1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiêt 40:Chương trình địa phương Yên Bái

12 3,3K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Những tác giả là người Yên BáiT Văn Chấn Yên Bái PGĐ Sở VHTT - Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái - Truyện vừa: Kỉ vật cuối cùng - Tập thơ: Xôn xao rừng lá +Truyện thiếu nhi: Những đứa

Trang 2

I Những tác giả là người Yên Bái

T

Văn Chấn Yên Bái

PGĐ Sở VHTT - Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

- Truyện vừa: Kỉ vật cuối

cùng

- Tập thơ: Xôn xao rừng

lá +Truyện thiếu nhi: Những đứa con của núi 2

Bùi Kim Cúc

Tên khai sinh:

Yên Bình Yên Bái GV- Hội viên Hội

nhà văn- NT Yên Bái

-Tập truyện ngắn: Cái

bát vỡ ( 2000)

Yên Bình Yên Bái Bí thư xã Xuân Lai +Hội viên

Hội nhà văn- NT

-Tập truyện kí: Chõ xôi

trưa ấy + Nhiều bài sưu tầm văn hóa dg Tày

Yên Bình- Yên Bái

GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

-Tập truyện ngắn:Theo

em về cõi vĩnh hằng

-Tiểu thuyết: Trăng

muộn, Khoảng cách

Trang 3

Tiết 40: Chương trình địa phương

( Phần Văn )

A Một số tỏc giả tiờu biểu của Yờn Bỏi:

I Những tỏc giả là người Yờn Bỏi

5 Nguyễn Hiền

Yờn Bỡnh Yờn Bỏi

GV- Hội viờn Hội nhà văn-

NT Yờn Bỏi

- Tập truyện ngắn: Trẻ em là hoa đất

- Tập thơ: Phong lan phố

6 Hoàng Hữu

Yờn Bỡnh Yờn Bỏi

GV- Hội viờn Hội nhà văn-

NT Yờn Bỏi

- Tập thơ: Vẫn mõy

- Tập truyện thiếu

nhi: ễng nội

- Truyện: Tay sột

7 Địch Ngọc Lõn 1937 N Yờn Bỡnh

Yờn Bỏi

UV BCH Tỉnh

ủy Y.B,Hội viờn Hội Văn hoc-NT Y.Bỏi

- Tập thơ: Quờ mỡnh,Mựa sim

- Tiểu thuyết: Mựa dứa, Hoa mớ rừng.

8

Nguyễn Đức

Long

Bỳt danh: Thu

Phương

1943 K

Yờn Bỡnh Yờn Bỏi

GV- Hội viờn Hội nhà văn-

NT Yờn Bỏi

- Tập thơ: Vựng quờ

hạ lưu sụng.

- Phúng sự: Truõn chuyờn nghề buụn đỏ

Trang 4

II/ Giới thiệu thêm một số tác giả không phải là người Yên Bái nhưng nhiều năm công tác và sinh sống ở Yên Bái.

1 Minh Khương

Tên KS: Nguyễn

Minh Khương

1920 -200 1

K

Kim Thi Hưng Yên

Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái Tập truyện dg Mông: Nàng Nu + Dân ca

Mông: Mặt trời hoa mây

2 Hoàng Thế Sinh 1952 K Hưng Yên GV- Hội viên

Hội nhà văn- NT Yên Bái

Tập bút kí:Khát vọng từ đất +Tập truyện cười mi ni: Tài tử bờm

3 Hoàng Việt Quân Bút danh:

Từ Liêm

Hà Nội GV- Hội viên

Hội nhà văn- NT Yên Bái

Tập thơ: Một mình đêm

mơ + Tập kịch ngắn: Bài

ca Trường Sơn

Hoàn Kiếm

- Hà Nội

GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

Tập truyện cổ dg:Cay Húc Nậm Xia + Tập khảo cứu: DT và bản sắc văn hóa

5 Nguyễn Thị Thanh 1956 K Cẩm Khê Phú

Thọ

GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Y.B

Truyện ngắn: Ké San

Trang 5

II/ Giới thiệu thêm một số tác giả không phải là người Yên Bái nhưng nhiều năm công tác và sinh sống ở Yên Bái.

6 Quang Bách Tên KS:Lương

Quang Bách 1940 K

Phù Ninh PhúThọ

GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

Tập truyện ngắn: Người cha bất hạnh(97) + Tiểu thuyết: Phía bên kia rừng

cọ ( 98)

7 Phạm Lê Hạnh 1937 K Hạ Hòa PhúThọ Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái Tập kịch: Chim Ri đá Ca cảnh, truyện ngắn,

N/C Văn học dân gian

8 Nguyễn Thế

Duy Tiên

Hà Nam

GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Y.Bái

Tập thơ: Sáo Mông NXB Văn hóa dân tộc 2000

9 Phạm Đức Hảo 1929 K

Đông Hưng Thái Bình

GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

Truyện cổ tích: Suối nước mắt + Tập thơ: Nụ đầu mùa + Tiểu thuyết:Giấc mộng đế vương

A Một số tác giả tiêu biểu của Yên Bái:

Trang 6

11 Lê Năng

Bút danh: Lâm

Xuân Trường Nam Định

- PCT thương trực Hội nhà báo YB

- Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

- Tập truyện thiếu nhi: Quả mít trái mùa – NXB Văn học dân tộc.

