GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG FX570ES I.GIẢI TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC VẬT LÝ: 1.Sử dụng SOLVE U Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 SHIFT MODE 1 Màn hình: Math Chú ý
Trang 1GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG FX570ES
I.GIẢI TÌM NHANH MỘT ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT TRONG BIỂU THỨC VẬT LÝ:
1.Sử dụng SOLVE U( Chỉ dùng trong COMP: MODE 1 ) SHIFT MODE 1 Màn hình: Math
Chú ý:U Nhập biến X là phím: ALPHA ) : màn hình xuất hiện X
Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện =
Chức năng SOLVE: SHIFT CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị kết quả X=
Ví dụ 1:U Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
A 260V B 140V C 80V D 20V
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE
Giải:UĐiện áp ở hai đầu R: Ta có:
2 R2 ( L C)2
U =U + U −U Biển đổi ta được (=> )
2 2 ( )2
U =U − U −U Tiếp tục biến đổi:
2 ( )2
U = U − U −U thế số:
Nhập máy: 1002− (120 60) − 2 = 80V
Vậy:
Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V
Đáp án C
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 Dùng công thức :U2 =U R2+(U L−U C)2 -Bấm: 100 x 2 ALPHA CALC =ALPHA ) X x 2
+ ( 120 - 60 ) x2
Màn hình xuất hiện: 100 2 =X 2 +(120-60) 2
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = Màn hình hiển thị:
X là UR cần tìm Vậy : UR = 80V
Ví dụ 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L Mạch dao
động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C = 5.nF Độ tự cảm L của mạch là :
A 5.10-5H UBU 5.10-4H C 5.10-3H D 2.10-4H
Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng SOLVE
Công thức tần số riêng: 1
2
f
LC
π
Biến đổi ta có: 21 2
4
=
π
L
f C
Thế số bấm máy:
-Với máy FX570ES: Bấm: MODE 1 ( COMP )
Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình hiển thị : Math
Dùng công thức: 1
2
f
LC
π
=
-Bấm: X10 X 5 ALPHA CALC = 1 ∇ 2
100 2 = X 2 + (120-60) 2 X= 80 L R = 0
Trang 22 5 2 9
1
4 (10 ) 5.10−
=
π
Đáp án B
SHIFT X10 X π ALPHA ) X X 5 X10 X - -
Màn hình xuất hiện: 5
9
1 10
= π
X
Xx x
-Tiếp tục bấm:SHIFT CALC SOLVE = (chờ khoảng 6 giây )
Màn hình hiển thị:
X là L cần tìm Vậy : L= 5.10-4 H
II BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES
1.Cách 1:U UPhương pháp giản đồ véc tơ:U Dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà
-Ta có: u1 = U01 cos(ω ϕt+ 1) và u2 = U01 cos(ω ϕt+ 2)
-Thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u1 +u2 =U c01 os(ω ϕt+ 1)+U c02 os(ω ϕt+ 2)
-Điện áp tổng có dạng: u = U0cos(ω ϕt+ )
Với: U0 2 = U 2 01 + U 02 2 + 2.U 02 U 01 Cos(ϕ ϕ1− 2); 01 1 02 2
tg
ϕ
+
=
+
Ví Dụ 3:U Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r Tìm uAB = ? Biết: uAM = 100 2 s os(100 )
3
3
AM
uMB = 100 2 os(100 )
6
(V) →UMB = 100(V) và 2
6
π
ϕ =
Bài giải:U Dùng công thức tổng hợp dao động: u AB =u AM +u MB
+ UAB = 1002 1002 2.100.100.cos( ) 100 2( )
π π
=> U0AB = 200(V)
100sin( ) 100sin( )
tan
2 )
= −
+ Vậy u = 100 2 2 os(100c πt π )
− (V)
Hình
u AM
B
A R L,r
u MB
M
C
5
9
1 10
2 5 10−
= π
X
Xx x
X= 5.0660 x 10 -4 L R = 0
Trang 32.Cách 2:U Dùng máy tính FX-570ES: u AB =u AM +u MB để xác định U 0AB và ϕ ( RẤT NHANH!)
