7. Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi húa - khử:
A. CaCO3→ CaO + CO22; C. NaHSO3 → Na2SO3 + H2O + SO2
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2; D. 2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O
8. Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi húa - khử:
A. SO3 + H2O → H2SO4; C. Na2O + H2O → 2NaOH
B. 4Al + 3O2→ 2Al2O3 D. CaO + CO2→ CaCO3
9. Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào khụng phải là phản ứng oxi húa khử:A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
C. CH4 + Cl2→ CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
10. Trong cỏc phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi húa - khử:
A. NaOH + HCl → NaCl + H2OB. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + Vấn đề 3: Nhúm halogen CHỦ ĐỀ 1 MỤC TIấU
Học sinh nắm được khỏi quỏt về nhúm halogen –Tớnh chất của Clo. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. KHÁI QUÁT VỀ NHểM HALOGEN.
Gồm cú cỏc nguyờn tố 9F, 17Cl, 35Br, 53I, 85At. Phõn tử dạng X2 như F2 khớ màu lục nhạt, Cl2 khớ màu vàng lục, Br2 lỏng màu nõu đỏ, I2 tinh thể tớm.
Cú 7 electron ở lớp ngoài cựng (ns2np5). Dễ nhận thờm một electron để đạt cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm: X + 1e → X- (X : F , Cl , Br , I )
F cú độ õm điện lớn nhất, chỉ cú số oxi hoỏ -1. Cỏc halogen cũn lại ngoài số oxi hoỏ -1 ra cũn cú số oxi hoỏ dương như: +1, +3, +5, +7
Tớnh tan của muối bạc AgF AgCl↓ AgBr↓ AgI↓
tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm 2. CLO trong tự nhiờn Clo cú 2 đồng vị 35
17Cl (75%) và 37
17Cl (25%) ⇒M Cl=35,5
Tớnh chất hoỏ học cơ bản của Cl2 là tớnh oxi húa mạnh.
+ Tỏc dụng với kim loại (đa số kim loại và cú t0 để khơi mào cho phản ứng) tạo muối clorua.
2Na + Cl2 →t0 2NaCl; 2Fe + 3Cl2 →t0 2FeCl3
Cu + Cl2 →t0 CuCl2
+ Tỏc dụng với hiđro (cần cú nhiệt độ hoặc cú ỏnh sỏng)
H2 + Cl2→as
2HCl
+ Khớ hidroclorua khụng cú tớnh axit ( khụng tỏc với Fe ), khi hoà tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
H2S + Cl2 →t0 2HCl + S
Cl2 cũn tham gia cỏc phản ứng trờn với vai trũ là chất ụxihúa.
+ Tỏc dụng với nước: khi hoà tan vào nước, một phần Clo tỏc dụng (Thuận nghịch )
Cl0
2 + H2O HCl + HClO ( Axit hipo clorơ )
+ Tỏc dụng với NaOH: tạo nước Javen
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Cl2 cũn tham gia phản ứng trờn với vai trũ vừa là chất ụxihúa, vừa là chất khử.
B . CÂU HỎI Lí THUYẾT VÀ BÀI TẬP.* Lí THUYẾT: * Lí THUYẾT:
Dạng 1: Chứng minh tớnh chất (khử, oxi húa) bằng phương trỡnh phản ứng 1) Từ cấu tạo của nguyờn tử clo, hóy nờu tớnh chất húa học đặc trưng và viết cỏc phản
ứng minh họa.
2) Viết 3 phương trỡnh phản ứng chứng tỏ clo cú tớnh oxi húa, 2 phương trỡnh phản ứng chứng tỏ clo cú tớnh khử. ứng chứng tỏ clo cú tớnh khử.
Dạng 2: Viết phương trỡnh phản ứng
3) Clo cú thể tỏc dụng với chất nào sau đõy? Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra: Al(to); Fe (to); H2O; KOH; KBr; CO2; O2; NaI; dung dịch SO2 Al(to); Fe (to); H2O; KOH; KBr; CO2; O2; NaI; dung dịch SO2
Dạng 3: Điều chế chất
4) a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hóy viết cỏc phương trỡnh phản ứng điều chế Cl2, FeCl2
và FeCl3
b) Từ muối ăn, nước và cỏc thiết bị cần thiết, hóy viết phương trỡnh phản ứng điều chế Cl2.
* BÀI TẬP:
Dạng 4: Toỏn.