12 Vũ Quí

Tên khai sinh:

Nam Trực Nam Định

- GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Yên Bái

-Tập truyện ngắn: Hẻm

98 ngách N

- Nhiều thơ, kí, phê bình

văn học.

13 Nguyễn Thái

Tây

- GV- Hội viên Hội nhà văn- NT Y.B

- Tập truyện ngắn: Ngôi nhà có ma, Thuyền lá

10 Nguyễn Bá

Trưởng ban tuyên giáo Huyện ủy Văn Yên-Hội viên Hội nhà văn-NT Yên Bái

Tập thơ: Bài ca áo chàm Tập truyện: Cõi đời thứ ba

II/ Giới thiệu thêm một số tác giả không phải là người Yên Bái nhưng nhiều

năm công tác và sinh sống ở Yên Bái.

Trang 7

Tiết 40: chương trình địa phương

( phần văn)

A Một số tỏc giả tiờu biểu của Yờn Bỏi:

• Yên Bái có một đội ngũ tác giả văn xuôi đông đảo và phong phú( hơn 20 tác giả), có người quê gốc Yên Bái, có người từ nhiều tỉnh khác đến Yên Bái công tác và làm ăn sinh sống Họ thuộc nhiều dân tộc khác nhau, ở

nhiều thế hệ khác nhau Họ am hiểu và gắn bó với cuộc sống con người

Yên Bái.

• Các tác phẩm văn xuôi đã phản ánh khá toàn diện hiện thực cuộc sống trên quê hương Yên Bái với nhiều thể loại: Truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết,

ký, phóng sự…

Qua tìm hiểu,

em có nhận xét gì về đội ngũ tác giả và tác phẩm văn xuôi Yên Bái?

Trang 8

B Truyện vừa: Kỷ vật cuối cùng ( Hà Lâm Kỳ)

I Giới thiệu Hoàng Văn Thọ và truyện Kỷ vật cuối cùng “ ”

1 Truyện Kỷ vật cuối cùng : “ ” viết về người anh hựng liệt sĩ Hoàng Văn Thọ, nhõn vật cú thật ở xó Đại Lịch- Văn Chấn-Yờn Bỏi.Truyện gồm 10 phần, dài 59 trang Phần 1 kể về việc Thọ tỡm đến lỏn Gốc Hồng gặp cỏc anh cỏn bộ Việt Minh xin được tham gia cách mạng, Thọ được giao nhiệm vụ liờn lạc Cỏc phần 2 đến phần 9 kể về cỏc việc giặc lập đồn Ca Vịnh, đồn Đốo Phà, chỳng khỏm sột, bắt bớ, cướp búc trắng trợn, mở cỏc trận càn vào Việt Hồng, Chấn Thịnh…Cỏc phần này cũng kể về cỏc hoạt động của xó bộ Việt Minh, của nhõn dõn xó Đại Lịch Phần 10 kể về trận đỏnh đốo Din của Việt Minh nhằm chặn trận càn của địch vào chiến khu Vần Trong trận này, Thọ được giao nhiện

vụ giật mỡn Thọ đó bỡnh tĩnh giật mỡn tiờu diệt lũ giặc và dũng cảm chạy ra cướp sỳng của tờn giặc bị thương Anh trỳng đạn và hy sinh khi chưa trũn 16 tuổi.

2 Nhân vật Hoàng Văn Thọ:

- Anh hùng Hoàng Văn Thọ sinh 1932 ở làng Thanh Tú-Đại Lịch, hi sinh 20/11/1947.

- Được truy tặng Huân chương chiến công hạng 3 và Bằng Tổ Quốc ghi công - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (ngày 31/7/1998)

Trang 9

Tiết 40: Chương trình địa phương

( Phần Văn )

I Giới thiệu Hoàng Văn Thọ và truyện

Kỷ vật cuối cùng”

II Tìm hiểu phần 10

1 Bố cục:

2 phần:

Hành động, tõm lớ của Hoàng Văn Thọ trước trận đánh và trong trận đánh đèo Din.

2 Phõn tớch:

A Một số tỏc giả tiờu biểu của Yờn Bỏi:

B Truyện vừa: Kỷ vật cuối cùng ( Hà Lâm Kỳ)

? Phần 10 có thể chia thành mấy đoạn?