a.Chọn chế độ của máy tính: CASIO fx – 570ES ; 570ES Plus
+ Để cài đặt ban đầu (Reset all), Bấm SHIFT 9 3 = =
+ Máy CASIO fx–570ES bấm SHIFT MODE 1 hiển thị 1 dòng (MthIO) Màn hình xuất hiện Math
+ Để thực hiện phép tính về số phức thì bấm máy : MODE 2 màn hình xuất hiện CMPLX
+ Để tính dạng toạ độ cực : r ∠θ (ta hiểu là A ∠ϕ) , Bấm máy: SHIFT MODE d 3 2
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm máy : SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D
-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm máy: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R
+Để nhập ký hiệu góc ∠ ta bấm: SHIFT (−)
-Cần chọn chế độ mặc định theo dạng toạ độ cực r ∠θ (ta hiểu là A ∠ϕ )
- Chuyển từ dạng : a + bi sang dạng A∠ ϕ , ta bấm SHIFT 2 3 =
(- Chuyển từ dạng A∠ ϕ sang dạng : a + bi , ta bấm SHIFT 2 4 = )
b Xác định U 0 và ϕ bằng cách bấm máy tính:
+Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Nhập U01 bấm SHIFT (-) nhập φ1; bấm +, Nhập U02 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn = kết quả
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thịkết quả : A∠ϕ
+Với máy FX570MS : Bấm MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Nhập U01, bấm SHIFT (-) nhập φ1 , bấm + , Nhập U02 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn =
Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A SHIFT = hiển thị kết quả là: φ
+Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:
Sau khi nhập, ấn dấu = hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn
SHIFT = ( hoặc dùng phím SÙD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị
Ví dụ 3 ở trên :U Tìm uAB = ? với: uAM = 100 2 os(100 )
3
−
(V) 0 100 2( ), 1
3
AM
uMB = 100 2 os(100 )
6
(V) -> U0MB = 100 2 (V) , 2
6
π
ϕ =
UGiải 1:U Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo D(độ): SHIFT MODE 3
Tìm uAB?Nhập máy:100 2 XSHIFT (-) ∠ (-60) + 100 2 X SHIFT (-) ∠ 30 = Hiển thị kết quả :
200 ∠-15 Vậy uAB = 200cos(ωt−15 )0 (V) Hay: uAB = 200 os(100 )
12
− (V)
UGiải 2:U Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
Trang 4Tìm uAB? Nhập máy:100 2 XSHIFT (-).∠ (-π/3) + 100 2 X SHIFT (-) ∠(π/6 = Hiển thị kết quả:
200 ∠-π/12 Vậy uAB = 200 os(100 )
12
(V)
c Nếu cho u 1 = U 01 cos(ωt + ϕ1 ) và u = u 1 + u 2 = U 0 cos(ωt + ϕ)
Tìm dao động thành phần u 2 : (Ví dụ hình minh họa bên)
u 2 = u - u 1 với: u2 = U 02 cos(ωt + ϕ 2 ) Xác định U 02 và ϕ 2
*Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2
Nhập U0, bấm SHIFT (-) nhập φ; bấm - (trừ) , Nhập U01 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn = kết quả
(Nếu hiển thị số phức thì bấm SHIFT 2 3 = kết quả trên màn hình là: U02 ∠ ϕ 2
*Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2
Nhập U0 , bấm SHIFT (-) nhập φ bấm - (trừ), Nhập U01 , bấm SHIFT (-) nhập φ1 nhấn =
bấm SHIFT (+) = , ta được U02 ; bấm SHIFT (=) ; ta được φ2
Ví dụ 4:U Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2cos(ωt +
4
π
) (V), thì khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu
thức uR=100cos(ωt) (V) Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là
UAU L= 100 cos(ωt +
2
π )(V) B uL = 100 2cos(ωt +
4
π )(V)
C uL = 100 cos(ωt +
4
π )(V) D uL = 100 2 cos(ωt +
2
π )(V)
