Hiện tợng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI khá phổ biến

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 75 - 80)

Chuyển giỏ được hiểu là việc thực hiện chớnh sỏch giỏ đối với hàng húa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa cỏc thành viờn trong tập đoàn qua biờn giới

khụng theo giỏ thị trường nhằm tối thiểu húa số thuế của cỏc cụng ty đa quốc gia (Multi Nations Company) trờn toàn cầu.

Như vậy, chuyển giỏ là một hành vi do cỏc chủ thể kinh doanh thực hiện nhằm thay đổi giỏ trị trao đổi hàng húa, dịch vụ trong quan hệ với cỏc bờn liờn kết. Hành vi ấy cú đối tượng tỏc động chớnh là giỏ cả.

Hiện tợng chuyển giá hầu nh đều xảy ra đối với các công ty đa quốc gia. Tại Việt Nam, hiện tợng chuyển giá đợc thể hiện thông qua việc: khai tăng giá trị tài sản vốn góp; mua nguyên, vật liệu và các yếu tố sản xuất đầu vào với giá cao; trốn thuế. Cụ thể:

- Khai tăng giá trị tài sản vốn góp: Một hiện tợng khá phổ biến ở các doanh nghiệp FDI là khi góp vốn tham gia liên doanh, bên nớc ngoài thờng khai tăng giá trị vốn góp bằng máy móc, thiết bị, giá trị công nghệ cao hơn nhiều lần so với giá trị thực tế.

- Mua nguyên, vật liệu và các yếu tố sản xuất đầu vào khá với giá cao: Các công ty con trong hệ thống các công ty đa quốc gia thì mua nguyên, vật liệu và các yếu tố sản xuất đầu vào khác theo giá mà công ty định ra, cao hơn giá thực tế rất nhiều. Do vậy, trong trờng hợp nếu công ty con lỗ thì công ty mẹ không bị ảnh hởng nhiều. Điều này có lợi cho nhà đầu t nhng lại thiệt hại cho phía Việt Nam

- Trốn thuế, các doanh nghiệp FDI đã lợi dụng sơ hở trong quản lý nhà nớc, sử dụng các thủ đoạn gian lận thơng mại, gian lận trong hạch toán để doanh nghiệp lỗ trên sổ sách kế toán và lãi trên thực tế. Đây là hiện tợng “lỗ ảo” đợc các nhà đầu t nớc ngoài lợi dụng để trốn thuế nhằm mục đích thu lợi bất chính tại Việt Nam.

Một số doanh nghiệp FDI thuộc chi nhánh các công ty đa quốc gia đã lợi dụng sơ hở trong công tác quản lý nhà nớc thực hiện việc chuyển giá bằng cách “lỗ công ty con, lãi công ty mẹ” thông qua việc nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra để ăn chênh lệch ngay từ bên ngoài, gian lận thơng mại, trốn thuế, lợi dụng độc quyền để đa giá sản phẩm lên cao hơn giá hàng cùng loại nhập khẩu.

Trong thời gian gần đây, hiện tợng làm ăn thua lỗ xuất hiện ngày càng nhiều tại các DN FDI. Điển hình: 12 trong tổng số 43 liờn doanh của ngành xõy dựng được phờ duyệt đó phải tuyờn bố giải thể trước thời hạn; 15 trong số 31 liờn

doanh cũn lại làm ăn thua lỗ, đặc biệt cú những liờn doanh thua lỗ lớn, kộo dài liờn tục từ năm 1997 đến nay. Hiện trạng này đó buộc Bộ Xõy dựng phải vào cuộc. Song, thật khú khăn để giải quyết những con số thua lỗ khổng lồ. Việc thua lỗ của 2 liờn doanh vốn được "chăm súc" khỏ kỹ từ khi lập dự ỏn, xõy dựng, vận hành của Tổng cụng ty Xi măng Việt Nam là Cụng ty liờn doanh Sao Mai (224 tỷ đồng), liờn doanh xi măng Nghi Sơn (lỗ 207 tỷ đồng) được giải thớch là "do năm đầu đi vào sản xuất nờn phải chịu lỗ lớn". Song từ đú đến nay vẫn thua lỗ kộo dài. Cụng ty Quốc tế hồ Tõy cú số lỗ năm 2000 là 545 tỷ đồng, trong đú riờng năm 2000 lỗ 211 tỷ đồng. Cụng ty liờn doanh khỏch sạn Vườn bắc thủ đụ trong 4 năm lỗ tới 34,7 tỷ đồng, riờng năm 2000 lỗ 6,4 tỷ.

