Mặt trái của FD

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 25 - 30)

Mặc dù, FDI đợc xem nh một động lực quan trọng để các nớc nhận đầu t, nhất là các nớc có nền kinh tế kém phát triển, thực hiện mục tiêu phát triển của mình. Nhng cũng phải thấy rằng, FDI không chỉ có tác động tích cực, mà tác động tiêu cực (mặt trái) đến nền kinh tế nớc sở tại. Những tác động trái chiều của FDI là:

- Dễ gây mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ

Lợi ích của các đối tác là khác nhau nên mục tiêu đầu t của họ cũng khác nhau. Nớc nhận đầu t thì muốn dòng vốn đợc đầu t vào hệ thống kết cấu hạ tầng hay vào lĩnh vực sản xuất (thậm chí vào nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa...). Nhng đối với các nhà đầu t thì lại không muốn đầu t vào đó vì mục đớch cao nhất của họ là lợi nhuận tối đa. Do đú, những lĩnh vực, ngành, dự ỏn cú tỷ suất lợi nhuận cao đều được cỏc nhà đầu tư quan tõm, cũn những dự ỏn, lĩnh vực mặc dự rất cần thiết cho dõn sinh, nhưng khụng đưa lại lợi nhuận thỏa đỏng thỡ khụng thu hỳt được đầu tư nước ngoài.

Cỏc nhà ĐTNN trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi, do đú cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn ĐTNN nhất. Trong khi đú, cỏc tỉnh miềm nỳi, vựng sõu, vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, mặc dự chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú những ưu đói cao hơn nhưng khụng được cỏc nhà đầu tư quan tõm.

Tỡnh trạng đú đó dẫn đến một nghịch lý, những địa phương cú trỡnh độ phỏt triển cao thỡ thu hỳt được ĐTNN nhiều, do đú kinh tế tăng trưởng càng cao. Trong khi đú, những vựng cú trỡnh độ kộm phỏt triển thỡ cú ớt dự ỏn ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp. Điều này càng làm tăng khoảng cách chênh lệch giữa các vùng. Đây là việc mà các nớc nhận đầu t không bao giờ mong muốn.

Đối với cỏc ngành nghề cũng xảy ra tỡnh trạng tương tự, cỏc nhà ĐTNN chỉ đầu tư vào cỏc ngành cú khả năng sinh lợi cao, rủi ro thấp nh đầu t vào các khu du lịch, các resort; cũn cỏc ngành, lĩnh vực cú khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao nh sản xuất nông nghiệp thì khụng nhận được nhiều sự quan tõm của cỏc nhà ĐTNN.

Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài nói chung và vốn FDI nói riêng có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động và sử dụng tối đa nguồn vốn trong nớc, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t (giữa vốn trong n- ớc và vốn nớc ngoài), có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nớc ngoài, vào nhà đầu t nớc ngoài, kể cả bí quyết công nghệ, đầu mối cung cấp vật t, nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm... Do đó, nếu tỉ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn đầu t phát triển thì tính độc lập tự chủ sẽ bị ảnh hởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu bền vững, nhất là khi dòng vốn FDI có sự biến động giảm sút lớn.

- Dễ gây tổn thất kinh tế do tình trạng chuyển giá (transferring price)

Chuyển giá là những giao dịch giữa các công ty mẹ và các chi nhánh công ty con. Những giao dịch về giá này đợc thực hiện dựa trên những tính toán bên

trong của các TNCs và giá của giao dịch này không phản ánh đúng giá trị thị tr- ờng .

Chuyển giá là một trong những vấn đề mà các nớc tiếp nhận đầu t lo ngại, gây ra cạnh tranh không lành mạnh và dẫn đến hạn chế phát triển kinh tế.

Thông qua biện pháp chuyển giá, doanh nghiệp ở nớc đầu t cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, linh kiện, bộ phận, sản phẩm dở dang với giá cao để thu lợi ngay từ khâu này, làm cho giá thành sản phẩm cao một cách giả tạo. Thậm chí gây ra lãi giả, lỗ thật thiệt hại cho ngời tiêu dùng và chính phủ nớc sở tại. Đôi khi, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh bằng con đờng bán phá giá, chịu lỗ trong giai đoạn đầu và các hình thức cạnh tranh thiếu lành mạnh để loại trừ đối thủ khác nhằm độc chiếm, khống chế thị trờng, lấn át doanh nghiệp trong nớc, làm cho một ngành hoặc một số ngành sản xuất ở trong nớc không thể phát triển đợc.