UGiải 1:U Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo D (độ): SHIFT MODE 3
Tìm uL? Nhập máy:100 2 X SHIFT (-).∠ (45) - 100 SHIFT (-) ∠ 0 =
Hiển thị kết quả : 100∠90 Vậy uL= 100 os( )
2
+ (V) Chọn A
UGiải 2:U Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4
Tìm uL? Nhập máy:100 2 X SHIFT (-).∠ (π/4) - 100 SHIFT (-) ∠ 0 =
Hiển thị kết quả: 100 ∠π/2 Vậy uL= 100 os( )
2
+ (V) Chọn A
Hình
u 1
B
A X Y
u 2
M
Trang 5Ví dụ 5:U Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2cos(ωt
-4
π
)(V), khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức
uR=100cos(ωt) (V) Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện sẽ là
UAU C = 100 cos(ωt -
2
π )(V) B uC = 100 2cos(ωt +
4
π )(V)
C uC = 100 cos(ωt +
4
π )(V) D uC = 100 2 cos(ωt +
2
π )(V)
UGiải 1:U Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo độ (D): SHIFT MODE 3
Tìm uc? Nhập máy:100 2 X SHIFT (-).∠ (-45) - 100 SHIFT (-) ∠ 0 =
Hiển thị kết quả : 100∠-90 Vậy uC = 100 os( )
2
c ωt−π
(V) Chọn A
UGiải 2:U Chọn chế độ máy tính theo Radian( R): SHIFT MODE 4
Tìm uC ? Nhập máy:100 2 X SHIFT (-).∠ (-π/4) - 100 SHIFT (-) ∠ 0 =
Hiển thị kết quả: 100 ∠-π/2 Vậy uC = 100 os( )
2
c ωt−π
(V Chọn A
Ví dụ 6:U Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp M là một điểm trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100πt (V) và uMB = 10A 3EA cos (100πt - A
π
2E ) (V) Tìm biểu thức điện áp uAB.?
A uAB =20 2cos(100 t) (V) π B uAB 10 2cos 100 t (V)
3
π
C uAB 20.cos 100 t V)
3 (
π
⎝ ⎠ UDU uAB 20.cos 100 t V)
3 (
π
⎝ ⎠ Chọn D
UGiải 1:U Với máy FX570ES: Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Chọn chế độ máy tính theo độ (D): SHIFT MODE 3
Tìm uAB? Nhập máy:10 SHIFT (-).∠ 0 + 10 3 X SHIFT (-) ∠ -90 =
Hiển thị kết quả : 20∠-60 Vậy uAB = 20 os(100 )
3
−
(V) Chọn D
UGiải 2:U Chọn chế độ máy tính theo Radian (R): SHIFT MODE 4
Tìm uAB ? Nhập máy:10 SHIFT (-).∠ 0 + 10 3 X SHIFT (-) ∠ (-π/2 =
Hiển thị kết quả: 20 ∠-π/3 Vậy uC = 20 os(100 )
3
−
(V) Chọn D
Trang 6d Trắc nghiệm vận dụng :
Câu 1:U Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời giữa các điểm A và M , M và B có dạng : uAM=15 2 cos 200 t( π − π/ 3 (V))
Và uMB =15 2 cos 200 t (V)( π ) Biểu thức điện áp giữa A và B có dạng :
UAU uAB =15 6 cos(200 tπ − π/ 6)(V) B uAB =15 6 cos 200 t( π + π/ 6 (V))
C uAB =15 2 cos 200 t( π − π/ 6 (V)) D. uAB =15 6 cos 200 t (V)( π )
Câu 2: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100Ω và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp nhau Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100πt +π/6)(V) Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?
A u = 50cos(100πt -π/3)(V) B u = 50cos(100πt - 5π/6)(V)
C u = 100cos(100πt -π/2)(V) D u = 50cos(100πt +π/6)(V)
Câu 3(ĐH–2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn
cảm thuần có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
uL= 20 cos(100πt + π/2) (V) Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A u = 40cos(100πt + π/4) (V) B u = 40 cos(100πt – π/4) (V)
C u = 40 cos(100πt + π/4) (V) D u = 40cos(100πt – π/4) (V)
III TÌM BIỂU THỨC i HOẶC u TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG MÁY FX-570ES
1.Phương pháp giải truyền thống :
Cho R , L, C nối tiếp Nếu cho u=U0cos(ωt + ϕu),viết i? Hoặc nếu cho i = I0cos(ωt+ ϕi),viết u?
