0
Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Tài nguyên đất nớc bị cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm nặng

Một phần của tài liệu MẶT TRÁI CỦA DẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI Ở VIỆT NAM (Trang 62 -67 )

Cựng với những lợi ớch do FDI mang lại, Việt Nam đang đối mặt với những thỏch thức, trong đú đặc biệt nghiờm trọng là nạn "xuất khẩu" ụ nhiễm mụi trường từ cỏc nước phỏt triển trờn thế giới đang ngày càng gia tăng. Theo ụng Nguyễn Thế Đồng, Phú tổng cục trưởng Tổng cục Mụi trường, hiện đang cú tỡnh trạng chuyển cỏc ngành gõy ụ nhiễm mụi trường nặng nề từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước đang phỏt triển thụng qua FDI.

Việc “xuất khẩu” ụ nhiễm cũng mang lại cho cỏc nước đầu tư một lợi thế cạnh tranh mới nhờ giảm chi phớ sản xuất. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do chi phớ để khắc phục ụ nhiễm mụi trường tại cỏc nước phỏt triển rất cao. Cỏc doanh nghiệp của cỏc nước này buộc phải tỡm đến giải phỏp chuyển lĩnh vực sản xuất gõy ụ nhiễm của họ ra nước ngoài.

Cỏc nước phỏt triển thường đỏnh thuế cao đối với cỏc ngành gõy ụ nhiễm, trong khi đú cỏc nước đang phỏt triển lại cú mức thuế thấp hơn nhiều, thậm chớ chưa đỏnh thuế do khỏt vốn. Cỏc nước này trở thành những nước “nhập khẩu” ụ nhiễm, và Việt Nam cũng đang là một trong số đó.

Một trong những nguyên nhân nữa gây ô nhiễm môi trờng tại Việt Nam là do chuyển giao công nghệ lạc hậu, trong đú nhiều máy móc, thiết bị quá cũ hoặc đã hết khấu hao. Việc chuyển giao những công nghệ lạc hậu đã biến Việt Nam trở thành một “bãi thải công nghệ, máy móc thiết bị cũ và lạc hậu” do các nhà đầu t nớc ngoài mang vào. Những thiết bị công nghệ lạc hậu khi đợc sử dụng đã không tạo đợc năng suất lao động cao, lại còn gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc, không khí, tiếng ồn và đất.

Ngoài ra, chính sách về kiểm soát môi trờng trong giai đoạn đầu của hoạt động FDI ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, thiếu cơ chế phối hợp giữa các nghành, các cấp, đã tạo cơ hội cho các nhà đầu t giảm đợc rất nhiều chi phí khi xây dựng các nhà máy sản xuất tại Việt Nam không cần xây dựng bộ phận xử lý chất thải hoặc có chỉ là biện pháp đối phó. Gần đây các cơ quan chức năng đã phát hiện ra sự tinh vi của một số doanh nghiệp có vốn nớc ngoài đã thiết kế hệ thống xả thải trộm ra môi trờng để giảm chi phí (Vedan..). Những nhà mỏy sản xuất mặt hàng như Vedan tại nhiều nước thường phải chi 15-20% vốn đầu tư để làm cụng trỡnh xử lý mụi trường, nhng Vedan chỉ dành 1,5% vốn đầu tư cho xử lý mụi trường, tức là cha đến 1/10 so với các nớc. Cú một thực tế là ở Việt Nam hiện nay, khi một doanh nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường, cụng chỳng mới chỉ biết phản ảnh trờn bỏo chớ hay làm đơn tố giỏc với cơ quan hữu trỏch chứ khụng cú một cuộc tranh chấp trực diện tại tũa ỏn. Đó là kẽ hở để các doanh nghiệp trốn tránh trỏch nhiệm xó hội .

Vấn đề này trở thành chủ đề được tranh luận sụi nổi tại Diễn đàn Doanh nghiệp Đụng Á về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững, diễn ra ngày 8/10/2008 tại Hà Nội. Sự việc Cty Vedan phỏ hoại mụi trường Việt Nam suốt 14 năm được lấy làm vớ dụ điển hỡnh để phõn tớch về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp tại diễn đàn. Việc xả thải khụng qua xử lý xuống sụng Thị Vải, việc trốn nộp phớ mụi trường suốt nhiều năm của Vedan được cho là một cỏch tiết kiệm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mà bỏ qua những quy chuẩn về mụi trường. Cụng ty thực phẩm Vedan, 100% vốn của Đài Loan, xõy dựng nhà mỏy năm 1991 tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cỏch TP HCM 75 km. Đến nay, cỏc