Các TNCs thờng sử dụng chuyển giá nh là một biện pháp để tránh đánh thuế chuyển lợi nhuận, thuế nhập khẩu và kiểm soát tỷ giá. Hiện nay, một số nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài chuyển lợi nhuận về nớc cũng nh đánh thuế chuyển lợi nhuận thấp hoặc ký các hiệp định tránh đánh thuế hai lần. Do vậy, vấn đề chuyển giá đặt ra đối với chuyển lợi nhuận về nớc là rất đáng lo ngại đối với các nớc tiếp nhận đầu t. Vì vậy, việc các TNCs lợi dụng chuyển giá để tránh đánh thuế nhập khẩu hoặc kiểm soát ngoại tệ là những vấn đề mà các nớc tiếp nhận đầu t hiện đang quan tâm nhiều nhất.

- Thờng gây ô nhiễm môi trờng

Một thực tế là tốc độ tăng trởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ gây ô nhiễm môi trờng, nhất là tại các nớc đang phát triển. Để có tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong khi công nghệ sản xuất lạc hậu, ngời ta phải sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và những chất thải từ hoạt động sản xuất là nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu đợc tiến hành trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, chế biến thực phẩm…, những chất thải từ những hoạt động sản xuất ra môi trờng nếu không đợc xử lý và kiểm soát chặt chẽ sẽ gây ra ô nhiễm môi trờng sống rất nặng nề, thậm chí nguy cơ bệnh tật còn đe dọa cả cuộc sống, tính mạng của ngời dân. Mặc dù, khi đăng ký đầu t các doanh nghiệp đều đa ra phơng án xử lý chất thải công nghiệp, các biện pháp giữ gìn môi trờng, nhng trên thực tế, họ đã không xây dựng hệ thống xử lý chất thải, hơn thế, họ còn tinh vi xây dựng hệ thống xả thải thẳng

ra môi trờng mà không qua xử lý để giảm chi phí môi trờng và trốn tránh pháp luật. Một trong những lý do thúc đẩy hoạt động đầu t vào các nớc kém và đang phát triển là tiêu chuẩn kiểm soát môi trờng ở những nớc này thấp hơn những nớc phát triển. Nhiều nớc tiếp nhận đầu t nớc ngoài mà không đặt ra các tiêu chuẩn chặt chẽ về môi trờng.

- Nguy cơ phải nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu

Thứ nhất: việc chuyển giao công nghệ lạc hậu cũng đem lại nguồn thu cho

các nớc đầu t. Lợi dụng sự “khát” công nghệ và sự yếu kém trong quản lý của n- ớc chủ nhà, một số nhà đầu t nớc ngoài thông qua con đờng FDI để tiêu thụ những máy móc, thiết bị lạc hậu, thậm chí cả những thiết bị đã thải loại sang với giá cao. Thực tế ở nhiều nớc đã cho thấy, khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nớc ngoài đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật t đã lạc hậu, đã qua sử dụng nhng đợc tân trang lại hoặc nhiều khi thiết bị đã đợc thanh lý với giá không hề thấp. Điều này gây thiệt hại kinh tế không nhỏ đối với nớc nhận đầu t: công nghệ cũ nhng giá phải trả nh công nghệ mới.

Thứ hai: Đi kèm với các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là công nghệ đợc

chuyển giao vào các nớc nhận đầu t. Tuy nhiên, để độc quyền công nghệ, các chủ đầu t không bao giờ chịu chuyển giao công nghệ hiện đại mà chỉ chuyển giao công nghệ lạc hậu, thậm chí có những công nghệ lạc hậu đến 2 - 3 thế hệ. Điều đó là do sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ tại các nớc phát triển đã làm cho tuổi thọ của của công nghệ ngày càng ngắn lại. Những chiếc máy cũ đã bị máy mới thay thế, buộc các nớc phát triển phải xử lý, và cách xử lý đối với họ là chuyển giao cho các nớc kém phát triển hơn. Làm nh vậy, các nớc phát triển sẽ có một nơi lý tởng để thải loại những công nghệ lạc hậu mà không phải mất một đồng chi phí nào, ngợc lại họ còn thu về đợc lợng tiền khá lớn khi tính vào tài sản vốn góp. Cái lợi mà các nớc đầu t đợc hởng chính là cái thiệt mà nớc đi đầu t bị mất đi.

