0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tính toán cho từng phương án cụ thể

Một phần của tài liệu VẠCH SƠ ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY (Trang 46 -49 )

1) Phương án 1: Chi phí tính toán của phương án 1 là: C1 = P1 + 0,15 . V1

a) Tính vốn đầu tư V1

Tính VB :

Phương án 1 gốm có: 02 máy biến áp tự ngẫu công suất mỗi máy là 180 MVA nên kB = 1,3 và giá thành mỗi máy là 6,3.109 đồng

02 máy biến áp hai cuộn dây công suất mỗi máy là 60 MVA nên kB = 1,5 và giá thành mỗi máy là 1,95.109 đồng.

Vậy VB = 2. 1,3. 6,3.109 + 2. 1,5. 1,95.109 = 22,23.109 đồng Tính VTBPP :

Phía cao áp 220 KV: gồm có 12 máy cắt loại BBH-220/1000-7000, giá mỗi máy là 0,9.109 đồng.

Phía trung áp 110 KV: gồm có 11 máy cắt loại BBH-110/800-4000, giá mỗi máy là 0,33.109 đồng.

Phía hạ áp 10 KV: gồm có 2 máy cắt loại MΓΓ-229M, giá mỗi máy là 0,0155.109

đồng.

Vậy VTBPP = 12. 0,9.109 + 11. 0,33.109 + 2. 0,0155.109 = 14,461.109 đồng. Ta có vốn đầu tư của phương án 1 là:

V1 = 22,23.109 + 14,461.109 = 36,691.109 đồng b) Phí tổn vận hành hằng năm P1: P1 = Pk + Pt Tính Pk: Pk = a V. 1 , . , . 9 100 6 4 36 69110 100 2348224000 = = đồng

( tra bảng tìm được a = 6,4 ).

Tính Pt : Tổn thất điện năng phương án 1 là 9641578 Kwh , β = 500 đồng/ Kwh Pt = β. ∆A = 500. 9641578 = 4820789000 đồng.

Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án 1 là:

P1 = 2348224000 + 4820789000 = 7169013000 đồng/năm. Cuối cùng ta có chi phí tính toán phương án 1 là:

C1 = 7169013000 + 0,15. 36691000000 = 12672663000 đồng.

2) Phương án 2: Chi phí tính toán của phương án 2 là: C2 = P2 + 0,15 . V2

a) Tính vốn đầu tư V2

Tính VB :

Phương án 2 gồm có: - 02 máy biến áp tự ngẫu công suất mỗi máy là 240 MVA nên kB = 1,3 và giá thành mỗi máy là 6,425.109 đồng

- 01 máy biến áp hai cuộn dây công suất mỗi máy là 60 MVA, điện áp 220 KV nên kB = 1,4 và giá thành mỗi máy là 2.109 đồng.

- 01 máy biến áp hai cuộn dây công suất mỗi máy là 60 MVA, điện áp 110 KV nên kB = 1,5 và giá thành mỗi máy là 1,95.109 đồng.

Vậy VB = 2. 1,3. 6,425.109 + 1,5. 1,95.109 + 1,4. 2.109 = 22,43.109 đồng. Tính VTBPP :

Phía cao áp 220 KV: gồm có 14 máy cắt loại BBH-220/1000-7000, giá mỗi máy là 0,9.109 đồng.

Phía trung áp 110 KV: gồm có 10 máy cắt loại BBH-110/2000-4000, giá mỗi máy là 0,3675.109 đồng.

Phía hạ áp 10 KV: gồm có 2 máy cắt loại MΓΓ-229M, giá mỗi máy là 0,0155.109

đồng.

Vậy VTBPP = 14. 0,9.109 + 10. 0,3675.109 + 2. 0,0155.109 = 16,306.109 đồng. Ta có vốn đầu tư của phương án 2 là:

V2 = 22,43.109 + 16,306.109 = 38,736.109 đồng b) Phí tổn vận hành hằng năm P2: P2 = Pk + Pt Tính Pk: Pk = a V. 2 , . , . 9 100 6 4 38 736 10 100 2479104000 = = đồng ( tra bảng tìm được a = 6,4 ).

Tính Pt : Tổn thất điện năng phương án 2 là 12291383 Kwh , β = 500 đồng/ Kwh

Pt = β. ∆A = 500. 12291383 = 6145691500 đồng. Vậy phí tổn vận hành hàng năm của phương án 2 là:

P2 = 2479104000 + 6145691500 = 8624795500 đồng/năm. Cuối cùng ta có chi phí tính toán phương án 2 là:

C2 = 8624795500 + 0,15. 38736000000 = 14435195500 đồng.

Bảng tổng kết tính toán kinh tế

Phương án Vốn đầu tư (đồng) Phí tổn vận hành(đồng) Chi phí tính toán(đồng)

1 36691000000 7169013000 12672663000

2 38736000000 8624795500 14435195500

Nhận xét:

Phương án 1 có vốn đầu tư và chi phí tính toán nhỏ hơn so với phương án 2 hay phương án 1 kinh tế hơn phương án 2.

Phương án 1 có nhiều ưu điểm về mặt kĩ thuật ( đã phân tích ở chương 2 ).

Kết luận:

Chọn phương án 1 là phương án thiết kế xây dựng nhà máy .

Chương 6

Lựa chọn các thiết bị phụ và sơ đồ tự dùng 1. Lựa chọn các thiết bị phụ

Trong chương này các thiết bị cần chọn được tra trong sách Thiết kế Nhà máy điện và Trạm biến áp ; xb 1999 - PGS Nguyễn hữu Khái .

Một phần của tài liệu VẠCH SƠ ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY (Trang 46 -49 )

×