp pppp pppp Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : X 9 4 C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN. * BÀI TẬP TỰ LUẬN : Bài tập 1 a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau: Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n). Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n). b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân? c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không? Bài tập 2. - Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số ngtử Mg có trong 1 (mol) Mg? GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2010 – 2011 Trang 10 [...]... hoá trị trong hợp chất khí với hidro =>Nguyên tố R thuộc IVA =>Công thức oxit cao nhất:RO2 Công thức hợp chất cao hất với hicho:RH4 GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 21 Trang TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU Ta có: HOÀNG ĐỨC TIỆP 0,2.46 .100 = 49,46% 18,6 %( hợp chất hicho): %R(oxit)= MR 100 MR + 4 MR 100 MR + 32 100 .MR MR + 32 = 1,87 MR + 4 100 .MR =>MR+32=1,87(MR+4)=>0,87MR=24,52 =>MR=28,18 Vậy R là Si... hóa: Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không Ví dụ: Soh của các nguyên tố Cu, Zn, O… trong Cu, Zn, O2… bằng 0 Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng không: Ví dụ: Tính tổng soh các nguyên tố trong NH3 và HNO2 tính soh của N GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 29 Trang TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP Qui tắc 3: Số oxi hoá của các ion đơn... bão hòa ? A s1 , p3, d7, f12 B s2, p6, d10, f14 C s2, d5, d9, f13 D s2, p4, d10, f10 Chuyên đề 3 : BẢNG THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (6 Tiết ) MỤC TIÊU I- Mục tiêu bài học: GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 18 Trang TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP 1- Về kiến thức: HS biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn Cấu tạo của bảng tuần... c/NaF và MgO d/ chỉ có AlN 2+ Câu 5: viết công thức của hợp chất ion M X 2 biết M, và X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH, M thuộc phân nhóm chính và số e của nguyên tử M bằng 2 lần số electron của anion a/ MgF2 b/CaF2 c/BeH2 d/CaCl2 Câu 6:viết công thức của hợp chất ion M2X3 với M và X đều thuộc 4 chu kì đầu, X thuộc phân nhóm VIA của bảng HTTH Biết tổng số e của M2X3 là 66 GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM... kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào Vd Cl2, H2 - Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Vd HCl, H2O 2 Biểu diễn công thức electron, công thức cấu tạo - Công thức electron: GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 26 Trang... 1s22s22p63s23p6 Câu 2: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số số điện tích hạt nhân là 25 Xác định hai nguyên tố A và B Đa:Gọi ZA và ZB lần lượt là số điện tích hạt nhân của nguyên tố A và B Ta có ZA +ZB = 25 (*) Giả sử ZB > ZA ⇒ ZB = ZA + 1 (**) Từ (*) và (**) ta tính được ZA = 12 (Mg); ZB = 13 (Al) GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 19 Trang TRƯỜNG THPT... anion oxit O2-) GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 24 Trang TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP 2 Sự hình thành liên kết ion: Liên kết ion là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu Xét phản ứng giữa Na và Cl2 Phương trình hoá học : 2.1e 2Na + Cl2 → 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: Na − 1e → Na + + Na + Cl- → NaCl − Cl − 1e → Cl Liên kết hoá học hình thành... điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 Số khối của X là: A 56 B 40 C 64 D 39 Câu 9 - Nguyên tử ngtố X có tổng các loại hạt là 34 Số khối của ngtử ngtố X là: A 9 B 23 C 39 D 14 Câu 10 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị Số hiệu nguyên tử của X là: A 17 B 16 C 19 D 20 GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 12 Trang TRƯỜNG... 0,34%; 0,06% và 99,6% Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc a - Số khối A của đồng vị thứ 3 là: A 40 ; B 40,5 ; C 39 ; D 39,8 b - Khối lượng nguyên tử trung bình của Ar là: A 39 ; B 40 ; C 39,95 ; D 39,98 10 Câu 6 Khối lượng nguyên tử Bo là 10, 81 Bo gồm 2 đồng vị: 5 B và 11 B % đồng vị 5 11 5 B trong axit H3BO3 là: A 15% ; B 14% ; C 14,51% ; D 14,16% GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011... D Phi kim, khí hiếm, kim loại Câu 17 Hãy chọn các câu (a, b, c, d) và các số (1, 2, 3, 4) cho sau để điền vào chỗ trống trong các câu (A, B, C, D) sao cho thích hợp: GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 17 Trang TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU HOÀNG ĐỨC TIỆP a 1s c 3s, 3p và 3d b 2s và 2p d 4s, 4p, 4d và 4f A Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, gần hạt nhân nhất, có………… phân lớp đó là phân lớp………… . nguyên tử Bo là 10, 81. Bo gồm 2 đồng vị: B 10 5 và B 11 5 . % đồng vị B 11 5 trong axit H 3 BO 3 là: A. 15% ; B. 14% ; C. 14,51% ; D. 14,16% GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010 – 2011 Trang. tủa và dung dịch D. - Xác định C% của dung dịch AgNO 3 . - Cô cạn dung dịch D được bao nhiêu gam muối khan? - Xác định tên và % kl các muối clorua trong X? GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB – NĂM HỌC 2 010. Proton và Nơtron C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử. GIÁO ÁN ÔN HOÁ 10 CB –