1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 8-HKI CKTKN&961

238 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H Ngày soạn:19/8/2011 Ngày giảng:22/8/2011 Dy lp 8B Bài 2: Tiết 5: Văn bản: Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng- 1. Mục tiêu: - Cú c nhng kin thc s gin v th vn hi kớ. - Thy c c im ca th vn hi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hng: thm m cht tr tỡnh, li vn chõn thnh, dt do cm xỳc. a. Kin thc: - Khỏi nim th loi hi kớ. - Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m. - Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca nhõn vt. - í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm khụ hộo tỡnh cm rut tht sõu nng, thiờng liờng. b. K nng: - Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ. - Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s phõn tớch tỏc phm truyn. c. Thỏi : - GD hs bit yờu quý trõn trng nhng ngy cũn th u, cú ý thc hc tp nghiờm tỳc. 2. Chuẩn bị: a. Chun b ca GV: -Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, SGK. b. Chun b ca HS: -Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tin trỡnh bi dy: a. Kim tra bi c:(4) Hỏi: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý mà em cho là đúng ? Trong văn bản "Tôi đi học" nhà văn đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả, biểu cảm B. Tự sự, biểu cảm C. Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm ỏp ỏn: C * Giới thiệu bài:(1) Trong tâm hồn mỗi chúng ta, tình mẫu tử luôn là nhu cầu chính đáng, trong sáng và thiêng liêng nhất. Một lần nữa chúng ta sẽ đợc sống lại tình cảm ấy khi đọc 1 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H hồi ký của nhà văn Nguyên Hồng, ở đó trong tâm hồn của một em bé cô đơn luôn bị hắt hủi vẫn luôn ta thiết và ấm áp tình yêu thơng dành cho ngời mẹ khốn khổ của mình. Một đoạn của hồi ký ấy mang tên Trong lòng mẹ và đó là tên của bài học hôm nay. b. Dy ni dung bi mi: HOT NG CA GV-HS GHI BNG ? HS GV ? ? ? ? GV Trình bày những hiểu biết của em về Nguyên Hồng. Dựa vào chú thích để trả lời. Ngay từ tác phẩm đầu tay Nguyên Hồng đã hớng ngòi bút về những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng thắm thiết. Ông viết cả tiểu thuyết, kớ, thơ, đặc biệt là những bộ sử thi nhiều tập Tác phẩm thuộc thể loại văn học nào ? -Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến. Nêu xuất xứ của đoạn trích ? Ngoài hồi ký Những ngày thơ ấu, em còn biết đến những tác phẩm nào khác của Nguyên Hồng ? - Bỉ vỏ (chuyển thể điện ảnh), Cửa biển (tiểu thuyết), Sóng ngầm Theo em cần dùng giọng điều nào để đọc diễn cảm văn bản Trong lòng mẹ. - Đọc chậm rãi, tình cảm, thể hiện nội tâm khi thì uất ức, xót xa, khi thì hồi hộp, sung sớng. Gọi 2 - 3 em đọc văn bản theo cách 20 I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Tác phẩm: - Nguyên Hồng ( 1918-1982) l nh vn ca nhng ngi cựng kh, cú nhiu sỏng tỏc cỏc th loi tiu thuyt, kớ, th. - Đoạn trích thuộc chơng IVcủa tp hi kớ Nhng ngy th u. 2 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H GV ? ? GV ? ? ? ? ? trên. Nhận xét cách đọc của HS. Đoạn trích có thể chia làm mấy phần. Nội dung chính của từng phần là gì ? - Phần 1: Từ đầu -> "ngời ta hỏi đến chứ": Những cảm xúc của bé Hồng trong cuộc đối thoại với ngời cô. - Phần 2: Đoạn còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ và tâm trạng của bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ. Trong đoạn hồi ký này quan hệ giữa nhân vật bé Hồng và tác giả cần hiểu nh thế nào? - Nhân vật bé Hồng là tác giả thời thơ bé. Chuyện của bé Hồng đợc kể theo 2 sự việc chính: Bé Hồng bị hắt hủi (tơng ứng với phần 1) và bé Hồng yêu quý mẹ (phần 2). Em hãy đọc lại diễn cảm phần đầu của văn bản. Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ? -Mồ côi cha, mẹ tha hơng cầu thực. Anh em Hồng sống nhờ nhà ngời cô, không đợc yêu thơng còn bị hắt hủi. Theo dõi cuộc đối thoại giữa ngời cô và bé Hồng, cho biết ngời cô đó có quan hệ nh thế nào với bé Hồng ? - Quan hệ cô - cháu ruột. Nhân vật ngời cô hiện lên qua những lời nói điển hình nào với cháu ? - Mày có muốn vào Thanh Hoá ? - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu ? - Mày dại quá vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa em bé chứ. Vì sao bé Hồng cảm nhận trong những lời nói đó là những ý nghĩa cay độc, 16 2. Đọc văn bản: 3. B cc: II. Phân tích văn bản: 1. Bé Hồng bị hắt hủi: 3 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H GV những rắp tâm tanh bẩn ? - Vì trong những lời nói chứa đựng sự giả dối, mỉa mai, hắt hủi thậm chí độc ác dành cho ngời mẹ đáng thơng của Hồng. Nghe những lời nói của ngời cô, mỗi em sẽ cảm nhận ở đó một sự cay độc. Sự cay độc ấy là ngôn ngữ lạnh giá của một tâm hồn thiếu vắng tình thơng, thiếu sự đồng cảm với nỗi khổ của ng- ời khác, với ngời thân, nó không chỉ hẹp hòi tàn nhẫn mà còn đê tiện. Nó là một biểu hiện của sự độc ác. Cảnh ngộ của bé Hồng và cách đối xử của ngời cô đối với Hồng đã khiến cho em thấy bé Hồng có thân phận nh thế nào ? -> Cô độc, tủi cực và bị hắt hủi. c.Củng cố: (3 ) Cảnh ngộ đặc biệt của bé Hồng và cuộc sống cô độc của em gợi lên sự đồng cảm yêu thơng của ngời đọc và tình yêu thơng thực sự của gia đình, ca ngời cô ruột có lẽ là điều mà bé Hồng luôn khao khát. d. Hớng dẫn học bài:(1 ) - Học bài, đọc diễn cảm văn bản. - Soạn tiết 2. ==================================================== Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011 Dy lp 8B Bài 2: Tiết 6: Trong lòng mẹ (Tiếp) 1. Mục tiêu: a. Kin thc: - HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. b. K nng: - Rốn luyn k nng c túm tt, phõn tớch truyn. c. Thỏi : 4 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H - GD hs bit yờu quý trõn trng nhng ngy cũn th u, cú ý thc hc tp ngiờm tỳc. 2. Chuẩn bị: a. Chun b ca GV: -Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, SGK. b. Chun b ca HS: -Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tin trỡnh bi dy: a. Kim tra bi c:(4) Hỏi: Trong văn bản Trong lòng mẹ tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào ? Tác dụng của nó ? Yêu cầu: Sự đan xen của 2 phơng thức trên một cách hài hoà đã tạo nên sức truyền cảm mạnh mẽ của văn bản. *Gii thiu bi: (1) Trớc cảnh ngộ éo le và đầy tủi cực của mình, bé Hồng vẫn giữ nguyên những tình cảm yêu thơng tha thiết dành cho mẹ b. Dy ni dung bi mi: HOT NG CA GV-HS GHI BNG ? ? GV Trong đoạn đối thoại này, bé Hồng đã bộc lộ thái độ qua những nhận xét và xúc cảm.Vậy theo em những câu văn nào diễn tả những nhận xét và xúc cảm của bé Hồng ? - Nhận ra những ý nghĩa cay độc khi cời rất kịch - Nhắc đến mẹ tôi ruồng rẫy mẹ - Hai tiếng "em bé" cô tôi muốn - Giá những cổ tục đã mới thôi. Trong đó, cảm xúc nào của bé Hồng gây ấn tợng mạnh nhất cho ngời đọc ? Vì sao ? - HS tự bộc lộ theo cảm nhận của mình. Những cảm xúc của bé Hồng có thể gợi lên ở mỗi ngời những cảm nghĩ riêng về những nỗi đắng cay tủi cực mà bé Hồng phải chịu đựng. Có điều, trong những đắng cay của bé Hồng không chỉ có nỗi đau mà còn có niềm 6 1. Bé Hồng bị hắt hủi: 5 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H ? ? GV ? ? GV ? căm hờn cái xấu, cái ác đang chà đạp lên tình mẫu tử của con ngời. ở đây phơng thức biểu đạt nào đợc vận dụng ? Tác dụng ? - Phơng thức biểu cảm -> thể hiện trực tiếp và gợi cảm trạng thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng. Trạng thái đó cho em hiểu gì về bé Hồng ? Chú ý phần thứ 2 của văn bản. Ngời mẹ hiện lên qua