Nội dung từng đoạn?

a Hoàng Văn Thọ trước tình huống đội du kích xã tổ chức trận đánh đèo Din

? Các em hãy phân tích diễn biến hành

động,tâm lí của HVT trong thời điểm

này?

? Em có nhận xét gì về những hành động

trên của Hoàng Văn Thọ ?

->Mong muốn được tham gia chiến đấu.

b Hoàng Văn Thọ trong trận đánh

? Hãy nêu diễn biến tâm lí Hoàng Văn

Thọ trong trận đánh?

+ Gi tay người chỉ huy nì nèo ữ

+ Khi bị từ chối: thấy buồn

+ Khi được giao n/v: mừng rơn có ý

định trốn ở lại chiến đấu.

- Nhớ đến người bạn, nhớ đến kỉ niệm quê

hương, nhớ đến mẹ, em gái, bạn gái

? Điều đó cho thấy HVT là người ntn? - Lòng căm thù cao độ khi nghĩ đến những hi

sinh mất mát của đồng bào,người thân.

=>Là người sống có tình cảm, yêu quê hư

ơng, yêu những người thân, căm thù giặc.

Trang 10

B Truyện vừa: Kỷ vật cuối cùng ( Hà Lâm Kỳ)

?Trong trận đánh HVT đã có hành động gì?

Hãy nêu lời bình của em về hành động của anh?

- Khi được giao n/v giật mìn: ->bình tĩnh,có ý thức kỉ luật

- Dũng cảm lao ra giằng súng của giặc,bất chấp hiểm nguy

- Là người có tinh thần dũng cảm,quên mình hi sinh vì nghĩa lớn

? Em đã biết, được đọc về những tấm gương nào

đó anh dũng hi sinh vì Tổ Quốc ở tuổi thiếu niên?

- Võ Thị Sáu, Lí Tự Trọng, Kim Đồng,Vừ A Dính

? Qua toàn bộ đoạn trích vừa tìm hiểu, em hãy khái

quát lại những phẩm chất của Hoàng Văn Thọ ?

=> Hoàng VănThọ, một ch ng trai à giàu tình cảm, căm thù giặc cao độ, dũng cảm hi sinh->phẩm chất của ngư

ời chiến sĩ cách mạng tuổi trẻ

? Em học tập được điều gì từ tấm gương HVT?

- Học tập tinh thần gan dạ dũng cảm

- Quyết tâm học tập lao động để xây dựng quê hương Yên

Bái ngày càng giàu đẹp

II Tỡm hiểu phần 10

1 Bố cục:

2 Phõn tớch:

a Hoàng Văn Thọ trước tình huống

đội du kích xã tổ chức trận đánh đèo Din

b Hoàng Văn Thọ trong trận đánh.

- Là người sống có tình cảm, yêu quê hương, yêu những người thân, căm thù giặc.

Trang 11

* Ghi nhớ:

-Yờn Bỏi cú một đội ngũ tỏc giả văn xuụi đụng đảo

và phong phỳ,họ am hiểu và gắn bú với cuộc sống con người Yờn Bỏi Cỏc TP văn xuụi Yờn Bỏi đó phản ỏnh khỏ toàn diện hiện thực cuộc sống trờn quờ hương Yờn Bỏi với nhiều thể loại: Truyện, kớ và tiểu thuyết

- Khỏt vọng được tham gia hoạt động cỏch mạng,trực tiếp chiến đấu và sự gan dạ, dũng cảm của anh hựng liệt sĩ Hoàng Văn Thọ,đội viờn du kớch xó Đại Lịch, Văn Chấn mói là tấm gương sỏng, niềm tự hào của tuổi trẻ Yờn Bỏi Noi gương HVT chỳng ta quyết tõm học tập, lao động để xõy dựng quờ hương Yờn Bỏi ngày càng giầu đẹp.

Ngày nay xã Đại Lịch-quê hương HVT

cũng đã được Đảng-Nhà nước phong tặng

danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nd

HVT hi sinh đã gây tiếng vang lớn với tỉnh

Tháng 10/1998 ,tỉnh đoàn Hoàng Liên

Sơn(cũ)đã tổ chức hội thảo về đội du kích

Đại Lịch,các đại biểu đều nhất trí coi HVT

là Kim Đồng của tỉnh HLS Tỉnh đoàn đã

lập nhiều giải thưởng mang tên HVT.

Trường THCS xã Đại Lịch nay đổi tên là

Trường THCS Hoàng Văn Thọ.

III Tổng kết.

Làm bài ở nhà:

- BT : Viết bài thuyết minh ngắn về Yên Bái

- ễn lại các kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6-9

Quê hương Đại Lịch hôm nay

Ngày đăng: 26/10/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w