Theo Tổng cục Thuế, qua đợt khảo sỏt về tỡnh hỡnh sản xuất- kinh doanh mới đõy của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn cả nước, thỡ trong tổng số cỏc doanh nghiệp FDI đó tiến hành sản xuất, kinh doanh, số doanh nghiệp bỏo cỏo cú lói và đó nộp thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 31,7%; số cũn lại đang trong quỏ trỡnh miễn thuế theo Luật định, chưa cú lói hoặc bỏo cỏo lỗ. Điển hỡnh như Cụng ty Phỏt triển KCN Nomura, lỗ khoảng 337 triệu VNĐ, tiếp đến là Cụng ty Liờn doanh Daeha 120 triệu VNĐ và Khỏch sạn Nhà hỏt lỗ 105 triệu VNĐ…

Nguyờn nhõn gõy ra thua lỗ, về khỏch quan, theo cỏc chuyờn gia kinh tế, trước hết chớnh là do cỏc doanh nghiệp FDI cú vốn đầu tư lớn, nờn cỏc chi phớ liờn quan đến cụng tỏc quản lý, tiền lương, cỏc hợp đồng dịch vụ và quản lý với nước ngoài đều ở mức cao. Thậm chớ, cú những trường hợp liờn doanh thua lỗ lớn, kộo dài, nhưng bờn phớa Việt Nam khụng cú khả năng tài chớnh để “gỏnh chịu” khoản lỗ lớn để tiếp tục liờn doanh, nờn đành “ngậm bồ hũn làm ngọt”, chuyển sang mụ hỡnh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cho phớa đối tỏc. Sau đú, DN lại tiếp tục tồn tại, phỏt triển và kinh doanh cú lói!

Về chủ quan, do trong quỏ trỡnh sản xuất- kinh doanh, cỏc doanh nghiệp FDI đó giành chi phớ quỏ lớn cho cỏc chương trỡnh khuếch trương thương hiệu, cỏc chi phớ thuờ tư vấn, quản lý và bảo hộ quyền sở hữu…bất chấp thua lỗ. Về vấn đề này, theo tớnh toỏn của Tổng Cục thuế, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều vượt mức khống chế 5-7% tổng chi phớ về mức quảng cỏo, khuyến mại. Chớnh vỡ thế, đó rất nhiều lần Bộ Tài chớnh cảnh bỏo về thực trạng, cú khụng ớt doanh nghiệp (cụng ty con) vỡ mục đớch chiếm lĩnh thị trường cho cụng ty mẹ tại Việt Nam, nờn đó chấp nhận bỏn với giỏ thấp hơn giỏ thành và tăng cường cỏc cụng tỏc khuyến mại, quảng cỏo để thu hỳt khỏch hàng, gõy ra cuộc cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI và cỏc doanh nghiệp trong nước.Bờn cạnh những nguyờn nhõn “bề nổi” trờn, cũn phải kể đến một vấn đề khụng kộm phần quan trọng, mà lõu nay đó được đem ra tranh luận rất nhiều, đú là tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh… Thụng thường, đối với những dự ỏn nằm trong một số lĩnh vực cú khả năng phỏt triển bền vững và sinh lời cao, bờn Việt Nam chỉ gúp vào liờn doanh bằng bất động sản, nhưng chiếm tỷ lệ trong tổng số vốn đầu tư…thờm vào đú, khi tham gia liờn doanh, do trỡnh độ quản lý của phớa Việt Nam cũn cú hạn, nờn thực chất liờn doanh thường chịu sự quản lý và điều hành của phớa đối tỏc nước ngoài, cũn về phớa Việt Nam thực chất chỉ được sử dụng để làm cỏc cụng tỏc đối ngoại với cỏc cơ quan quản lý nhà nước là chớnh… Do đú, phớa Việt Nam khụng nắm đầy đủ được tỡnh hỡnh sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp; dẫn đến tỡnh trạng phớa đối tỏc trong liờn doanh bỏo lỗ, bờn Việt Nam cũng đành bú tay.