Bước 1: Tính tổng trở Z: Tính Z L=ωL.; 1 1
2
C
Z
= = và Z = R2+(Z L−Z C)2
Bước 2: Định luật Ôm : U và I liên hệ với nhau bởi I U
Z
= ; Io =
Z
U o
;
Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: tan Z L Z C
R
ϕ= − ; Suy ra ϕ
Bước 4: Viết biểu thức i hoặc u:
a) Nếu cho trước u=U0cos(ωt+ ϕu) thì i có dạng: i =I0cos(ωt + ϕu − ϕ)
b) Nếu cho trước i=I0cos(ωt + ϕi) thì u có dạng: u =U0cos(ωt+ ϕi + ϕ)
B
•
•
•
Trang 7Ví dụ 7: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm
1
( )
=
π và một tụ điện có điện dung
4 2.10
( )
−
=
π mắc nối tiếp Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng ( )
5cos100
=
i πt A Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện
Giải 1:
L
50 2.10
100
C
Z
C
π
−
50 100 50 50 2
Bước 2: Định luật Ôm : Với Uo= IoZ = 5.50 2 = 250 2V;
50
R
ϕ
4
(rad)
Bước 4: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: 250 2 cos 100
4
(V)
2.Phương pháp dùng máy tính FX-570ES : (NHANH VÀ HIỆU QUẢ CHO TRẮC NGHIỆM)
a.Tìm hiểu các đại lượng xoay chiều dạng phức: Xem bảng liên hệ
ĐẠI LƯỢNG
ĐIỆN
CÔNG THỨC DẠNG SỐ PHỨC TRONG MÁY TÍNH FX-570ES
Cảm kháng ZL ZL ZL i (Chú ý trước i có dấu cộng là ZL )
Dung kháng ZC ZC - ZC i (Chú ý trước i có dấu trừ là Zc )
Tổng trở: Z L =L.ω;Z C = 1
.C
ω ; ( )2
2
L C
Z = R + Z −Z
= + L− C
Z R Z Z i = a + bi ( với a=R; b = (ZL -ZC ) ) -Nếu ZL >ZC : Đoạnmạch có tinh cảm kháng
-Nếu ZL <ZC : Đoạnmạch có tinh dung kháng Cường độ dòng điện i=Io cos(ωt+ ϕi )
i
Điện áp u=Uo cos(ωt+ ϕu )
u
Định luật ÔM
=U
I
u Z i
Chú ý:Z = + R ( ZL − Z iC) ( tổng trở phức Z có gạch trên đầu: R là phần thực, (ZL -ZC ) là phần ảo)
b.Chọn cài dặt máy tính Fx-570ES:
Trang 8-Bấm SHIFT 9 3 = = : Để cài đặt ban đầu (Reset all)
-Bấm SHIFT MODE 1: hiển thị 1 dòng (MthIO) Màn hình xuất hiện Math
-Bấm MODE 2 : Tính toán số phức, trên màn hình xuất hiện: CMPLX
-Bấm SHIFT MODE d 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) , bấm : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
(-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R), bấm: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R )
-Bấm SHIFT (-) : nhập ký hiệu góc ∠ của số phức
-Chuyển từ a + bi sang A∠ ϕ , bấm SHIFT 2 3 =
(-Chuyển từ A∠ ϕ sang a + bi , bấm SHIFT 2 4 = )
-Dùng phím ENG để nhập phần ảo i
b.Lưu ý Chế độ hiển thị kết quả trên màn hình:
Sau khi nhập, ấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ,
muốn kết quả dưới dạng thập phân ta ấn SHIFT =
( hoặc dùng phím SÙD ) để chuyển đổi kết quả Hiển thị
c Các Ví dụ :
Ví dụ 7 ở trên : Giải: 1
L
π ;
1 50
C
Z
C
ω Và ZL-ZC =50 Ω
-Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Bấm SHIFT MODE d 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
Ta có : u=i.Z.=I0.∠ϕi X(R+(Z L−Z C)i = ∠5 0X (50 50+ i ) ( Phép NHÂN hai số phức)
Nhập máy: 5 SHIFT (-) 0 X ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 353.55339∠45 = 250 2∠45
Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 250 2 cos( 100 πt +π/4) (V).