Thứ ba: Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu làm giảm hiệu quả sản xuất ở n-

ớc nhận đầu t. Vì công nghệ là một trong bốn yếu tố đầu vào quan trọng ở những nớc tiếp nhận đầu t, nên khi nhận đợc các công nghệ cũ từ các dự án FDI, chắc chắn sản phẩm làm ra tại các nớc nhận đầu t, đặc biệt ở những nớc có nền kinh tế kém phát triển cũng không thể nào hiện đại đợc, chúng sẽ có tính cạnh tranh kém, giá trị sử dụng và giá trị sẽ không cao. Thậm chí, một số nhà đầu t nớc ngoài khi chuyển giao công nghệ đã không chuyển giao toàn bộ công nghệ mà

chỉ chuyển giao một phần, dẫn đến tình trạng công nghệ bị chắp vá, không đồng bộ, sản xuất đã khó khăn lại càng thêm khó khăn nhiều hơn hoặc không thể sản xuất đợc .

Vì vậy, với các nớc nhận đầu t FDI cần phải có những quy định và kiểm soát thật chặt chẽ để tránh thiệt hại to lớn về kinh tế.

- Ngời lao động dễ bị tổn thơng

Các doanh nghiệp FDI thờng đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ chuyên môn cao, nếu không đáp ứng đợc thờng bị sa thải. Một trong những nguyên nhân dân đến tình trạng ngời lao động bị sa thải là do sự hợp nhất, sáp nhập và giải thể của các TNCs diễn ra ngày càng tăng trên thế giới. Chẳng hạn: Năm 2000, tập đoàn sản xuất nớc Manila Water Works tại Manila, Phillippines đã bị sáp nhập bởi một TNCs của Hoa Kỳ dẫn đến số lao động giảm từ 7.370 xuống 4.580 lao động.

Mặt khác, các công ty ĐTTTNN thờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận thu đợc, chứ họ không quan tâm nhiều đến sức khỏe và tinh thần của ngời lao động, nên sức khỏe của các công nhân lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI th- ờng bị ảnh hởng nặng nề do làm việc trong môi trờng độc hại, không đợc trang bị đầy đủ hệ thống bảo hộ lao động nh về ánh sáng, tiếng ồn, bụi, nhiệt độ không khí và các thiết bị an toàn…Thậm chí họ cũng không đợc hởng các khoản trợ cấp nghề nghiệp độc hại [13].

1.3. các nhân tố ảnh hởng đến ĐTTTNn

1.3.1. Các nhân tố bên trong

Đối với nớc nhận đầu t, khi xem xét các nhân tố thu hút FDI, ta cần phải xem xét các nhóm yếu tố: vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên - lao động; tình hình chính trị, chính sách - pháp luật, , trình độ phát triển kinh tế, đặc điểm văn hóa xã hội. Cụ thể là:

a. Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên. Đây là những yếu tố tác động quan trọng đến tính sinh lợi hoặc rủi ro của các hoạt động đầu t nớc ngoài.

Các nhà đầu t nớc ngoài đều phải tiến hành chuyên chở hàng hóa và dịch vụ giữa địa điểm sản xuất và tiêu thụ. Nếu vị trí địa lý thuận lợi, không xa xôi cách trở thì chi phí vận chuyển thấp, giảm đợc giá thành và hạn chế rủi ro. Ngợc

lại, nếu vị trí địa lý giữa nớc đầu t và nớc nhận đầu t xã xôi, giao thông không thuận lợi, các rào cản này sẽ lớn hơn, làm nản lòng các nhà đầu t.

+ Tài nguyên thiên thiên

Khí hậu của nớc chủ nhà cũng là một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến quyết định đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Yếu tố này bao gồm các đặc điểm về thời tiết, độ ẩm, bão lũ… Chẳng hạn, ở những nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa thờng phù hợp với các dự án nông nghiệp hơn là các dự án công nghiệp, vì khí hậu này th- ờng có độ ẩm cao nên tác động xấu đến bộ bền công nghệ và điều kiện sống của các nhà đầu t, nhất là các nhà đầu t từ phơng Tây.

Mặt khác, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cung cấp đợc các yếu tố đầu vào phong phú và giá rẻ cho các hoạt động đầu t. Các nhà đầu t thờng rất quan tâm đến nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên và lao động ở nớc chủ nhà. Một n- ớc sẽ không mang tính hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nếu không có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào với trữ lợng lớn, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w