các chi tiết nào - Mẹ tôi về đem rất nhiều quà bánh - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi. - Mẹ tôi không còm cõi xơ xác thơm tho lạ thờng. Cách gọi "mẹ tôi" trong tất cả các chi tiết ấy có ý nghĩa gì ? - Khẳng định đó là mẹ của riêng mình, tình mẹ con gắn bó. Cách gọi mẹ tôi liên tục trong các chi tiết ấy cho thấy ngời mẹ là trung tâm mọi sự cảm nhận của bé Hồng. Đó là ngời mẹ của riêng em, thân thiết, gắn bó không có rắp tâm tanh bẩn nào chia cắt đợc. Hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi và thật hoàn hảo với gơng mặt tơi sáng, hai gò má hồng, những hơi thở thơm tho ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu, với tình yêu vô bờ bến dành cho đứa con đáng thơng đã bao ngày xa cách. Tất cả hoàn toàn khác so với những lời gièm pha cay độc của ngời cô trẻ đó. Tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ 20 - Căm hờn cái xấu, cái ác, bền bỉ tình yêu thơng quý trọng mẹ. 2. Bé Hồng yêu quý mẹ: 6 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H ? GV ? ? ? ? còn đợc thể hiện ở những chi tiết nào nữa ? (hành động) ? - Đuổi theo xe mẹ gọi bối rối ríu cả chân oà khóc. Những giọt nớc mắt của bé Hồng lúc này có gì khác nớc mắt khi nói chuyện với bà cô. - Khóc vì đau đớn, uất ức khác với lúc này khóc dỗi hờn, hạnh phúc, mãn nguyện. Phân tích tác dụng của so sánh "nếu ngời ngồi trên đệm xe xa mạc" để thấy nỗi thất vọng của bé Hồng và đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Nguyên Hồng. Em tởng tợng bé Hồng sẽ có cảm giác nh thế nào nếu khi đó ngời ngồi trên xe không phải là mẹ ? - Sẽ vô cùng thất vọng nếu không phải là mẹ. Cảm giác của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ? - Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ, tôi thấy những cảm giác ấm áp - Phải bé lại ùa lăn vào lòng mẹ Tất cả những chi tiết trên cho thấy tâm trạng bé Hồng nh thế nào khi gặp lại mẹ ? Ni dung v ngh thut ca on trớch? * Ni dung: - Cnh ng ỏng thng v ni bun ca bộ Hng. - Ni cụ n, nim khỏt khao tỡnh m ca bộ Hng bt chp s tn nhn, vụ 9 - Mừng vui, sung sớng vô cùng khi đợc gặp lại mẹ, ngồi trong lòng mẹ. III. Tổng kết: 7 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H ? GV tỡnh ca b cụ. - Cm nhn ca bộ Hng v tỡnh mu t thiờng liờng, sõu nng khi gp m. * Ngh thut: - To dng c mch truyn, mch cm xỳc trong on trớch t nhiờn, chõn thc. - Kt hp li vn k chuyn vi miờu t, biu cm to nờn nhng rung ng trong lũng c gi. -Khc ha hỡnh tng nhõn vt bộ Hng vi li núi, hnh ng, tõm trng sinh ng, chõn tht. í ngha ca vn bn ny l gỡ? - Tỡnh mu t l mch ngun tỡnh cm khụng bao gi vi trong tõm hn co ngi. Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Chơng hồi ký đậm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. * Bé Hồng có cảnh ngộ đầy tủi cực song có nội tâm sâu sắc và có tình yêu thơng mãnh liệt dành cho mẹ. *Ghi nh: sgk 21 c. Cng c: (4) -Em có biết một bài hát nào về tình mẫu tử ? Hãy hát cho cả lớp cùng nghe. -Ghi li 1 trong nhng k nim ca bn thõn vi ngi thõn. d. Hớng dẫn học bài:(1 ) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Nắm đợc những ý chính về nội dung và nghệ thuật. - Chuẩn bị bài: Trờng từ vựng. ================================================== Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011 Dy lp 8B Bài 2: Tiết 7: Trờng từ vựng 1. Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng v xác lập c mt s trờng từ vựng gn gi. - Bit cỏch s dng cỏc t cựng trng t vng nõng cao hiu qu din t. a. Kin thc: - Khỏi nim trng t vng. - b. K nng: - Tp hp cỏc t cú chung nột ngha vo cựng mt trng t vng 8 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H - Vn dng kin thc v trng t vng c - hiu v to lp vn bn. c. Thỏi : - GD hs cú ý thc nghiờm tỳc hc tp v yờu quý mụn ting vit. 2. Chuẩn bị: a. Chun b ca GV: -Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, SGK. b. Chun b ca HS: -Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. Tin trỡnh bi dy: a. Kim tra bi c:(4) Hỏi: GV gọi 2 em lên bảng làm BT 3 (11) phần a, c. Đáp án: a. Xe cộ: xe máy, xe đạp, ô tô, xích lô b. Hoa quả: xoài, nhãn, vải, mít, mận * Giới thiệu bài: (1) Chúng ta đã tìm hiểu cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, nghĩa là tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. Trong 1 trờng từ vựng có những từ có thể so sánh về mức độ rộng hẹp của nghĩa từ. Vậy trờng từ vựng là gì ? Một trờng từ vựng có những đặc điểm ra sao ? b. Dy ni dung bi mi: HOT NG CA GV-HS GHI BNG GV GV GV GV ? ? ? GV treo bảng phụ đoạn văn SGK - 21. Gọi 1 HS đọc. Yêu cầu HS chú ý các từ đợc gạch chân. đọc các từ đó. Các từ đợc gạch chân trong đoạn trích có nét chung nào về nghĩa ? - Đều chỉ bộ phận cơ thể ngời. Cho VD 2: lới, nơm, câu, vó. Tìm nét nghĩa chung của các từ ngữ này ? - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. Tìm những từ nói về tính cách con ngời ? - Tính cách: hiền lành, độc ác, cởi mở, nhân hậu Các từ trên đều có 1 nét chung về nghĩa 25 I. Thế nào là trờng từ vựng: 9 Giỏo ỏn: Ng Vn 8 GV: Trng Thanh H ? ? ? GV ? ? GV ? (chỉ tính cách con ngời). Tập hợp 1 nhóm từ nh ở VD 1, VD 2, 3 gọi là trờng từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trờng từ vựng Cô có trờng từ vựng tên là "Hình dáng ngời" em hãy tìm những từ ngữ có chung nét nghĩa chỉ hình dáng ngời ? Trong trờng từ vựng này, từ nào có nghĩa rộng nhất và những từ nào có nghĩa hẹp ? - Hình dáng ngời là từ ngữ nghĩa rộng, các từ còn lại có nghĩa hẹp. Hay nói cách khác, nghĩa của "hình dáng ngời" rộng hơn so với nghĩa của "cao, thấp". Nh vậy khái niệm trờng từ vựng có điểm giống với vấn đề cấp độ khái quát của mà ta đã học tiết tr- ớc. Song chúng có điểm gì khác nhau thì ta sẽ học ở các bài sau. Tìm những từ chỉ bộ phận của mắt ? - Lòng đen, lòng trắng, lông mày, lông mi Chỉ hoạt động của mắt ? - Nhìn, trông, ngó, nhòm Ngoài ra có trờng từ vựng cảm giác của mắt (chói, quáng, lờ đ, hoa, cộm ), tr- ờng từ vựng bệnh về mắt (cận - viễn thị, quáng gà). Các trờng từ vựng này có thể nằm trong trờng từ vựng nào lớn hơn ? - TTV mắt: - bộ phận mắt - hoạt động của mắt - cảm giác của mắt 1. Trờng từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 10 Hình dáng ng ời Cao Thấp Lùn Béo Gầy [...]... đoạn trích ? - Khi anh Dậu tỉnh lại, chị Dậu vay gạo nấu cháo cho chồng Anh Dậu vừa đa bát cháo lên miệng thì cai lệ và ngời nhà lý trởng ập đến chúng đòi bắt trói anh Dậu giải ra đình Chị Dậu hết lời van xin tha thiết nhng bọn chúng không nghe còn đánh chị Đờng cùng, chị Dậu tức giận cãi lý với chúng không đợc, chị xông vào đánh 2 tên ngời nhà lý trởng và cai lệ một trận nhớ đời ? Đoạn trích có thể... của chồng phụ thuộc vào một vai chị Dậu Trớc tình thế đó, chị Dậu làm nh thế nào (tìm những chi tiết miêu tả hoạt động, lời nói của chị Dậu) - cháu xin 2 ông cháu khất cháu xin ông trông lại cháu van ông tha cho run run thiết tha xin Em có nhận xét gì về thái độ của chị Dậu ? 2 Hình ảnh chị Dậu với tinh thần phản kháng tức nớc vỡ bờ - Thái độ nhẫn nhục ? Sự nhẫn nhục của chị Dậu lúc này có hợp . thì cai lệ và ngời nhà lý trởng ập đến chúng đòi bắt trói anh Dậu giải ra đình. Chị Dậu hết lời van xin tha thiết nhng bọn chúng không nghe còn đánh chị. Đờng cùng, chị Dậu tức giận cãi lý với. tả hoạt động, lời nói của chị Dậu). - cháu xin 2 ông cháu khất cháu xin ông trông lại cháu van ông tha cho run run thiết tha xin Em có nhận xét gì về thái độ của chị Dậu ? Sự nhẫn nhục

Ngày đăng: 27/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w