Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 49 - 50)

đại hóa

Xu hớng chuyển dịch của cơ cấu kinh tế là tăng dần tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ, tơng ứng với nó là giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong GDP. Kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, cơ cấu kinh tế nớc ta đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực và mạnh mẽ, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.

Tỏc động của FDI đối với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện thụng qua cơ cấu vốn đầu tư. Qua cỏc năm, cơ cấu đầu tư theo ngành cú sự chuyển dịch lớn ngày càng phự hợp với nhu cầu xõy dựng cơ cấu ngành kinh tế. Đại bộ phận vốn FDI hiện nay là đầu tư vào khu vực cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ. Đõy là nhõn tố quan trọng tạo nờn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nõng cao tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp và dịch vụ.

Trong một thời gian dài, tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của khu vực FDI cao hơn mức tăng trưởng cụng nghiệp bỡnh quõn của cả nước. Nhờ đú đó gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tăng tỷ trọng của ngành cụng nghiệp trong GDP.

Trong cơ cấu đầu t của khu vực FDI có đến hơn 62% là đầu t vào công nghiệp; 21%đầu t vào dịch vụ. Đến nay, khu vực kinh tế cú vốn FDI chiếm 35% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. FDI đó tạo ra nhiều ngành cụng nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành cụng nghiệp khỏc như cụng nghiệp dầu khớ, cụng nghệ thụng tin, húa chất, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy, sản xuất thộp, điện tử và điện tử gia dụng, cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm, da giày, dệt may…cụ thể các dự án FDI hiện chiếm 100% trong các lĩnh vực khai thác dầu

thô, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy tính. Một số ngành khác khu vực FDI chiếm tỷ trọng cao là trong tổng sản lợng là thép 60%, dụng cụ y tế chính xác 76%, vải 30%, giày dép 49%, thực phẩm và đồ uống 25%

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, FDI đó tạo ra một số sản phẩm mới cú hàm lượng kỹ thuật cao và cỏc cõy, con giống mới. FDI vào lĩnh vực dịch vụ cũng đó kớch thớch ngành dịch vụ Việt Nam phỏt triển nhanh hơn, nhất là trong cỏc ngành viễn thụng, du lịch, kinh doanh bất động sản, giao thụng vận tải, tài chớnh, ngõn hàng. Thụng qua FDI nhiều nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, tài nguyờn... được khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả hơn, đồng thời, Nhà nước cú điều kiện để chủ động hơn trong việc bố trớ đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng, vào cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn. FDI cũng tỏc động đến những cõn đối lớn của nền kinh tế như cõn đối ngõn sỏch, cải thiện cỏn cõn vóng lai, cỏn cõn thanh toỏn thụng qua chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ giỏn tiếp (qua khỏch quốc tế, tiền thuờ đất, tiền mua nguyờn vật liệu và cỏc dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ khỏc...).

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 49 - 50)