Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Ngữ văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là môn học thuộc nhóm công cụ, môn Ngữ văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn Ngữ văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.
Trang 1Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Ngữ văn có tầm quantrọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời làmôn học thuộc nhóm công cụ, môn Ngữ văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với cácmôn học khác Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác vàngược lại các môn học khác cũng góp phần học tốt môn Ngữ văn Điều đó đặt rayêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thứcvới thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống
Mục tiêu của dạy học môn Ngữ văn là hình thành những con người có ýthức, có tư tưởng tình cảm cao đẹp, có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ
và đặc biệt là có khả năng thích ứng với cuộc sống năng động trong xã hội hiện đại
Dạy-học Ngữ văn không chỉ chú trọng dạy cái gì mà dạy như thế nào Quanđiểm tích hợp và tích cực luôn chi phối các hoạt động dạy học Ngữ văn, nhất là ởphần dạy các kĩ năng làm Tập làm văn Một tiết dạy-học Ngữ văn đạt hiệu quảtrước hết phải tạo nên không khí hứng thú cho mỗi giờ học Không khí đó chỉ cóđược khi người dạy biết đa dạng hóa các hình thức, biện pháp dạy học
Để đạt được những mục tiêu trên và thực hiện theo yêu cầu của phương phápdạy học mới, người dạy cần tổ chức cho học sinh học tập bằng các biện pháp nhằmrèn cho học sinh các kỹ năng nghe, nói ,đọc ,viết Trong đó, kĩ năng nói là vô cùngquan trọng Nói sao cho người nghe hiểu là điều không phải ai cũng thực hiện tốt
Trang 2Người nói khi đã chuẩn bị đầy đủ nội dung trong đầu sẽ tìm cách bộc lộ, truyền đạt
thông tin đó chính là “nói” Trong thực tế, nhiều khi các em có dự kiến trong đầu
nhưng lại không nói ra được Và như vậy người thầy sẽ không nhận xét đánh giáđúng về sự tiếp thu, cảm thụ của các em trong giờ học Ngữ văn
Muốn hoạt động nói có hiệu quả trong giờ học Ngữ văn nói chung và phân
môn Tập làm văn nói riêng, người dạy phải hướng dẫn rèn luyện cho các em, tậpcho các em mạnh dạn trước tập thể, để các em có kỹ năng giao tiếp trong cuộcsống
Vì vậy, việc rèn kĩ năng nói cho học sinh qua hoạt động thảo luận nhóm
trong tiết luyện nói ở môn Ngữ văn 9 là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng
giờ dạy-học Ngữ văn Trong quá trình giảng dạy tôi đã có sự tìm tòi, học hỏi, vậndụng và đã thấy được hiệu quả Từ đó, tôi rút ra được những vấn đề mang tính kinhnghiệm và cũng là gợi ý để các bạn tham khảo
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Hiện nay, các nước trên thế giới rất coi trọng dạy học theo quan điểm giaotiếp Đây là một trong những tư tưởng quan trọng của chiến lược dạy học các mônngôn ngữ ở trường phổ thông, nội dung của quan điểm này là lấy hoạt động giaotiếp là một trong những căn cứ để hình thành và phát triển các hoạt động ngôn ngữ
mà cụ thể là năng lực nghe, nói, đọc, viết cho người học Nếu như nghe và đọc làhai kỹ năng quan trọng của hoạt động tiếp nhận thông tin, thì nói và viết là hai kỹnăng quan trọng của hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần được rèn luyện vàphát triển trong nhà trường Luyện nói trong nhà trường là giúp học sinh có thóiquen nói trong những môi trường giao tiếp khác nhau Nó được thực hiện một cách
hệ thống, theo những chủ đề nhất định, gắn với những vấn đề quen thuộc trongcuộc sống hàng ngày