Ngoài ra, theo phõn tớch của cỏc chuyờn gia thuế ở Tổng Cục thuế, do sự yờỳ thế về vốn, về trỡnh độ quản lý của phớa Việt Nam trong liờn doanh, đó dẫn tới tỡnh trạng chuyển giỏ theo hướng cú lợi cho đối tỏc nước ngoài hiện đang diễn ra phổ biến trong cỏc doanh nghiệp FDI. Chẳng hạn, như đối với trường hợp doanh nghiệp khai tăng giỏ nguyờn- vật liệu nhập khẩu cho sản xuất, nhưng do bờn Việt

Nam khụng đủ thụng tin về thị trường để đấu tranh với bờn nước ngoài nhằm đạt được mức giỏ nhập khẩu hợp lý; cũng như vậy, khi xuất khẩu hàng hoỏ, ở một số lĩnh vực, thụng thường thỡ cỏc cụng ty mẹ của cỏc cụng ty con ở Việt Nam thường bao tiờu sản phẩm, nhưng lại thanh toỏn với giỏ thấp…làm cho doanh nghiệp FDI (cụng ty con) khụng cú lói, dẫn đến tỡnh trạng thua lỗ….

( Đõy thực chất cũng chỉ là màn kịch để biến cụng ty liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và cũng là màn kịch “kể khổ” của cỏc doanh nghiệp liờn doanh đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước để được hưởng ưu đói về thuế quan, cũn thực chất phần lời đó nằm gọn trong tỳi của cụng ty mẹ ở ngoại quốc).

Và mặc dự, trờn thực tế, khụng chỉ phớa Việt Nam trong liờn doanh phỏt hiện được thủ thuật trờn của đối tỏc, mà cũn cả cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũng biết nhưng cũng đành phải bú tay. Vỡ rằng, xột dưới gúc độ phỏp lý, theo ý kiến Tổng cục Thuế, hiện trong Luật thuế và cỏc luật liờn quan khỏc, chưa cho phộp cỏc cơ quan thuế được quyền yờu cầu doanh nghiệp kờ khai, cung cấp thụng tin liờn quan đến cỏc cụng ty liờn kết với doanh nghiệp FDI, hay cỏc thụng tin về giỏ cả hàng hoỏ ký kết trong hợp đồng mua bỏn để cú thể so sỏnh với thị trường. Chính vì thế,chuyển giá làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách của Việt Nam.

Những phõn tớch trờn đõy cho phộp đi đến khẳng định rằng, chỳng ta chớ vội lạc quan vỡ sự tăng trưởng khỏ nhanh của dũng vốn FDI vào Việt Nam, mà cần phải thấy mặt thứ hai của vấn đề. Nếu nhỡn vào sự phõn bổ nguồn vốn cú thể thấy, họ khụng hướng tới thời gian quỏ dài như ta nghĩ, cú khi họ chỉ thấy Việt Nam như nơi để họ khai thỏc đất đai, tài nguyờn, nhõn cụng rẻ, nơi dễ dàng chuyển cụng nghệ thấp, ụ nhiễm mụi trường vào. Cú khi dự ỏn đăng ký vốn lớn mà thực chất lại chủ yếu là vốn huy động tại chỗ, như một số dự ỏn xõy nhà để bỏn chẳng hạn... Phải đỏnh giỏ hết như vậy mới thấy được toàn bộ vấn đề, chứ khụng chỉ nhỡn thấy khối lượng cao mà mừng.

2.2.2. Nguyên nhân tạo ra mặt trái của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Mặt trái của hoạt động đầu t nớc ngoài là do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyờn nhõn chủ quan.

Một phần của tài liệu mặt trái của dầu tư trực tiếp nước ngoài fdi ở việt nam (Trang 75 - 80)