Việc góp vốn bằng công nghệ của các nhà đầ ut nớc ngoài đã gây nên tình trạng thừa công nghệ lạc hậu, nhưng lại thiếu công nghệ hiện đại.

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 60 - 62)

tình trạng thừa công nghệ lạc hậu, nhưng lại thiếu công nghệ hiện đại.

Đối với nớc chủ nhà, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của thu hút FDI là tiếp thu công nghệ hiện đại, nhằm sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ có chất l- ợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế. Nhng trong thực tế, một số nhà đầu t đã lợi dụng chính sách này của các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam để xuất khẩu công nghệ lạc hậu, hiện không thể sử dụng đợc ở nớc họ bằng cách bán dây chuyền sản xuất hoặc góp vốn bằng công nghệ để thu lợi nhuận.

Công nghệ đợc chuyển giao vào nớc ta thông qua hình thức đầu t, nh liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy vậy, việc chuyển giao này còn gặp phải một số khó khăn, trong đó có hai nguyên nhân chính sau:

Việc thành lập doanh nghiệp liên doanh trong thời kỳ đầu của hoạt động đầu t nớc ngoài (từ năm 1988 đến năm 1996), chủ yếu đợc thực hiện giữa doanh nghiệp nhà nớc và các nhà đầu t nớc ngoài (bởi tại thời kỳ này, Chính phủ đã không cho phép thành phần kinh tế t nhân đợc thành lập doanh nghiệp liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài). Do vậy, thờng tạo ra quan hệ đối kháng nghi ngờ,

giữa các chủ sở hữu trong liên doanh, giữa một bên là doanh nghiệp nhà nớc và một bên là nhà đầu t nớc ngoài. Quan hệ đối kháng và việc phải trả lơng cao cho cán bộ kỹ thuật và quản lý của bên Việt Nam đã dẫn đến tình trạng bên nớc ngoài không chuyển giao những công nghệ tốt nhất cho Việt Nam, điều mà chúng ta đang rất cần.

Mặt khác, đối tác đầu t chính của Việt Nam là các nớc châu á . Do vậy việc chuyển giao công nghệ nguồn, công nghệ tiên tiến và hiện đại ở Việt Nam hầu nh rất ít. Một số nớc nh Đài Loan, Hàn Quốc chủ yếu đầu t vào công nghiệp nhẹ hoặc lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê nên việc chuyển giao công nghệ sản xuất vào Việt Nam còn hạn chế. Ngay cả Nhật Bản một nớc có trình độ khoa học công nghệ cao nhng các dự án FDI của các nớc này cũng chỉ chuyển giao những công nghệ còn thấp và thấp hơn nhiều so với các nớc đông nam á (Singapore, Malaysia, Thái Lan). Các đối tác Hoa Kỳ, EU có trình độ công nghệ tiến, hiện đại và công nghệ nguồn nhng tỷ trọng các dự án đầu t vào Việt Nam rất ít, do vậy đã hạn chế việc chuyển giao công nghệ cho đối tác Việt Nam.

Vì vậy, công nghệ chuyển giao ở Việt Nam thờng là những công nghệ cũ hoặc lạc hậu so với thế giới. Chính sách chuyển giao công nghệ trong thời kỳ đầu của hoạt động FDI còn nhiều hạn chế, lỏng lẻo và thiếu cơ chế giám sát hoặc có sự đồng thuận của một số cán bộ Việt Nam trong liên doanh, sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu. Lợi dụng vấn đề này mà bên nớc ngoài khi chuyển giao công nghệ vào Việt Nam để góp vốn liên doanh đã chuyển giao máy móc, thiết bị cũ hoặc đã hết khấu hao với trình độ công nghệ lạc hậu, yếu kém; thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc; một số trờng hợp bên nớc ngoài đã khai tăng giá trị thiết bị hoặc bên Việt Nam phải chấp nhận phí chuyển giao công nghệ đắt đỏ, ngay cả đối với những công nghệ phổ biến. Tớnh phổ biến của việc nhập mỏy múc thiết bị là giỏ cả đươc ghi trong húa đơn thường cao hơn giỏ trung bỡnh của thị trường thế giới. Nhờ vậy một số nhà ĐTNN cú thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với Việt Nam.

Theo kết quả khảo sát về thiết bị nhập khẩu trong 42 doanh nghiệp có vốn FDI thuộc ngành công nghiệp nhẹ của Bộ công nghiệp năm 2005 cho thấy; trong số 727 thiết bị và dây chuyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, có tới 76% số

máy móc thuộc thế hệ từ 1950 đến năm 1986; hơn 70% số máy móc đã hết khấu hao; 50% thiết bị cũ đợc tân trang lại.

Việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng và được cơ quan quản lý nhà nước về khoa học cụng nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đõy là một hoạt đụng cực kỳ khú khăn đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư núi chung, kể cả Việt Nam, bởi khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị thực của từng loại cụng nghệ trong những ngành khỏc nhau, đặc biệt trong những ngành cụng nghệ cao. Do vậy, thường phải thụng qua thương lượng theo hỡnh thức mặc cả đến khi hai bờn cú thể chấp nhận được thỡ mới ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ.

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w