Trang 3Nếu người thầy đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám pháchiếm lĩnh tác phẩm văn chương, thì người học (học sinh) phải tự mình bộc lộ sựhiểu biết, phải biết phát triển tư duy thành lời - ngôn bản Muốn cho người nghehiểu cho được thì người nói phải nói cho tốt, có nghĩa là nói phải mạch lạc, logic,phải bảo đảm các quy tắc hội thoại, phải chú ý đến các cử chỉ, nét mặt, âm lượng
Vì thế, luyện nói là việc rất quan trọng trong quá trình dạy- học Ngữ văn, là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của giờ dạy học Luyện nói tốt sẽ
giúp người học có được một công cụ giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống xã hội
Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ
năng nói cho học sinh qua hoạt động thảo luận nhóm trong tiết luyện nói ở môn Ngữ văn 9” để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy và để lôi cuốn học sinh yêu
thích giờ học văn
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
1 Thực trạng chung:
Qua nhiều năm thực hiện chương trình thay sách giáo khoa, ở bộ môn Ngữ
văn, hoạt động nói qua thảo luận nhóm đặc biệt là tiết dạy “luyện nói” mặc dù
nhiều giáo viên cũng đã cố gắng hết sức nhưng cũng ít người thành công qua tiếtdạy Bởi vì kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh chưa nhiều so với rènluyện kỹ năng viết Học sinh không tự tin khi nói trước đám đông Thời gian luyệnnói lại có hạn (45 phút) không tạo được điều kiện cho tất cả học sinh được nói Vàsách giáo viên cũng chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc dạy rèn luyện kỹ năng nói
Do vậy mà trong một tiết luyện nói chỉ tập trung vào những em khá, giỏi, chăm cònnhững học sinh lười sẽ thụ động, không phát huy được Dù có hoạt động thảo luậnnhóm thì những em yếu cũng ngồi im Kết quả yếu vẫn yếu, lười vẫn lười Hơnnữa, tâm lý chung của giáo viên rất ngại dạy tiết Luyện nói, nhất là trình độ họcsinh ở vùng nông thôn So với yêu cầu của phương pháp dạy mới và những định
Trang 4hướng của sách giáo viên thì tiết dạy “luyện nói” và hoạt động nói qua phần thảo luận nhóm còn nhiều lúng túng chưa đạt yêu cầu.
2 Thực trạng đối với giáo viên và học sinh:
Trong quá trình giảng dạy và dự giờ các đồng nghiệp, tôi nhận thấy:
2.1 Đối với giáo viên:
Đa số giáo viên đều có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảngdạy, chăm lo quan tâm đến học sinh Tuy nhiên, vẫn còn những mặt hạn chế sau:
Có nhiều giáo viên có sự chú ý rèn kĩ năng nói cho học sinh, song còn lúngtúng trong khâu soạn giảng cũng như quy trình các hoạt động lên lớp Một phầncũng do sách giáo viên không có hướng dẫn cụ thể (nhất là đối với tiết luyện nói)
Ở một vài giáo viên việc dạy tiết Luyện nói rơi vào đơn điệu, nhàm chán bởingười hoạt động chủ yếu là giáo viên Những học sinh phát biểu đa số là học sinhkhá giỏi Còn những em học sinh trung bình, yếu kém thì vẫn cứ trầm lặng, nhútnhát.Việc tăng cường tính hợp tác để tạo hứng thú cho những đối tượng đó hầu nhưkhông có Và như thế nhiều học sinh không có cơ hội để rèn kĩ năng nói
Do thời gian thảo luận cũng như luyện nói quá ít so với nội dung yêu cầu,một vài giáo viên chưa chú trọng khâu luyện nói cho học sinh Chính vì thế màhoạt động nói của học sinh chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn
2.1 Đối với học sinh:
Trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy đa số học sinh chưa có kỹ năng nóitrước tập thể, các em thường không chủ động, có tâm lý e dè, rất ngại nói, không tựtin khi nói trước đông người
Khi tham gia luyện nói, lời nói của các em không tự nhiên, nói lủng củngngập ngừng không rõ ràng, không nói được điều muốn nói, không kết hợp được cácyếu tố phi ngôn ngữ như: cử chỉ, nét mặt, âm lượng…
Trang 5Trong bài nói thường sử dụng nhiều từ địa phương ở vùng quê xã Cầu Lộc,nhất là các em ở làng Thiều Xá, điều ấy sẽ ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp củacác em trong cộng đồng xã hội sau này.