Ví dụ 8: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 Ω ; C=1 4
10
π
− ; L=2
π H Cường độ
dòng điện qua mạch có dạng: i = 2 2cos100π t(A) Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?
Giải: Z L L.ω 2100π 200
π
.C
ω = 100 Ω Và ZL-ZC =100 Ω
-Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
Phím ENG để nhập phần
Trang 9Nhập máy: 2 2 X SHIFT (-) 0 X ( 100 + 100 ENG i ) = Hiển thị: 400∠45
Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch: u = 400cos( 100πt +π/4) (V).
Ví dụ 9: Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40Ω, L=
π
1 (H), C=
π
6 0
10− 4 (F), mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch u=100 2cos100π t (V), Cường độ dòng điện qua mạch là:
A i=2,5cos(100 t+ )( )
4 A
π
π π
C i=2cos(100 t- )( )
4 A
π
4 A
π π
Giải: Z L =L.ω= 1100π =100Ω
10 100
0 6
−
C
Z
.C
,
π
= 60 Ω Và ZL-ZC =40 Ω
-Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Bấm SHIFT MODE d 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
∠
u
U u
Z
ϕ 100 2 0
40 40
∠
=
+ .
( i ) ( Phép CHIA hai số phức)
Nhập 100 2 X SHIFT (-) 0 : ( 40 + 40 ENG i ) = Hiển thị: 2,5∠-45
Vậy : Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2,5cos(100πt -π/4) (A). Chọn B
Ví dụ 10: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H) Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2cos(100πt- π/4) (V) Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A i = 2cos(100πt- π/2)(A) B i = 2 2cos(100πt- π/4) (A)
C i = 2 2cos100πt (A) D i = 2cos100πt (A)
Giải: Z L =L.ω= 0 5, 100π = Ω50
π ; Và ZL-ZC =50Ω - 0 = 50 Ω
-Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Bấm SHIFT MODE d 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
Ta có : i 0
∠
+
u L
U u
R Z i Z
ϕ 100 2 45
50 50
∠ −
=
( i ) ( Phép CHIA hai số phức)
Nhập 100 2 X SHIFT (-) - 45 : ( 50 + 50 ENG i ) = Hiển thị: 2∠- 90
Trang 10Vậy : Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2cos( 100πt - π/2) (A). Chọn A
Ví dụ 11(ĐH 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A Nếu đặt vào hai đầu
đoạn mạch này điện áp u =150 2cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 5 2cos(120 )( )
4
B 5cos(120 )( )
4
C 5 2cos(120 )( )
4
D 5cos(120 )( )
4
i πt π A
Giải: Khi đặt hiệu điện thế không đổi (hiệu điện thế 1 chiều) thì đoạn mạch chỉ còn có R: R = U/I =30Ω
1
120 30 4
L
u 150 2 0 (30 30i) Z
∠
= + ( Phép CHIA hai số phức)
-Với máy FX570ES : -Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX
-Bấm SHIFT MODE d 3 2 : Cài đặt dạng toạ độ cực:( r∠θ )
-Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị D
Nhập máy: 150 2 X : ( 30 + 30 ENG i ) = Hiển thị: 5∠- 45
Vậy: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là: i = 5cos( 120πt - π/4) (A). Chọn D
3 Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều có R=30 Ω , L=
π
1 (H), C=
π
7 0
10− 4 (F); hiệu điện thế hai đầu mạch là u=120 2cos100π t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
A 4cos(100 )( )
4
4
C 2cos(100 )( )
4
D 2cos(100 )( )
4
IV XÁC ĐỊNH HỘP ĐEN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES
( RẤT NHANH VÀ HIỆU QUẢ CHO TRẮC NGHIỆM)
1.Chọn cài dặt máy tính Fx-570ES:
Các bước Chọn chế độ Nút lệnh Ý nghĩa- Kết quả
Cài đặt ban đầu (Reset all): Bấm: SHIFT 9 3 = = Reset all
Hiển thị 1 dòng (MthIO) Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math