hạng mục đó đưa vào sản xuất gồm cú: nhà mỏy Xỳt - Clo, nhà mỏy bột ngọt, nhà mỏy tinh bột, nhà mỏy tinh bột biến đổi, nhà mỏy lysine...Năm 1994 ngay sau khi đi vào hoạt động, cụng ty đó thải chất gõy ụ nhiễm mụi trường xuống sụng Thị Vải làm thủy sản chết hàng loạt. Năm 2005, Vedan đó đồng ý đền bự nụng dõn nuụi trồng thủy sản Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu 15 tỷ đồng. Nhng số tiền đó không thể bù lại thiệt hại cho ngời dân bởi tình trạng ô nhiễm là rất lâu dài và rất khó khắc phục. Lưu vực sụng Thị Vải cú nhiều khu cụng nghiệp lớn của Đồng Nai như Nhơn Trạch, Gũ Dầu nên lượng nước thải cụng nghiệp mà nó phải gánh chịu là rất lớn. Tính ra trung bỡnh mỗi thỏng dũng sụng này phải tiếp nhận 45.000 m3 dịch thải sau khi lờn men. Chi phớ để xử lý 1m3 dịch thải đú phải mất gần chục triệu đồng, nờn tổng chi phớ sẽ lờn tới 400 – 500 tỷ đồng. Đõy là một số tiền khụng hề nhỏ. Việc xả chất thải của Vedan là một trong những nguyờn nhõn chớnh khiến Thị Vải trở thành dũng sụng chết, ảnh hưởng đến sản xuất cũng nh sức khỏe người dõn.

Khụng chỉ cú Vedan mà cũn nhiều dự ỏn FDI cũng cú tỡnh trạng này. Đú là

Hyundai Vinashin (HVS). Tỏm năm qua, người dõn địa phương sống khốn khổ

và hộo mũn vỡ ụ nhiễm phỏt tỏn từ chất thải của nhà mỏy. Để làm sạch cỏc mảng dơ bẩn, lớp sơn cũ, lớp gỉ sột... bỏm chặt thành vỏ tàu, HVS đó dựng xỉ đồng bắn tẩy trước khi tàu được sửa chữa, sơn mới. Đú là cụng nghệ được HVS lựa chọn và ỏp dụng tại VN trong nhiều năm qua. Hằng năm HVS cần một lượng rất lớn hạt xỉ đồng phục vụ việc làm vệ sinh cỏc tàu biển. Từ năm 1999-2007, HVS đó đưa vào VN xấp xỉ đến 750.000 tấn xỉ đồng. Khụng lõu sau ngày nhà mỏy HVS cắt băng khỏnh thành, người dõn địa phương bắt đầu hứng chịu những trận bụi xỉ đồng liờn tiếp, trở thành mối họa kộo dài nhiều năm nay. Trong lỳc bắn xỉ đồng làm vệ sinh tàu, do va chạm rất mạnh, những hạt xỉ đồng vỡ vụn thành cỏc mảnh nhỏ, sinh ra một thứ bụi rất quỏi ỏc, chỳng bay đến đõu là bỏm đen đến đú.Luồng bụi xỉ đồng đi đến đõu là gieo khổ cho dõn đến đú. Nhà cửa đen, cõy cối đen,

chăn màn đen, thức ăn, thức uống bị đen... Hễ cỏi gỡ bị bụi xỉ đồng bỏm vào là đổi thành màu đen! Ngoài những hạt bụi kớch thước nhỏ bay lờn trời, cú thể len lỏi đi khắp nơi thỡ những hạt xỉ đồng cú trọng lượng đủ nặng khụng thể bay được lại rơi xuống cầu cảng, ụ tàu, rồi lẫn với sơn cũ, lớp gỉ sột... Thứ hỗn hợp này trở thành một loại chất thải độc hại mà việc xử lý chỳng khụng hề đơn giản, do nhiều kim loại nặng độc hại lẫn trong đú và những chất độc hại này cú thể gõy ra nhiều thứ ụ nhiễm nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng. Giới chuyờn mụn cho biết cỏc loại bụi mịn, cú kớch thước nhỏ là rất đỏng sợ, nú được mệnh danh là "kẻ giết người thầm lặng", ảnh hưởng lõu dài đến sức khỏe con người. Nhiều tài liệu khoa học gần đõy được cụng bố (do nhúm cỏc nhà khoa học tại Nha Trang thực hiện) cho thấy trong bụi của xỉ đồng bay từ nhà mỏy HVS ra khu dõn cư cú chứa nhiều kim loại nặng như sắt, đồng, chỡ, asen, cadimi, crụm...đõy là những kim loại nặng độc hại, thậm chớ rất độc hại cho người và mụi trường sống. Đơn cử như chỡ, cú liờn quan đến cỏc bệnh về thần kinh và một số loại bệnh tật nguy hiểm khỏc. Trong lỳc xăng chứa chỡ được loại bỏ triệt để vỡ tớnh độc hại của chỳng rất cao thỡ nhiều hoạt động cụng nghiệp, trong đú cú nhà mỏy HVS, liờn tục thải những chất thải cú chứa chỡ vào mụi trường.