Một thực trạng nữa của giờ luyện nói trên lớp là học sinh thường nói nhưđọc (học thuộc lòng bài nói rồi lên lớp đọc lại) làm cho việc nói, trình bày thiếu tựnhiên, thiếu tư thế và tác phong phù hợp
Hơn nữa, thời gian học tập của các em rất hạn chế, bởi vì các em đa số connhà nông Sau buổi học về các em còn rất nhiều công việc của gia đình nên có phầnảnh hưởng đến việc học, nhất là đến vụ mùa Với học sinh, các em có vẻ xem nhẹhoạt động nói trong giờ học
Để khắc phục tình trạng trên, cũng như để phát huy được tính độc lập, tự lựctrong việc chiếm lĩnh tri thức của học sinh, khuyến khích được các em nêu ranhững thắc mắc, cách giải quyết những câu hỏi, bài tập, tình huống, bày tỏ những ýkiến, những ý tưởng của mình và ngày càng yêu thích học văn hơn
Tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn trình bày những kinh nghiệm rèn kĩ năng nóicho học sinh qua hoạt động thảo luận nhóm trong tiết luyện nói ở môn Ngữ văn 9
Đây cũng là kĩ năng vừa giúp các em thể hiện mình, tự bày tỏ những suynghĩ cảm xúc những điều cảm thụ, phân tích, đánh giá một cách tự tin trước tập thể.Vừa là biện pháp có khả năng khắc phục đựơc những khó khăn, thực trạng màchúng ta đang quan tâm Từ đó nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn
III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1 Giải pháp chung:
Để nghiên cứu và đưa ra những kinh nghiệm dạy học rèn kỹ năng nói chohọc sinh qua hoạt động nhóm tôi đã đưa ra một số giải pháp sau:
* Giải pháp 1: Để có cái nhìn khái quát về rèn luyện kỹ năng nói trong dạy học
Ngữ văn tôi phải tìm hiểu những cơ sở lí luận về kỹ năng nói thông qua thảo luậnnhóm cụ thể từng bài thông qua những kiến thức lý thuyết bằng cách đọc và nghiên
Trang 6cứu các tài liệu tham khảo và sách giáo khoa để tìm ra những kiến thức cơ bảnphục vụ cho việc viết đề tài
* Giải pháp 2: Tôi tiến hành phân loại đối tượng học sinh, khảo sát nắm bắt khả
năng tiếp thu kiến thức cũng như trình độ kiến thức của học sinh Gần gũi, quantâm động viên, khích lệ học sinh trong học tập; đồng thời trò chuyện với các em đểtìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em muốn được các thầy cô dạy theo cách nhưthế nào Ngoài ra, tôi còn tích cực đi dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp của mình,đặc biệt là các đồng chí dạy môn Ngữ văn ở các tiết dạy thảo luận nhóm nhằm rèn
kỹ năng nói cho học sinh Tranh thủ trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm dạy học vàonhững lúc trống tiết, những buổi sinh hoạt nhóm, sinh hoạt tổ hoặc những buổi đichuyên đề với các đồng nghiệp
* Giải pháp 3: Áp dụng đề tài vào quá trình giảng dạy: Lên kế hoạch dạy thử ở các
lớp khác nhau,có các đồng nghiệp đi dự để đánh giá hiệu quả và rút ra kinhnghiệm
* Giải pháp 4: Dùng phương pháp nghiên cứu, quan sát thực nghiệm và phân tích
nội dung; phương pháp khảo sát, trắc nghiệm khách quan; phương pháp phân tíchsản phẩm hoạt động; phương pháp đối chứng
2 Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
Để thực hiện đề tài này tôi đưa ra một số biện pháp thực hiện như sau:Trước tiên, tôi tìm hiểu cơ sở lí luận, sau đó thông qua tìm hiểu học sinh, các đồngnghiệp, rồi tiến hành soạn bài, thực dạy và cuối cùng tiến hành khảo sát học sinh vàtranh thủ góp ý nhận xét của đồng nghiệp để tìm ra kết quả đạt được Điều đó cụthể như sau:
2.1 Những yêu cầu cơ bản:
2.1.1.Yêu cầu đối với học sinh:
Trang 7Ngay từ đầu năm học, tôi phổ biến những quy định đối với môn Ngữ văn, đối với việc học Ngữ văn nói chung và cho kĩ năng luyện nói nói riêng để họcsinh có tâm thế chuẩn bị:
2.1.1.1 Dụng cụ:
- Đầy đủ sách giáo khoa
- Vở: Vở ghi, vở bài tập
- Bảng phụ (mỗi tổ có một bảng phụ) Bảng phụ các em có thể dùng tờ lịch cũ bọcgiấy bóng ngoài Một cây bút lông Hoặc các em có thể mua bảng giấy da đen cỡ(80-60cm) nhưng bảng đen thì việc đem đi học hơi cồng kềnh nên dùng bảng phụbằng giấy lịch bọc nhựa tiện hơn
2.1.1.2 Chia nhóm:
Đối với tiết luyện nói, chia lớp làm ba đến năm nhóm, mỗi nhóm từ 7-10 em.Trong mỗi nhóm cử ra một em viết chữ rõ ràng chịu trách nhiệm ghi vào bảng phụsau khi đã thống nhất ý kiến trong nhóm Các em còn lại trong nhóm đều ghi vào
vở soạn của mình ý kiến thống nhất của nhóm
2.1.1.3 Cách học:
- Chuẩn bị bài mới ở nhà: Tự tay em soạn bài mới, không phải dùng vở soạn cũ củaanh, chị để lại, học phân môn nào soạn theo phân môn đó Đặc biệt tiết Luyện nóiphải soạn một dàn ý chi tiết và phải dự kiến lời nói dựa vào dàn ý đó
- Hoạt động trong giờ học: thảo luận nhóm, phát biểu xây dựng bài
Trang 82.1.1.5 Phiếu đánh giá, nhận xét ( dành cho phần luyện nói):
Mỗi em phải có phiếu nhận xét trong sổ tay Sổ này dùng cho suốt năm học
- Nội dung nói :
2.1.2 Yêu cầu đối với giáo viên:
- Chuẩn bị bài thật chu đáo trước khi lên lớp nói chung và nhất là cho những tiếtrèn cho học sinh kĩ năng nói
- Dặn dò học sinh cụ thể các nội dung chuẩn bị cho bài học mới
- Chú ý, theo dõi và ghi chép những vấn đề cần nhận xét đối với học sinh trong quá
trình luyện nói
- Luôn tìm ra những ưu điểm trong phần trình bày của từng học sinh và khen các
em kịp thời trước lớp để động viên tạo hứng thú nói cho cả lớp
- Đối với những em còn rụt rè, nhút nhát hoặc nói nhỏ, giáo viên cho nói nhữngphần có nội dung đơn giản dễ trình bày và nên cố phát hiện ra những ưu điểm củacác em trong tác phong, lời nói để khen Nếu có những điểm chưa hài lòng thì nhắcnhở thật khéo léo, tế nhị để các em tự tin hơn ở lần nói sau
- Sau mỗi lần trình bày nói trước lớp giáo viên khuyến khích bằng những tràng vỗtay để tạo không khí sôi nổi cho giờ học
Trang 9- Chọn những em nói tốt trình bày cả bài luyện nói để tạo ấn tượng cho cả lớp khisắp kết thúc tiết học Đó sẽ là điều kích thích niềm mong muốn được nói ở nhiềuđối tượng học sinh, để các em chuẩn bị thật kĩ cho bài luyện nói ở những bài sau.
- Cho điểm khuyến khích đối với những em nói tốt, những em có sự cố gắng trong
quá trình luyện nói
2.2 Vận dụng rèn luyện kỹ năng nói qua thảo luận nhóm trong tiết luyện nói ở phân môn Tập làm văn:
2.2.1 Xác định mục đích yêu cầu của việc luyện nói :
Để cho học sinh có thể thực hiện tốt tiết luyện nói, chúng tôi cho trước đề tàicho các em về nhà soạn, hướng dẫn các em chuẩn bị:
- Xác định đề tài (Nói cái gì ?)
- Xác định đối tượng giao tiếp (Nói trong hoàn cảnh nào ?)
- Xác định mục đích giao tiếp (Nói để làm gì ?)
