Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng: Dung dịchdd natri clorua, dd natri hidroxit, dd axit clohidric và nước.. Nêu phương pháp nhận biết các chất trên.. Viết phương trình p
Trang 1UBND HUYỆN NAM
SÁCH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
ĐỀ OLYMPIC GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: HOÁ HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút
(không tính thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2.0 đi ểm):
1 Hoàn thành phương trình hóa học cho sơ đồ của các phản ứng sau và
ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng (nếu có):
a) Ba + H2O -> +
b) P2O5 + H2O -> …
c) FexOy + HCl -> FeCl2y/x + H2O
d) CxHy + O2 -> CO2 + H2O
2 Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng: Dung dịch(dd) natri
clorua, dd natri hidroxit, dd axit clohidric và nước Nêu phương pháp nhận biết
các chất trên Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 2 ( 2.0 đi ểm):
1 Tính lượng muối NaNO3 kết tinh khi hạ nhiệt độ của 420 gam dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC Biết 0
3
NaNO ,100 C
3
NaNO ,20 C
2 Cho 6,9 gam Na tác dụng với dung dịch có chứa 0,1mol H2SO4 sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và khí H2 Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một mẩu quỳ tím vào dung dịch D.
Câu 3 ( 2.0 đi ểm):
1 Nung 500 gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không
bị phân hủy, sau một thời gian thu được 332,8 gam chất rắn B Tính hiệu suất của phản ứng.
2 Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm
H2, CO2 Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
Câu 4 ( 2.0 đi ểm):
1 Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm CH4; C2H2; CxHy thu được 11gam CO2
và 9gam H2O Tính m ?
2 Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt (FexOy) nung nóng bằng khí H2 dư Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100g H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405% Chất rắn thu được sau phản ứng khử đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) Tìm công thức của oxit sắt
Câu 5 ( 2.0 đi ểm):
Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe vào 500 ml dung dịch HCl 2M (D = 1,1gam/ml) thu được dung dịch X, giải phóng 8,96 lít khí (đktc), các phản ứng xảy ra hoàn toàn
1 Chứng minh hỗn hợp kim loại tan hết.
2 Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch X (Coi thể tích dung dịch X vẫn là 500ml).
(Cho biết: Fe = 56, Na = 23, Ca = 40, Al = 27, C = 12, O = 16 , H = 1, S = 32, N = 14, Cl = 35,5)
Hết
Họ và tên học sinh: SBD:
Trang 2UBND HUYỆN NAM SÁCH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI OLYMPIC GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: HÓA HỌC
Câ
→
→
→
4
y
x
+
÷
0
t
→
1
1 Học sinh viết đúng một phương trình và điều kiện đạt 0,25 điểm
a) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
b) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
c) FexOy +2y HCl xFeCl2y/x + yH2O
d) CxHy + O2 x CO2 + y/2 H2O
1
2 - Lấy mẫu các chất, ghi số thứ tự tương ứng
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là dung dịch NaCl và H2O
- Hai mẫu chất còn lại NaCl và H2O đem cô cạn 0,25 + Nếu ống nghiệm để lại vết mờ trắng mẫu chất đó là dd NaCl
2 1 Độ tan của NaNO3 ở 100oC là 180 g và 20oC là 88g 0,25
- Khối lượng NaNO3 trong 100g nước ở 100oC 180 g và 20oC là 88g
0,25
- 280g dung dịch NaNO3 khi hạ nhiệt độ từ ở 100oC xuống 20oC
- 420g dung dịch NaNO3 khi hạ nhiệt độ từ ở 100oC xuống 20oC
2 nNa = 0,3 mol , nH2SO4 = 0,1 mol
PTHH: 2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Trước pư: 0,3 0,1 (mol)
Pư: 0,2 0,1 (mol)
Sau pư: 0,1 0 (mol)
0,5
Vậy sau phản ứng Na dư , H2SO4 phản ứng hết
Na dư sẽ phản ứng với nước có trong dung dịch
0,25
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Dung dịch sau phản ứng có NaOH làm cho giấy quỳ tím chuyển sang
màu xanh
0,25
→
to
3
1 CaCO3 CaO + CO2
Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi: (500 95): 100 = 475gam
0,25
Khối lượng CO2 thoát ra là:
mCO2 = mđá vôi - mchất rắn = 500 – 332,8 = 167,2 gam 0,25
nCaCO3 = nCO2 = 167,2: 44 = 3,8 mol
2 - Dẫn hỗn hợp khí đi chậm qua nước vôi trong dư Khi đó khí CO2 sẽ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Trang 3- Để thu được khí CO2, ta lọc kết tủa CaCO3, rửa sạch, sấy khô và
0
t
→
0
t
→
0
t
→
4
1 Các PTHH: CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 2CO2 + H2O
CxHy + (x+y/4) O2 xCO2 +y/2 H2O
Hỗn hợp gồm những chất tạo bởi hai nguyên tố C và H
- m = mC + mH
0,25
Số mol CO2 là: 22/44 = 0,5 mol
Trong một phân tử CO2 có 1 nguyên tử C nên nC = 0,25 mol 0,25
=> mC = 0,5.12 = 6g
Trong một phân tử H2O có 2 nguyên tử H nên nH= 0,5.2 = 1mol
2 Công thức là FexOy gọi số mol là a
FexOy + y H2 x Fe + y H2O amol ay mol ax mol ay mol
0,25
C%(H2SO4)còn =
- Số mol nước là 0,2 = a.y (mol) (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
a.x mol a.x =0,15 mol (2)
0,25
Lấy (2) : (1) => x : y = 3 : 4
Vậy x =3, y =4 => Fe3O4 0,25
PTHH các phản ứng xảy ra:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
x 2x x x mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)
y 3y y 1,5y mol
0,25
Do các phản ứng xảy ra hoàn toàn, theo các phương trình
nHCl phản ứng = 0,8 mol < nHCl (ban đầu) = 1 mol
2 Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Al trong hỗn hợp Ta có:
56x + 27y = 11 (I)
Theo phương trình (1),(2) ta có:
nH2 = x + 1,5y = 0,4 (II)
Từ (I) và (II) suy ra x= 0,1; y = 0,2
0,25
Vậy dung dịch sau phản ứng gồm 3 chất tan:
nHCl dư = 1 - 0,8 = 0,2 (mol) mHCl dư = 0,2 36,5 = 7,3 (gam)
nFeCl2 = x = 0,1 (mol) mFeCl2 = 127.0,1 = 12,7 (gam)
nAlCl3 = y = 0,2 (mol) mAlCl3 = 0,2 133,5 = 26,7 (gam)
0,25
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd = 11 + 500.1,1 - 0,4.2 = 560,2 (gam)
Nồng độ mol của dung dịch là:
CM (HCl dư)= 0,2:0,5 = 0,4(M)
CM (FeCl2) = 0,1:0,5 = 0,2 (M)
CM (AlCl3) = 0,2:0,5 = 0,4 (M)
0,25
Trang 4Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:
C% (HCl dư) = 7,3.100%:560,2 1,3%
C% (FeCl2)= 12,7.100%:560,2 2,27%
C% (AlCl3) = 26,7.100%:560,2 4,77%
0,25
- Nếu phương trình không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ nửa số điểm của phương trình đó Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán không cho
điểm.
- Học sinh có cách giải khác tương đương đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25.