Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết thu được hỗn hợp khí Y.. Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của các chất trong Y.. Nguyên tố nào có thể có, có thể kh
Trang 1ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: Hóa Học 8 Ngày thi: 12/04/2014
Thời gian làm bài:120 phút
Câu 1 (4 điểm):
1 Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có)
P2O5 ← ( 1 ) O2 →( 2 ) Fe3O4 →( 3 ) Fe →( 4 ) H2 →( 5 ) H2O →( 6 ) H2SO4 →( 7 ) Al2(SO4)3
NaOH
2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO; P2O5; Na2O; FeO?
Câu 2 (4 điểm):
dịch bão hòa CuSO4 từ 900c xuống 100c thì có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát ra
2 Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?
Câu 3 (4 điểm)
Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen (C2H2), có tỉ khối so với nitơ là 0,5 Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết thu được hỗn hợp khí Y Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Xác định thành phần % theo thể tích
và theo khối lượng của các chất trong Y
Biết axetilen cháy theo sơ đồ phản ứng sau: C2H2 + O2 > CO2 + H2O
Câu 4 (5 điểm)
1 Khí A chứa 80% cacbon và 20% hiđro; 1 lít khí A (ở đktc) nặng 1,34 gam Xác định công thức hóa học của A?
2 Đốt hợp chất Y sinh ra khí cacbonic, hơi nước và khí Nitơ Cho biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của Y? Nguyên tố nào có thể có, có thể không trong thành phần của Y? Giải thích?
3 Cho luồng khí hiđro đi qua ống thủy tinh chứa 10 gam bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao Sau phản ứng thu được 8,4 gam chất rắn Nêu hiện tượng phản ứng Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc?
Câu 5 (3điểm)
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl
dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đktc) Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
1 Xác định tên kim loại hóa trị II.
2 Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X.
Họ và tên: ……… … , Số báo danh:………
Cho biết, nguyên tử khối của các nguyên tố (theo đvC): Ca = 40; C= 12; O = 16;
Cu = 64; K = 39; H = 1; Cl = 35,5; N = 14; Mn = 55
Hết
-Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
(8)
Trang 2HDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 120 phút
1
1) - Viết đúng mỗi phương trình hóa học, có điều kiện đúng cho 0,25 điểm Nếu
thiếu điều kiện hoặc điều kiện sai cho 0,125 điểm, không cân bằng phương trình
hóa học hoặc cân bằng phương trình hóa học sai cho 0,125 điểm
- Viết sai công thức hóa học không cho điểm
2,0
2) Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước
+ Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch
PTHH: CaO + H2O →Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O →2H3PO4
Na2O + H2O →2NaOH
0,5
- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ => Chất ban đầu là
P2O5
0,25
+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dung dịch bazơ:
- Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ
Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là CaO
Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O
0,25
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3↓ + H2O
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O
0,25 0,25
2 ở 900c: Cứ 100g H2O hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150 g dung
150g dung dich CuSO4 có chứa 50g CuSO4
600g dung dịch CuSO4 có chứa x g CuSO4
x = 200g
Số gam H2O = 600-200= 400g
0,75
Gọi số mol của CuSO4 5H2O là a mol thì:
- số gam CuSO4 là 160a
Số gam nước còn lại 400-90a
ở 100c cứ 100g nước hòa tan được 15g CuSO4
vậy 400-90a gam nước hòa tan được 200-160a
15.(400-90a) = 100.(200-160a)
=> a= 0,9556 mol
0,75
Trang 3Vậy khi gạ nhiệt độ từ 900c xuống 100c thì có : 250 0,9556 = 238.9 gam
0,25
2) Theo đề bài ⇒ p + e + n = 58 ⇔ 2p + n = 58
Từ (1) và (2) ⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5.p
Vậy p có thể nhận các giá trị : 17, 18, 19 Ta có bảng sau:
Vậy với NTK = 39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali (K)
Tìm đúng P=> tên NTHH cần tìm không cần sử dụng NTK = n+p ( HS chưa
học)
0,25
3
Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X (x, y > 0)
Các PTHH:
2H2 + O2 →0
t 2H2O (1)
x 0,5x x
2C2H2 + 5O2 →t 0 4CO2 + 2H2O (2)
y 2,5y 2y
0,5
MX = 0,5 28 = 14 (g)
nhh khí =
4 , 22
92 , 17
= 0,8 (mol)
mx = 0,8 14 = 11,2 (g)
nO2 =
4 , 22
84 , 35
= 1,6 (mol)
0,5
Ta có hệ phương trình sau
2x + 26.y = 11,2 x = 0,4 = nH2
x + y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2
1 Lập hệ 0,5 giải hệ 0,5 Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là
nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 (mol) => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 (mol) 0,25
Từ PTHH (2) ta có : nCO2 = 2.nC2H2 = 0,8 (mol)
Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành
=> nY = 0,4 + 0,8 = 1,2 (mol)
0,25 Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp Y là
%VO2 =
2 , 1
100 4 , 0
= 33,33 %
% VCO2 = 100% - 33,33% = 66,67 %
0,25 0,25
mO2 = 0,4 32= 12,8 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp Y:
%O2 = 100 %
48
8 , 12
= 26,67%
%CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%
0,5 1) 22,4 lít khí A (tương ứng 1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4 = 30 (g)
Trang 4- mC =
100
30 80
= 24 (g)
- mH = 30 – 24 = 6 (g)
Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là :
- nC =
12
24
= 2 (mol)
- nH =
1
6
= 6 (mol) Vậy công thức hóa học của A là: C2H6
Nếu học sinh chỉ tìm được tỉ lệ x:y => CTĐG cho nửa số điểm
2) Nguyên tố bắt buộc phải có trong thành phần của Y là C, H, N vì ở sản phẩm
sinh ra có các nguyên tố này nên ở chất tham gia phản ứng phải có có nguyên tố
C, H, N
Nguyên tố có thể có, có thể không trong thành phần của Y là O vì ở sản phẩm có
O nhưng ở chất tham gia phản ứng cũng tác dụng với khí oxi khi đốt nên Y có thể
có hoặc không có oxi
1,0
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì lượng Cu thu được là:
80
64 10
g
Theo bài ra lượng chất rắn thu được sau phản ứng là 8,4 gam
- Hiện tượng phản ứng: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang
Gọi số mol của CuO phản ứng là x (mol) (x > 0)
mChất rắn sau PU = mCu + mCuO dư = mCu + (mCuO đầu - mCuO PƯ) 0,5 => 64.x + (10 - 80.x) = 8,4
Thể tích khí hiđro tham gia phản ứng là:
=> nH2 = 0,1 (mol) => VH2 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) 0,5
5
Gọi công thức của kim loại hóa trị II là M
M+ 2HCl → MCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
0,75
Gọi công thức phân tử trung bình của 2 kim loại là Ā:
theo (1) và (2) ta có nĀ= nH2= 0,1 mol
HCl chưa dùng hết 0,5 mol
Theo (1) nHCl phản ứng =2n M= 2.2,4/M=4,8/M
4,8/M< 0.5 => 9,6< M (II)
Từ (I) và (II) ta có 9,6<M<40 vậy M là Magie (Mg)
0,75
Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là a, b (a,b>0)
24a + 56b = 4 (III)
Theo (1) và (2) ta có nH2 = nMg + nFe = a + b = 0,1(IV)
Từ (III) và (IV) giải ra ta được: a =b= 0,05 mol
%Mg = 0,05.24/4= 30%
% Fe = 100%- 30%= 70%
0,5
Trang 5Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.