- Cách thức giao tiếp (Nói cho thuyết phục người nghe)
- Nói cho có hiệu quả (Phải thu thập, lựa chọn điều cần nói)
- Tạo tâm thế vững vàng khi nói : Tự tin, mạnh dạn
- Tác phong tự nhiên, giọng rõ ràng quán xuyến người nghe
- Yêu cầu tập thể lớp chú ý lắng nghe, theo dõi ghi chép, nhận xét
2.2.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà:
Mỗi em đều phải chuẩn bị bài vào vở bài tập của mình ở nhà Tới lớp, trướckhi tiến hành luyện nói, lớp trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bài của lớp thông qua tổtrưởng, nhóm trưởng, sau đó báo cáo cho giáo viên và giáo viên kiểm tra lại
2.2.3 Tiến hành luyện nói :
Trước hết giáo viên cho học sinh nêu lại đề bài và ghi lên bảng Tiếp theocho các em phân tích đề và nêu nội dung yêu cầu cần đạt theo các bước tiến hành
mà các em đã học Sau đó, giáo viên treo bảng phụ ( hoặc trình chiếu) có ghi dàn ý
để các em theo dõi và cho các em thảo luận và nói theo nhóm lớn (7-10 em, có thể
Trang 10chia theo tổ) Phần mở bài cho một nhóm thảo luận; phần thân bài có thể cho 2-3nhóm thảo luận, tùy theo số luận điểm của đề tài; phần kết luận, một nhóm thảoluận.Thời gian thảo luận và nói trước nhóm là 7-10 phút Trong quá trình thảo luận,mỗi em trong nhóm phải nói lên được nội dung mà mình đã chuẩn bị ở nhà để cảnhóm bàn bạc góp ý đi đến thống nhất và hình thành một đoạn văn tương đối hoànchỉnh Em được phân công ghi sẽ ghi ý chính vào bảng phụ Cả nhóm đều phải nắmvững ý kiến chung của nhóm (tổ) Hết thời gian thảo luận, tôi gọi một em đại diệntrong nhóm trả lời Khi có một em nói, cả lớp sẽ theo dõi, ghi nhận xét vào phiếu.Mỗi một em trình bày xong, tôi sẽ chỉ định một em nhận xét đánh giá (có thể 2-3
em nhận xét) Sau khi các nhóm trình bày xong, tôi cho một em khá hoặc giỏi nóilại toàn bài cho cả lớp nghe Cuối cùng tôi góp ý bổ sung để lớp rút kinh nghiệm
Các bước thực hiện trong tiết luyện nói tôi tiến hành theo trình tự sau đây:
- Bước 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài luyện nói của học sinh (2 phút)
- Bước 2: Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu đề và xây dựng dàn bài đại cương (3-5phút)
- Bước 3: Giáo viên nêu yêu cầu về hình thức nói và nội dung nói (2phút)
- Bước 4: HS luyện nói trong nhóm ( 10 phút)
- Bước 5: HS luyện nói trước lớp ( 20-25 phút)
- Bước 5: Giáo viên tổng kết tiết luyện nói (3phút)
Đối với lớp 9, có 2 tiết luyện nói Đó là: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm và Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
Trong giờ luyện nói, chúng tôi chú ý nhắc nhở HS mấy điểm sau:
- Phải chuẩn bị bài ở nhà trước, chuẩn bị một dàn ý chi tiết và tự tập nói trước ởnhà cho suôn sẻ, mạch lạc
- Khi nói trước tổ, trước nhóm phải nói rõ ràng, mắt tập trung hướng vào ngườinghe
Trang 11- Để tiết học có kết quả, tôi cho HS đề về nhà chuẩn bị trước (Chỉ chuẩn bị đềcương).
2.2.4 Định hướng cho tiết luyện nói.
* Ở tiết luyện nói thứ nhất (Tiết 65: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị
luận và miêu tả nội tâm) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo ba bài tập
trong sách giáo khoa trang 179 ( Ngữ văn 9,Tập 1)
Trước khi tiến hành luyện nói, Giáo viên kiểm tra vở bài tập của HS và các
em trình bày dàn ý vào bảng phụ, sau đó GV chốt lại và đưa ra bảng phụ mà GV đãchuẩn bị sẵn lên bảng cho HS theo dõi để luyện nói và hướng dẫn HS:
- Là văn bản tự sự đảm bảo các yếu tố để tạo thành một câu chuyên:
+ Sự việc
+ Nhân vật
+ Cốt truyện
- Có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm phù hợp
- Nói phải đúng nội dung
- Nói rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu,có ngữ điệu
- Phải hướng tới đối tượng người nghe
- Phải xác định ngôi kể cho phù hợp
* Ở tiết luyện nói tiếp theo trong chương trình:
Do ở tiết luyện nói thứ nhất thời lượng luyện nói chỉ một tiết nên tổ chức chocác em được nói trên lớp hạn chế về thời gian Vì vậy, sang học kì 2, tôi tiếp tục ápdụng nội dung đề tài vào việc rèn kỹ năng nói cho học sinh ở tiết luyện nói tiếp
theo ( Tiết 139-140: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Bài Luyện nói
này được bố trí trong hai tiết nên thời gian dành cho các em được nói nhiều hơn
Tôi hướng dẫn cho các em luyện nói theo đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một Bàn về bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt (Ngữ Văn 9, Tập 2, trang 112)
Trang 12đời-Tiết 1: Tôi tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các em Sau đó tôi cho
các em thảo luận theo nhóm, thống nhất dàn ý chung của nhóm, các em ghi ra bảngphụ, cử đại diện trình bày dàn ý trước lớp Các nhóm nhận xét Cuối cùng tôi đưa
ra bảng phụ ghi dàn ý để các em so sánh, bổ sung
Tiết 2: Tổ chức cho các em luyện nói Tôi dành thời gian cho các em nói trong nhóm ( 10 phút), nói trước lớp 25 phút Yêu cầu:
+ Nói trước nhóm: Đứng lên, mỗi em nói một phần theo quy định của tổ, cả tổ chú
ý lắng nghe và chọn bạn nói tốt nhất đề xuất nói trước lớp
+ Nói trước lớp cần chú ý:
- Về hình thức: Có lời mở đầu (lời chào, giới thiệu) lời kết thúc (lời cảm ơn); lờinói rõ ràng, gọn, có ngữ điệu; chú ý quán xuyến đối tượng nghe
- Về nội dung: Đảm bảo nội dung trong dàn ý, ý mạch lạc
+ Đối tượng nghe: Tập trung theo dõi bạn nói, nhận xét bạn nói theo yêu cầu trên.