Thời gian gần đây, các chuyên gia về môi trờng Việt Nam đã nhắc tới hiện t- ợng nhiều tỉnh, thành của nớc ta đang ra sức săn đón các nhà đầu t nớc ngoài nhằm đa về địa phơng mình một dự án sân golf, mà không biết hay cố tình không biết rằng đằng sau khung cảnh sang trọng và màu xanh đẹp đẽ của thảm cỏ sân golf kia là mối đe doạ môi trờng sinh thái không đợc tính bằng tiền. Thực tế, để triển khai đợc dự án sân golf Tuyền Lâm 36 lỗ liên doanh với Hàn Quốc, ngời ta tính rằng Đà Lạt sẽ phải hi sinh 60 ha rừng với tổng cộng 18 -20 nghìn cây thông. ở nhiều nơi khác thậm chí ngời ta phá cả rừng nguyên sinh để làm sân golf: tại Hoà Bình Cụng ty AVE cho mỏy múc vào rừng chặt cõy, san ủi đất để làm sân golf. Các dự án này có đa ra giải pháp là dùng máy móc đặc chủng để bứng cây sang trồng chỗ khác, nhng điều này không làm thay đổi đợc bản chất của vấn đề là sinh cảnh của vùng dự án sẽ bị phá vỡ. Thậm chí, các nhà khoa học còn cảnh báo sự ảnh hởng sẽ tăng lên gấp đôi do phải đào xới cả hai nơi: rừng cũ

và rừng mới. Hơn nữa, để duy trì đợc thảm cỏ của sân, ngời ta còn phải chở đất từ những nơi khác đến càng gây xáo trộn cho môi trờng; đồng thời phải dùng rất nhiều các loại hoá chất: thuốc trừ nấm, trừ sâu, trừ cỏ dại và rất nhiều các loại phân hoá học khác nhau để chăm sóc thảm cỏ sân golf. Đây là vấn đề khá nổi cộm trong thời gian qua và các chuyên gia về môi trờng cho rằng đó chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”.

Hiện tại đang cú đến 80% số khu cụng nghiệp đang vi phạm cỏc quy định về mụi trường. Dọc sụng Thị Vải cũng khụng chỉ cú doanh nghiệp Vedan xả chất thải nguy hại. Điều này l do à thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành.

Trước thực trạng ngày càng cú thờm nhiều doanh nghiệp bị phỏt hiện đang ngấm ngầm phỏ hủy mụi trường mà gần đõy nhất, sau Vedan, là Cty Miwon, gõy bất bỡnh trong dư luận, đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ ngời dân ở trong vùng và những vùng lân cận. Dân c ở những vùng này thờng xuyên phải sống trong bầu không khí ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt trong những ngày trở trời, họ thờng bị khó thở, các chứng viêm xoang, viêm đờng hô hấp, ngoài da, tiêu hoá… liên tục hành hạ họ. Không chỉ nguồn nớc cho sản xuất mà đến cả nguồn nớc phục vụ cho sinh hoạt cũng đều bị ô nhiễm nặng nề. Vỡ vậy Việt Nam phải biết từ chối những dự ỏn FDI gõy ụ nhiễm mụi trường, cần loại bỏ những dự ỏn chỉ muốn khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn của Việt Nam, bởi chỳng ta khụng nờn đỏnh đổi giữa vốn và những thiệt hại do vốn gõy ra; vỡ khụng gỡ tai hại và thiệt thũi cho nền kinh tế và cả cho cỏc thế hệ mai sau bằng việc xỳc tài nguyờn đi bỏn thụ với giỏ rẻ.

Nh vậy, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp khụng chỉ dừng lại ở cỏc hoạt động xó hội từ thiện, quyờn gúp mà cũn bao gồm cỏc hoạt động vỡ sự phỏt triển bền vững của chớnh doanh nghiệp, trong đú cú cỏc hoạt động liờn quan đến quản lý mụi trường.

Cần phải thấy rằng, cỏc giỏ trị trỏch nhiệm xó hội ngày càng giữ vị trớ quan trọng trong hệ thống giỏ trị của doanh nghiệp. Thực hiện tốt trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp là con đường tớch cực, hiệu quả giỳp doanh nghiệp tăng tớnh

cạnh tranh, bảo vệ và dung hoà quyền lợi của cỏc bờn liờn quan, bảo vệ mụi trường, hướng tới phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu MẶT TRÁI CỦA DẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI Ở VIỆT NAM (Trang 62 -67 )

×