- Trong khi các bạn nói, những bạn còn lại ngồi lắng nghe và ghi nhanh những ưuđiểm, hạn chế của từng bạn trong khi nói ra phiếu để nhận xét, rút kinh nghiệm
* Những điểm cần chú ý trong tiết luyện nói:
- Ở tiết luyện nói nào cũng chú ý khâu chuẩn bị của học sinh, các em chuẩn bị càng
kĩ tiết luyện nói càng hiệu quả
- Ở tiết dạy trên lớp, giáo viên cần:
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và luyện nói trước nhóm, nói trước lớp.
+ Chú ý hướng dẫn kĩ về hình thức và nội dung nói
+ Theo dõi và cho học sinh ghi chép những điều cần nhận xét
2.2.5 Rèn kỹ năng nói qua hai giáo án cụ thể:
Tùy theo đối tượng học sinh của lớp dạy để chọn đề bài luyện nói cho phùhợp, không nhất thiết chọn đề bài trong bài học, Giáo viên có thể linh động chọn đề
đã học ở tiết trước Đối với học sinh lớp tôi dạy, tôi chọn đề theo nội dung bài học
Trang 13Việc rèn kĩ năng nói cho học sinh đã được tôi chú ý thể hiện qua các hoạt độngdạy- học ở hai giáo án sau đây:
BÀI 13- NGỮ VĂN 9, TẬP 1 TIẾT 65: LUYỆN NÓI:
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lạimột sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 3 Trong khi kể có kết hợp với miêu tảnội tâm, lập luận, có đối thoại, độc thoại
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự
B Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Định hướng cho học sinh việc chuẩn bị ở nhà + đọc tài liệu tham khảo + Lập dàn ý đại cương cho 3 bài tập ( SGK trang 179)
- Kiểm tra bài cũ:
H? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự
sự, các hình thức trên có vai trò gì khi xây dựng văn bản tự sự
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
Trang 14- Giới thiệu bài mới: Khả năng nói trước tập thể , trước đám đông, khôngphải ai cũng có được Vì vậy, Luyện nói là một trong những kỹ năng được mônNgữ văn bổ sung và chú ý nhiều hơn trước Giờ học này với những kiến thức đãchuẩn bị theo hướng dẫn, các em sẽ thể hiện khả năng nói của mình trước tập thểlớp.
II Dạy bài mới (35 phút):.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh phân tích đề.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các
bước tìm hiểu một đề tập làm văn
- HS trả lời, GV nhắc lại để học
sinh khắc sâu
- Giáo viên cho học sinh đọc đề
các bài tập (3 bài tập SGK 179),
giáo viên chiếu đề bài 3 bài tập
trên máy chiếu
- Giáo viên hướng dẫn HS phân
tích đề HS thực hiện theo yêu cầu
Bài tập 3:
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm:
“Chuyện người con gái Nam Xương” (Từđầu đến “Bấy giờ …qua rồi”), hãy đóng vaiTrương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏniềm ân hận
I Phân tích đề:
*Yêu cầu: Cả 3 đề đều là kể chuyện song
phải biết kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận,