Bút màu đủ cho trẻGía treo tranh Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Giáo dục trẻ giữ nhà cử luôn gọn gàng sạch sẽ Hoạt động 2: Bé xem tranh Cho trẻ quan sát tranh mẫu Cô chia trẻ 2 n
Trang 1CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ( 5 tuần) Bắt đầu từ ngày 25 tháng10 kết thúc ngày 26 tháng 11
I/
MUC TIÊU
1 Phát triển thể chất:
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
- Trẻ bật liên tục qua các ô, trèo lên xuống ghế, bò thấp chui qua cổng, ném xa một tay
- Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay như vẽ, nặn, lắp ráp, cài cúc áo thực hiện được các vận động như cuộn, xoay tròn cổ tay, gập
mở các ngón tay
- Biết sử dụng hợp lí các đồ dùng, dụng cụ vật dụng trong gia đình
- Biết ăn đủ chất dinh dưỡng (ăn đủ 4 nhóm thực phẩm), biết lợi ích của việc luyện tập đối với sức khỏe
- Đảm bảo vệ sinh trong ăn uống: ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi, rửa tay bắng nước sạch và xà phòng, biết làm các côngviệc tự phục vụ bản thân
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: Nói với người lớn khi ốm đau, khi gặp tai nạn
- Biết mặc áo quần phù hợp thời tiết
- Tránh xa nơi nguy hiểm, nhận ra những vật nguy hiểm với bản thân
2- Phát triển nhận thức :
- Trẻ biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ
- Biết ngôi nhà của gia đình ở được làm từ nguyên vật liệu gì
- Biết nhu cầu của gia đình: phương tiện đi lại, nhà ở, đồ dùng, vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí
- Biết điểm giống và khác nhau của bản thân mình và những người thân trong gia đình
- Nhận biết được các đồ dùng trong gia đình
- Biết chức năng, cách sử dụng, chất liệu của các đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày lễ của các Thầy Cô giáo
- Nhận biết số 3, đếm đến 3, thêm bớt trong số lượng 3; - Trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
- Trẻ biết so sánh chiều dài, độ lớn của 2 đối tượng
Trang 23 Phát triển ngôn ngữ :
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói Biết lắng nghe, đặt và trả lời các câu hỏi của người khác
- Nghe hiểu lời nói và thực hiện yêu cầu của người khác
- Kể lại được các sự kiện của gia đình theo trình tự
- Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh
- Thích xem sách, tranh ảnh về gia đình
- Đọc một số bài thơ, ca dao tục ngữ, kể lại các câu chuyện về gia đình, về Cô giáo kính yêu
4- Phát triển tình cảm xã hội :
- Biết yêu thương tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Biết ứng xử phù hợp đối với từng người trong gia đình (kính trọng ông bà, nhường nhịn các em nhỏ, yêu thương quan tâm nhữngngười thân trong gia đình )
- Nhận biết cảm xúc của người thân, thể hiện cảm xúc của bản thân với người thân trong gia đình qua : lời nói, cử chỉ, hành động
- Biết ơn các Thầy Cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ mình
- Thực hiện các quy định trong gia đình : Tắt nước khi rữa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi
-Sưu tầm nguyên vật liệu đa dạng để làm đồ chơi phù hợp : Đồ dùng gia đình, ngôi nhà gia đình ở
- Lựa chọn tranh ảnh về chủ đề gia đình, đặc biệt các đồ chơi thật : đồ dùng gia đình, giày dép, khăn mũ, phương tiện đi lại…
- Chuẩn bị 1 số đồ dùng học liệu, 1 số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề
- Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu phế thải, sáng tác sưu tầm thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố, ca dao đồng dao
Về chủ đề
Trang 3MẠNG NỘI DUNG
Gia đình
Nhu cầu của gia đình
- Đồ dùng của gia đình, phương tiện đi lại của gia
đình
- Gĩư gìn đồ dùng gia đình
- Gia đình là nơi chung sống vui vẽ hạnh phúc,
quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia
đình
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình.Cần ăn
uống đảm bảo vệ sinh
- Trang phục và cách giữ gìn đồ dùng quần áo
sạch sẽ
Ngày hội của Cô Giáo
- Ngày 20-11 là ngày lễ của Cô Giáo
-Y nghĩa của ngày lễ 20-11
- Các hoạt động diễn ra trong ngày lễ của Cô giáo
Gia đình bé
- Các thành viên trong gia đình bé: Bé, anh chị,
ba mẹ, ông bà
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Những người bà con trong họ hàng của bé: Ông
- Địa chỉ gia đình: Xóm, thôn nhà bé ở
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống Trẻ dọn dẹp giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
- Có nhiều kiểu nhà được làm từ những nguyên vật liệu khác nhau: Nhà 1 tầng, 2 tầng nhà tranh nhà ngói
- Một số nghề làm ra ngôi nhà: Nghề thợ mộc, thợ xây
Trang 4MẠNG HOẠT ĐỘNG
-4-Phát triển tình cảm- kỉ năng xã hội -TCĐV mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng thực phẩm.-TCXD Xây nhà của bé-xây vườn hoa
- Xem tranh nảh trò chuyện về tình cảm của những người thân trong gia đình.
-Quan tâm yêu thương người thân.
- Thực hiện quy định của gia đình
*Vận động: Bật liên tục qua các ô, trèo lên
xuống ghế, bò bằng bà tay bàn chân chui qua cổng, ném xa một tay.
-Tập vận động đi các kiểu chân kết hợp với chạy thay đổi tốc độ.
-Trò chơi: mèo đuổi chuột,rồng rắn, kéo co,chuyền bóng
-Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay,
ngón tay:nặn, vẽ, xúc cơm, cài áo
*Dinh dưỡng : Trò chuyện về dinh dưỡng
cần thiết cho cơ thể, vệ sinh cá nhân -Lợi ích của 4 nhóm thực phẩm.
-Gĩư gìn đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đ ình
Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về địa chỉ, nơi ở số điện
thoại của gia đình, đặc điểm sở thích của
những người thân trong gia đình
+Trò chuyện về ngôi nhà gia đình ở, các
vật dụng, đồ dùng của gia đình
+Trò chuyện về ngày 20-11
-Thơ:Cô và mẹ, thăm nhà bà, em yêu nhà
em, cháu yêu bà., Ngày 20-11, Nghe lời
cô, ca dao tục ngữ
Chuyện: nghe đọc và kể lại chuyện:
Chiếc mũ và lời chào, Tích Chu, Người
cha và các con - Làm truyện tranh
mình
Phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hình
-Vẽ, tô màu các thành viên trong gia đình-ngôi nhà -Nặn hình người,nặn quả,nặn các đồ dùng trong gia đình làm búp bê
-Làm thiệp chúc mừng cô giáo, gói quà, vẽ hoa tặng cô
Nghe hát:Ru em , ru con, ba ngọn nến lung linh, cô giáo miền xuôi, Cho con, Bố là tất cả chỉ có một trên đời
-Trò chơi : Ai đoán giỏi.
Gia đình
Phát triển nhận thức Khám phá khoa học:
-Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
- Trò chuyện về ngôi nhà gia đình ở.
- Phân nhóm thực phẩm
-Làm thí nghiệm về vật nổi vật chìm
-Phân loại đồ dùng theo công dụng- chất liệu
*trò chơi: Chiếc túi kì lạ, về đúng nhà, đi siêu
thị, thi ai nhanh
Làm quen với toán
-So sánh chiều dài, độ lớn của 2 đối tượng
- Đếm đến 3, nhận biết nhóm số lượng 3,thêm bớt
trong phạm vi 3 tách gộp trong phạm vi 3.
-Phân biệt hình vuông hình chữ nhật.
* trò chơi: Xếp hình, về đúng nhà
Trang 5Tuần 3: Nhu cầu của gia đình
Tuần 5: Ngày hội của Cô Giáo
(Bắt đầu từ ngày 22 tháng 11 kết thúc
26 tháng 11)2
HĐ thể dục: Ném
xa một tayTC: Rồng rắn3
HĐ Âm nhạc: Hát vỗ tay theo phách “nhà
theo nhịp “ Múađàn”
Nghe hát: “Cô giáo Trò chơi: Ai đoán giỏi
Trang 6KẾ HOẠCH TUÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở (Tuần thứ 9 Bắt đầu từ ngày 1 Tháng 11 kết thúc ngày 5 tháng 11)
-Trẻ thuộc chuyện hiểu nội dung câu chuyện “ Chiếc mũ và lời chào”
-Trẻ biết phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
-Trẻ hát và vỗ tay theo phách bài “ Nhà của tôi”
2 Kỉ năng:
-Cũng cố kỉ năng quan sát, so sánh, phân biệt, chú ý , ghi nhớ
-Kỉ năng chơi các trò chơi, hoạt động nhóm
-Kỉ năng kể chuyện diễn cảm
-Kỉ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, tô màu
3 Thái độ:
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
-Giáo dục trẻ lễ phép với người lớn, yêu thương người thân
II Chuẩn bị:
-Lựa chọn bài hat, trò chơi, câu đố liên quan chủ đề
-Nguyên vật liệu để trẻ làm đồ chơi: lon Chai nhựa, võ hến, ốc
-Bút màu, giấy vẽ, giấy màu, bìa, hộp, rơm rạ, len
-Huy động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh đồ chơi phục vụ cho các hoạt động
- Lá cây để trẻ làm mũ
Trang 7Đón trẻ Đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi, cùng chơi với trẻ, gợi ý, động viên trẻ
HĐLQ toán
Phân biệt hình vuông- hình chữ nhật
HĐ văn học: Chuyện
“Chiếc mũ và lời chào”
Âm Nhạc
Hát và vỗ tay theophách bài“Nhà củatôi”
NH: Cho conTC: Ai đoán giỏi
HĐ góc
Phân vai: Mẹ con, bán hàng, , phòng khám Xây dựng: Xây nhà của bé Học tập: Xem tranh về các kiểu nhà, vật liệu làm nên ngôi nhà Chơi tranh lô tô Xếp hình, xếp số từ que, hột hạt.Kể
chuyện “ Chiếc mũ và lời chào”
Nghệ thuật:Tô màu, vẽ, nặn xé dán ngôi nhà Hát bài hát “ Nhà của tôi, cháu yêu bà, cả nhà thương nhau ”
Thiên nhiên:trẻ chăm sóc cây, chơi gieo hạt,.chơi đong nước vào chai
Trang 8- Cũng cố kỉ năng đi chạy theo hiệu lệnh.
-Giáo dục trẻ thói quen tập thể dục
-Cô tập các động tác đúng theo kỷ năng-Sân sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi, an toàn
- áo quần, giày dép trẻ gọn gàng thoải mái
1 Hoạt động 1:- Khởi độn g : Tổ chức cho trẻ đi chạy
khởi động vòng tròn với các kiểu đi, chạy chậm chạy nhanh theo bài hát :Nhà của tôi, Dàn hàng ngang theo tổ
2 Hoạt động 2:- Trọng động : Cô giới thiệu bài tập thể dục
Hô hấp: thổi bóng bay (7-8 lần) Tay:Hai tay sang ngang gập khuỷu tay
TTCB: Đứng khép chân, đầu không cúiN1: Bước chân trái sang ngang, tay giang ngangN2: Tay gập khuỷu vào vai
N3: Tay giang ngang,lòng bàn tay ngửaN4:Về tư thế ban đầu.Đổi chân (4l x 4 nhịp)
Bụng:Tay chống hông gập cúi người về trước
N1 :Tay chống hông, cúi người xuống dướiN2:Về tư thế ban đầu
N3, N4:Lặp lại nhịp 1,2
Bật : Bật- nhảy về phía trước
Cho trẻ tay chống hông, đứng thẳng bật về phía trước (tập 4 lần x 4 nhịp)
3 Hoạt động 3- Hồi tĩnh:
- Cho trẻ hồi tĩnh tại chỗ với các động tác nhẹ nhàng
- Trẻ làm đàn gà con đi theo cô (trẻ hít thở nhẹ nhàng)
Trang 9Trẻ biết mô hình nhà của
bé, lắp ghép hàng rào, thùng rác
-Thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi
Thiết lập mối quan hệ giữa các nhóm chơi
Vẽ nặn xé dán đồ chơi
Trẻ biết cách chăm sóc cây Biết cách gieo hạt
Cây xanh, gạch, vật liệu xây dựng
Đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân
trẻ.bán hàng hóa
-Tranh ảnh về các kiểu nhà
Hột hạt, tranh lô to
Dụng cụ âm nhạcĐất nặn, giấy vẽ, nguyên vật liệu
Chậu trẻ gieo hạt, hạt đậu giẻ lau , nước
Hoạt động 2:Bé chơi góc nào?Trẻ về các góc chơi theo ý thích.
Cô hỏi trẻ về vai chơi, nội dung chơi:cháu xây gì?
Ngôi nhà bé có gì?(có hàng rào, cây xanh, thùng rác, bồn hoa)Trồng cây quanh vườn
Nấu các món ăn Bác sỹ khám chữa bệnh cho các cháu
Trẻ đóng vai bán hàng ở siêu thị
-Trẻ kể chuyện “Chiếc mũ và lời chào”
-Trẻ biết số, hình từ que hột hạt
-Xem tranh lôtô các kiểu nhà
Trẻ hát và vận động các bài hát về chủ đề gia đình Trẻ biết tô màu tranh, vẽ nặn xé dán ngôi nhà
Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu
Trẻ lau lá, nhặt lá vàng, tưới nước cho cây
Trẻ gieo hạt vào chậu đất
Hoạt động 3:Cô về các góc nhận xét quá trình chơi của trẻ
Trẻ thu dọn đồ chơi theo các góc
Trang 10- Giáo dục trẻ khéo léo , mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn.
-Ghế thể dục-Dây cho trẻ chơikéo co
-Sân tập thoáng mát,
an toàn, sạch sẽ
- Trẻ gọn gàng, cất dép khi khởi động
Hoạt động 1:Khởi động
Cho trẻ hát “Nhà của tôi” và đi vòng tròn kết hợp các động tác kiễng chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh
Dàn 3 hàng ngang
Hoạt động 2: Bé tập thể dục
“Bài tập phát triển chung”
* Tay:Hai tay sang ngang gập khuỷu tayTTCB: Đứng khép chân, đầu không cúiN1: Bước chân trái sang ngang, tay giang ngangN2: Tay gập khuỷu vào vai
N3: Tay giang ngang,lòng bàn tay ngửaN4:Về tư thế ban đầu.Đổi chân (5l x 4 nhịp)
*Bụng: Tay chống hông gập cúi người xuống dướiN1 :Tay chống hông, gậpcúi người xuống dưới N2:Về tư thế ban đầu
N3.N4:Lặp lại nhịp 1, nhịp 2
*Bật : Bật- nhảy về phía trướcCho trẻ tay chống hông, đứng thẳng bật về phía trước (tập 4 lần x 4 nhịp)
Hoạt động 3 : Bé nhìn cô lên xuống ghế
Cô giới thiệu vận động: Trèo lên xuống ghế-Cô làm mẫu:
Trang 11+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần + lần 2: Làm mẫu toàn phần kết hợp giải thích động tác
Tư thế chuẩn bị: Cô bước tới trước ghế, khi có hiệu lệnh vịn tay phải lên thành ghế tay trái vin vào thân ghế Bước lần lượt từng chân lên ghế, khi đã bước 2 chân lên ghế tay chống hông và bước lần lượt từng chân xuống đất.+ Lần 3: Làm mẫu toàn phần
Hoạt đông 4: Thi ai giỏi
Mời trẻ khá thực hiện cô nhắc kỉ năngCho cả lớp thực hiện 1- 2 lần (cô sửa sai cho cá nhân trẻ) -Các tổ thi nhau thực hiện (cô hỏi trẻ tên bài tập và kỉ năng thực hiện)
Hoạt động 5:Thi ai khỏe
Cô giới thiệu trò chơi: kéoco
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi (4-5 lần) Kiểm tra kết quả sau khi chơi
Hoạt động 6: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi 2 vòng quanh sân hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ, địa điểm trẻ quan sát
Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ
Cho trẻ ra sân, cô gợi ý để trẻ quan sát bầu trời , quang cảnh xung quanh trường
Hoạt động 1: Bé cùng quan sát
- Cô gợi ý trẻ quan sát ngôi nhà 1 tầng
- Cô gợi ý trẻ nhận xét về hình dáng bên ngoài, các bộ
Trang 12- cũng cố kỷ năng quan sát chú ý, ghi nhớ, chơi trò chơi.
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
- Nguyên vật liệu làm nên ngôi nhà
- Cô khái quát ý trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Hoạt động 2: Bé quét sân
Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Quét sân”
Hoạt động 2: Bé nào về đúng nhà
Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ,Kiểm tra kết quả sau một lần chơi
Hoạt động 2:Bé nghe cô kể chuyện
Trang 13Trò chơi :Xếp nhà
chuyện, chơi trò chơi
-Giáo dục trẻ chào hỏi xin phép người lớn khi ra khỏi nhà
-Trẻ biết xếp và dán ngôi nhà từ những hình dạng khác nhau
-Cũng cố kỉ năng quan sát
-Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
Các hình bằng bìa cứng Giấy , hồ dán Hoạt động 3:Cô kể cho trẻ nghe (2 lần) Đàm thoại về tên chuyện, nội dung chuyện -chuyện kể về ai? - Bé Bi quên gì trước khi đi học -Cô giáo dục trẻ biết chào hỏi người lớn khi đi học Hoạt động 3: Bé kể chuyện cùng cô Trẻ kể chuyện cùng cô (3-4 lần) Cô chú ý sữa sai cho trẻ Hoạt động 1: Bé xem tranh Cô cho trẻ xem tranh “ ngôi nhà của bé” Trò chuyện dẫn dắt vào bài Hoạt động 2:Ngôi nhà được xếp từ những hình gì? Trẻ nhận xét cách xếp của cô Cô gợi ý trẻ đưa ra cách xếp khác nhau Hoạt động 3: Ai xếp nhà đẹp Trẻ xếp các hình thành ngôi nhà và dán vào giấy ĐÁNH GIÁ
Thứ 3 ngày 2 tháng 11 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
TẠO HÌNH
Vẽ ngôi nhà
- Trẻ Biết vẽ ngôi nhà -Rèn luyện kỷ năng vẽ
Tranh vẽ về ngôi nhà.( 2 tranh)
Hoạt động 1: Ngôi nhà của bé
Trẻ hát bài “Nhà của tôi”
Trang 14nét thẳng, nét xiên
chọn màu và tô màu
-Giáo dục trẻ biết yêu
quý giữ gìn ngôi nhà
sạch sẽ
Bút màu đủ cho trẻGía treo tranh
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Giáo dục trẻ giữ nhà cử luôn gọn gàng sạch sẽ
Hoạt động 2: Bé xem tranh
Cho trẻ quan sát tranh mẫu
Cô chia trẻ 2 nhóm, trẻ quan sát thảo luận tranhĐại diện trẻ trong nhóm trả lời
Gợi ý trẻ trả lời
Cô có tranh vẽ gì? (ngôi nhà)Ngôi nhà có gì? (tường nhà, cửa chính, cửa sổ, mái nhà )Các bộ phận của nhà được vẽ bằng hình gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, giữ cho nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Vẽ xong cô phải làm gì?
Tô màu như thế nào? (Tô màu không nhem ra ngoài)
Trang 15Hoạt động 4: Vẽ ngôi nhà như thế nào?
Cô hỏi trẻ kỉ năng vẽ ngôi nhà
Vẽ ngôi nhà vẽ như thế nào?(4-5 trẻ trả lời)Khi vẽ xong phải làm gì? (tô màu)
Khi tô cầm bút như thế nào?
Cô gợi ý trẻ sáng tạo: vẽ thêm cây xung quanh nhà, vẽ bác mặt trời
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Cũng cố kỉ năng quan sat, so sánh, chú ý, ghi nhớ, chơi trò chơi-Giáo dục trẻ mặc trang phục theo thời tiết
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ
- 5-6 quả bóng-Một số hột hạt-Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Hoạt động 1: Cùng làm trời mưa
Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi trời mưa ( 2lần)
Hoạt động 2: Mẹ con đi xin thuốc
Cô giới thiệu trò chơi: Rồng rắn
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi (5-6 lần)Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
Hoạt động 3 : Bé quan sát bầu trời
Trang 16Cô gợi ý trẻ quan sát và nhận xét về bầu trờiBây giờ mùa gì? (Cuối mùa thu)
Bầu trời mùa thu thì như thế nào?(trong xanh, nhiều mây trắng và mây xanh)
Trên bầu trời còn có gì?(ông mặt trời)Ông mặt trời đang tỏa ánh nắng xuốngGiáo dục trẻ khi trời năng mặc áo quần mỏng, ngắn,đi ra ngoài phải đội mũ Buổi sáng trời se lạnh mang áo khoác và đeo khẩu trang
Hoạt động 3: Bé chọn đồ chơi nào?
Cô bao quát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời chơi với cầu trượt)
Chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên: lá cây, hột hạt, chơi với cát nước, vẽ trên sân…Xếp hình ngôi nhà từ que
- Trẻ biết ngôi nhà của mình có những bộ phận nào? Kiểu nhà mà trẻ đang ở
-Cũng cố kỉ năng quan sátchú ý ghi nhớ
Đồ chơi ở các góc
Đồ dùng các nhân trẻ: Mũ, áo, giày, dép
Hoạt động 1:Bé chọn góc chơi nào?
trẻ về các góc chơi theo kí hiệu
Hoạt động 2:Bé chơi đóng vai
(Cô bao quát gợi ý cho trẻ.)Gợi ý trẻ chưa hoàn thành sản phẩm về góc để làm tiếp
Chú ý bồi dưỡng kỉ năng cho trẻ yếu
Hoạt động 1:Bé xem tranh
Cô cho trẻ xem tranh về ngôi nhà
Cô gợi ý trẻ trả lờiTranh vẽ gì? (ngôi nhà)Ngôi nhà có gì? (Tường nhà, của sổ, cửa chính, mái nhà )
Trang 17-Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ
Hoạt động 2: Ai trả lời giỏi
Cô gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của mình Nhà cháu là nhà gì?
Nhà cháu được làm từ nguyên liệu gì?
Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
ĐÁNH GIÁ
………
………
……… ………
………
Thứ 4 ngày 3 tháng 11 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Nôi dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐLQ Toán Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật -Trẻ phân biệt hình vuông và hình chữ nhật -Cũng cố kỉ năng quan sát, so sánh, chú ý ghi nhớ, chơi trò chơi -Giáo dục trẻ giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng Hình vuông, hình chữ nhât Tranh cắt dán ngôi nhà Giấy bút màu Hoạt động 1: Nhà của bé Trẻ hát bài “ Nhà của tôi” Trò chuyện dẫn dắt vào bài Hoạt động 2:Bé khéo tay Cô chuẩn bị cho trẻ: các hình khác nhau: hình tam giác, vuông chữ nhật Trẻ dán thành những hình trẻ thích ( ngôi nhà, bàn ghế )
Cô gợi ý trẻ nhận xét sản phẩm ( Dán thành hình ngôi nhà, bnà ghế
Hoạt động 3: Bé xem tranh
Cho trẻ quan sát tranh cô dán Tranh cô dán tạo thành hình gì? (vuông, chữ nhật)
Trang 18Hoạt động 4: Bé xếp hình từ que
Trẻ dùng que tính xếp vuông, hình chữ nhậtTrẻ nhận xét các hình xếp được (hình vuông từ 4 que tính, hình chữ nhật từ 6 que tính)
Hoạt động 5: Ai chọn đúng hình
Cô yêu cầu trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô
Vì sao cháu biết đây là hình vuông ? (có 4 cạnh bằng nhau, có 4 góc)
Vì sao cháu biết đây là hình chữ nhật?(Có 4 cạnh không bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau)
Cô tổ chức cho trẻ chơi(3-4 lần)
Hoạt động 6: Ai về đúng nhà
Cô giới thiệu trò chơi “Về đúng nhà”
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi(3 lần)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- cũng cố kỷ năng quan sát chú ý, ghi nhớ, chơi trò chơi
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ, tranh
vẽ nhà 1 tầng 2 tầng
Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Cho trẻ ra sân, cô gợi ý để trẻ quan sát bầu trời , quang cảnh xung quanh trường
Hoạt động 1: Trò chơi “chìm- nổi”
Cô giới thiệu trò chơi
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi- luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơiKiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
Hoạt động 2: Trò chơi “gieo hạt”
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần)
Trang 19Hoạt động 3: Bé cùng quan sát
- Cô gợi ý trẻ quan sát ngôi nhà gổ
- Cô gợi ý trẻ nhận xét về hình dáng bên ngoài, các bộ phận của ngôi nhà
- Nguyên vật liệu làm nên ngôi nhà
- Cô khái quát ý trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Tô màu: tranh
gia đình
-Trẻ biết chọn màu thích hợp để tô tranh gia đình
-Cũng cố kỉ năng tô màu
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Bút màu, vở của trẻChổ ngồi cho trẻ
Hoạt động 1: Hát bài “ Nhà của tôi”
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Hoạt động 2: Bé cùng xem tranh
Trẻ xem tranh, nhận xét bức tranh gia đình
Tranh vẽ về ai? Được tô bằng những màu gì?
Hoạt động 3: Bé nào tô đẹp
Cô gợi ý trẻ chọn màu để tô tranh gia đình
Hoạt động 1: Bé xem tranh
Trang 20Trò chơi: Về
đúng nhà
-Trẻ biết về đúng các ngôi nhà được làm nên
từ những nguyên vật liệu trẻ có
-Cũng cố kỉ năng quan sát, so sánh, chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
- Tranh Nhà xây, nhà gổ
- Vật liệu làm nhà:
Xi măng, gạch gổ
Cô cho trẻ quan sát tranh nhà xây, nhà gổ Trẻ nhận xét nguyên vật liệu làm nên những ngôi nhà
Hoạt động 2: Thi ai giỏi
Cô giới thiệu trò chơi: Về đúng nhà
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi Luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
ĐÁNH GIÁ
………
………
……… ………
………
………
Thứ 5 ngày 4 tháng 11 HOAT ĐÔNG HOC CO CHU ĐICH
HĐ VĂN
HỌC
truyện:Chiếc
mũ và lời chào
-Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện:
Phải biết chào hỏi , xin phép người lớn khi ra khỏi nhà
-Cũng cố kỉ năng kể chuyện diễn cảm, chơi trò chơi
-Giáo dục trẻ chào hỏi
Tranh minh họa truyện
Hoạt động 1: Bé học lễ phép
Trẻ hát bài “Lời chào”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2:Bé nghe cô kể chuyện
Cô kể cho trẻ nghe (2 lần) Lần 1: kể chuyện diễn cảm Lần 2: Kể chuyện kết hợp xem tranh minh họa
Hoạt động 3: Ai trả lời giỏi?
Trang 21người lớn khi ra khỏi nhà.
Đàm thoại nội dung truyện
Cô vừa kể câu chuyện gì? (Chiếc mũ và lời chào)Trong câu chuyện có ai?( Bi và bà)
Khi đi học Bii nói gì? (Bà ơi cháu đi học đây)
Bà gọi lại và nói gì ? (Cháu nghĩ xem cháu có quên gì không)
Mũ ư ? Cháu không quên gì cả
Bi suy nghĩ và quay lại làm gì? (Chào bà cháu đi học ạ)Giáo dục trẻ chào hỏi xin phép người lớn khi ra khỏi nhà
Hoạt động 3: Bé nhập vai
Cô cho trẻ đóng kịch
Hoạt động 4: Thi ai tô đẹp
Trẻ tô màu tranh bà và cháu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây đoàn kết khi chơi trò chơi
Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ
-Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Cho trẻ ra sân, cô gợi ý để trẻ quan sát bầu trời , quang cảnh xung quanh trường
Hoạt động 1:Trò chơi “Gieo hạt
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần)
Hoạt động 1: Thi ai nhanh
Cô giới thiệu trò chơi “ Thả lá”
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi(3-4 lần)Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
Hoạt động 2: Quan sát cây mít
Trang 22Cô gợi ý trẻ quan sát cây mítĐây là cây gì?(Cây mít)Cây mít có đặc điểm gì?
Trồng cây mít để làm gì?(lấy gổ, lấy quả)Làm gì để chăm sóc bảo vệ cây xanh?
Hoạt động 3: Bé chơi đồ chơi gì?
Trẻ chơi với cầu trượt, xích đu
Vẽ ngôi nhà, đồ dùng trong ngôi nhà
Làm đồ chơi từ lá cây: chong chóng, con trâu
-Cũng cố kỉ năng quan sát so sánh, tô màu
-Giữ gìn vỡ cẩn thận-Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ nội dung bài hát-Cũng cố kỉ năng chú
ý, ghi nhớ
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
Vỡ toán, bút tô.Bàn ghế trẻ ngồi
Tranh vẽ ngôi nhà.Bàn ghế trẻ ngồi
Hoạt động 1:Trẻ xem tranh
Cô gợi ý trẻ gọi tên và nêu đặc điểm các hình
Hoạt động 2: bé nào tô đúng
Cô hướng dẫn trẻ tô màu các hình theo đúng yêu cầu
Cô gơi ý trẻ chọn đúng màu và tô cho đẹp
Hoạt động 1:Bé xem tranh
Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhàtrò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2:Bé nghe cô hát
Cô hát cho trẻ nghe (2 lần)Trò chuyện về tên bài hát, nội dung bài hát
Hoạt động 3:Bé nào hát hay
Trẻ hát cùng cô (2 lần)
ĐÁNH GIÁ
………
………
Trang 23………
………
Thứ 6 ngày 5 thang 11 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
-Trẻ thuộc bài hát, biết
vỗ tay theo phách bài hát nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: ngôi nhà nơi gần gủi yêu thương đối với mọi người
-Cũng cố kỉ năng vỗ tay theo phách, Chơi thành thạo trò chơi-Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
Địa điểm cho trẻ hoạt động
Tranh vẽ ngôi nhà
Hoạt động1 : Bé xem tranh
Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà Đàm thoại về nội dung tranh Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
Hoạt động 2:Đố bạn nhà của ai?
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho trẻ nghe (2 lần)Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
Đàm thoại cùng trẻ về nội dung, tính chất bài hát
Hoạt động 3: Bé nào hát hay?
Hướng dẫn trẻ hát với nhiều hình thức: cả lớp,3 tổ, nhóm nam, nhóm nữ…
Cô hát cùng trẻ và chú ý sửa sai từ, nhịp, cao độ, trường độ cho trẻ
Hoạt động 4:Bé nào vỗ tay đẹp?
Cô hát vỗ tay theo phách
Cô gợi ý trẻ nhắc cách vỗTrẻ hát vỗ tay luân phiên giữa các tổ (Cô chú ý sữa sai )
Hoạt động 5:Bé nghe cô hát
Cô giới thiệu bài hát: Cho con
Trang 24Cô hát cho trẻ nghe(2 lần)Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.Cho trẻ hát + VĐ theo nhạc-bài hát bổ sung : Cháu yêu bà
Hoạt động 5: Bạn nào đoán giỏi
Cô giới thiệu trò chơi “ai đoán giỏi”
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi.(4-5 lần)
Hoạt động 6:: Hát vỗ tay theo phách “Nhà của tôi”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ
- 5-6 quả bóng-Một số hột hạt-Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Hoạt động 1: Trò chơi “Cặp kè”
Cô tổ chức cho trẻ chơi (3 lần)
Hoạt động 2: Thi ai nhanh
Cô giới thiệu trò chơi:Chuyền bóng
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi(3-4 lần)Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
Trang 25Hoạt động 4: Bé chọn đồ chơi nào?
Hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi các trò chơi dân gian: Nẽvòng cổ chai, đánh thẻ
Làm đồ chơi từ lá cây Vễ ngôi nhà Đồ dùng trong ngôi nhà Trẻ chơi với bóng, chơi với xích đu
ý, ghi nhớ, chơi trò chơi
-Giáo dục trẻ yêu thương quan tâm đến người thân, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
Trẻ biết về các góc chơi theo ý thíchThể hiện hành động của các vai chơi
Trống lắc cho 3 nhóm
Hoạt động 1:Bé đọc thơ
Trẻ đọc thơ “ Cháu yêu bà”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: Bé thử tài rung chuông
Cô giới thiệu trò chơi “Rung chuông vàng”
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi(5-6 lần)Kiểm tra kết quả sau một lần chơi
Hoạt động 1:Bé chọn góc chơi nào?
Trò chuyện về chủ đề ngôi nhà của bé
Cô gợi ý trẻ về các góc chơi theo kí hiệu
Hoạt động 2:Bé chơi đóng vai
(Cô bao quát gợi ý cho trẻ.)Gợi ý trẻ chưa hoàn thành sản phẩm về góc để làm tiếp
Bồi dưỡng cho trẻ yếu các kỉ năng
ĐÁNH GIÁ
………
………
Trang 26………
………
KẾ HOẠCH TUÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH (Tuần thứ 11 Bắt đầu từ ngày 15 tháng 11 kết thúc ngày 19 tháng 11)
I Mục tiêu:
1 Kién thức:
- Trẻ biết nhu cầu của gia đình: đồ dùng phục vụ sinh hoạt, phương tiện đi lại, nghỉ ngơi- giải trí
- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng
- Biết đồ dùng vệ sinh, cách sử dụng chúng phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu biết cách sử dụng các đồ dùng
- Biết chọn màu thích hợp để tô tranh cơ thể bé
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Thăm nhà bà”
- Trẻ biết nặn cái bát
2 Kỉ năng:
- Cũng cố kỉ năng quan sát, so sánh, chú ý , ghi nhớ
- Kỉ năng chơi các trò chơi, hoạt động nhóm
- Kỉ năng đọc thơ diễn cảm
- Kỉ năng thêm bớt, tạo nhóm
- Kỉ năng lăn tròn, làm lõm, lăn dọc, ấn bẹt
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý , giữ gìn đồ dùng cẩn thận
- Tránh xa những vật dụng nguy hiểm ( sắc nhọn)
- Giáo dục trẻ tiết kiệm nước, điện
-Thực hiện các quy định ở nhà về việc sử dụng và cất đồ dùng đúng chổ
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng trong gia đình làm từ những chất liệu khác nhau
- Lựa chọn bài hat, trò chơi, câu đố liên quan chủ đề
- Nguyên vật liệu để trẻ làm đồ chơi: Đót để trẻ làm chổi, lá cây làm mũ
Trang 27-Huy động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh đồ chơi phục vụ cho các hoạt động.
Thứ
Đón trẻ Đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi, cùng chơi với trẻ, gợi ý, động viên trẻ
HĐLQ toán
Thêm bớt nhóm số lượng 3
Nghệ thuật:Tô màu, vẽ, nặn đồ dùng gia đình ghép hình, xếp hột hạt, Hát các bài hát về gia đình.
Thiên nhiên:Trẻ phân loại sỏi, gieo hạt chăm sóc cây.
Hoạtđông
NGOÀI
TRỜI
Quan sát: xe máy Trò chơ: Bánh xe
quay
Ngửi hoa
Quan sát:Bầu trời Trò chơi:Kéo co
Ăn cơm- uống nước
Quan sát: Cây rau
Quan sát: Vườn rau
Trò chơi:
Rồng rắnGieo hạt
Trang 28dụng nguy hiểm
Hoạt động góc Trò chơi: Kết bạn
Ôn thơ: “Thăm nhà bà” Trò chơi: Bé nào hát hay
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 29- Cũng cố kỉ năng đi chạy theo hiệu lệnh.
-Giáo dục trẻ thói quen tập thể dục
-Cô tập các động tác đúng theo kỷ năng-Sân sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi, an toàn
- áo quần, giày dép trẻ gọn gàng thoải mái
Hoạt động 1:- Khởi độn g :
Tổ chức cho trẻ đi chạy khởi động vòng tròn với các kiểu đi, chạy chậm chạy nhanh theo bài hát : “Chiếc khăn tay” ,Dàn hàng ngang theo tổ
Hoạt động 2:- Trọng động :
Cô giới thiệu bài tập thể dục
Hô hấp: thổi nơ (7-8 lần) Tay:Tay giang ngang gập trên vai (4l-4n)
TTCB: Đứng khép chân, đầu không cúiN1, hai tay giang ngang
N2: Hai tay gập trên vaiN3: N4: Lặp lại nhịp 1, nhịp 2
Bụng:Tay đưa cao gập cúi người (4l-4n)
N1 :Tay đưa thẳng lên caoN2: Gập cúi người, ngón tay chạm mũi chânN3,N4: Lặp lại N1-N2
Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau (4l-4n)
N1: Bật chân phải đưa lên trướcN2: Bật chân trái đưa lên trướcN3, N4: Lặp lại N1-N2
Hoạt động 3- Hồi tĩnh:
- Cho trẻ hồi tĩnh tại chỗ với các động tác nhẹ nhàng
- Trẻ làm đàn gà con đi theo cô (trẻ hít thở nhẹ nhàng)
Trang 30Trẻ biết mô hình nhà của
bé, lắp ghép hàng rào, thùng rác
-Thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi
Thiết lập mối quan hệ giữa các nhóm chơi
-Trẻ đọc thơ chủ gia đình , biêt thêm bớt nhóm số lượng 3
Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu
-Trẻ hát và vận động các bài hát về chủ đề gia đình
Vẽ nặn xé dán đồ dùng gia đình
Trẻ biết cách chăm sóc cây Biết cách gieo hạt
Cây xanh, gạch, vật liệu xây dựng
Đồ dùng trong gia đình: bát thìa, áo quần, bàn ghế, kem bóp
-Tranh ảnh về bản thân trẻ
Hột hạt, tranh lô to
Dụng cụ âm nhạcĐất nặn, giấy vẽ, nguyên vật liệu
Chậu trẻ gieo hạt, hạt đậu giẻ lau , nước
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
Hoạt động 2:Bé chơi góc nào?(Trẻ về các góc chơi theo ý thích.) Hoạt động 3: Bé đóng vai
Cô hỏi trẻ về vai chơi, nội dung chơi:cháu xây gì?
Ngôi nhà bé có gì?(có hàng rào, cây xanh, thùng rác, bồn hoa)Trồng cây quanh vườn Lắp ghép các đồ dùng gia đình: bàn ghế, giường, tủ
Nấu các món ăn Bác sỹ khám chữa bệnh cho gia đình
Trẻ đóng vai bán hàng ở siêu thị
-Trẻ đọc thơ :cháu yêu bà, em yêu nhà em,, kể chuyện “ Chiếc
mũ và lời chào, Tích Chu ”
Trẻ biết thêm bớt nhóm số lượng 3Biết xếp số từ hột hạt Phân loại đồ dùng gia đình
Xem tranh về đồ dùng gia đình
Hoạt động 3:Cô về các góc gợi ý trẻ nhận xét kết quả buổi chơi
Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ.Trẻ thu dọn đồ chơi theo các góc
Thứ 2 ngày 15 tháng 11
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Trang 31Nội dung Mục đíchyêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
- Cũng cố kỉ năng bò, khi chui qua cổng không chạm cổng
- Giáo dục trẻ khéo léo , mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn
“Bài tập phát triển chung”
* Tay:Hai tay giang ngang gập trước ngực (4l-4n)
TTCB: Đứng khép chân, đầu không cúiN1, hai tay giang ngang
N2: Gập khuỷu tay vào trước ngựcN3: N4: Lặp lại N1-N2
Bụng:Tay chống hông quay người sang hai bên
(5l-4n) N1 :Quay người qua tráiN2: Quay người qua phảiN3,N4: Lặp lại N1-N2
Bật : Bật tại chổ (4l-4n)
N1, N2, N3, N4 bật nhảy tại chổ( 4l-4n)
Hoạt động 3 : Bò như thế nào
Cô giới thiệu vận động: Bò bằng bàn chân bàn tay chui qua cổng
-Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần + lần 2: Làm mẫu toàn phần kết hợp giải thích
Trang 32động tác
Tư thế chuẩn bị: Chống hai tay xuống nền, rộng bằng vai, hai chân rộng bằng vailưng thẳng cúi người tới trước, khi có hiệu lệnh mắt nhìn thẳng và bò tới trước, khi bò chân thăng hai tay thẳng
Khi tới trước cổng cúi người để chui qua cổng, không
để lưng và đầu chạm cổng
+ Lần 3: Làm mẫu toàn phần
Hoạt đông 4: Bạn nào thực hiện đúng
Mời trẻ khá thực hiện cô nhắc kỉ năngCho cả lớp thực hiện 3-4 lần
(cô sửa sai cho cá nhân trẻ) Các tổ thi nhau thực hiện (cô hỏi trẻ tên bài tập và kỉ năng thực hiện)
Hoạt động 5:Thi ai nhanh
Cô giới thiệu trò chơi: Mèo đuổi chuột
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi (4-5 lần) Kiểm tra kết quả sau khi chơi
- Cho trẻ đi 2 vòng quanh sân hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
đi lại của gia đình
- Cũng cố kỷ năng quan sát chú ý, ghi nhớ, chơi trò
- Xe máy cho trẻ quan sát
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ
Cho trẻ ra sân, cô gợi ý để trẻ quan sát bầu trời , quang cảnh xung quanh trường
Hoạt động 1: Bé cùng quan sát
Cô đọc câu đố xe máy: Xe hai bánh, chạy bon bon, kêu bíp bíp
Trang 33-Giáo dục trẻ yêu quý bảo
vệ vật dụng, phương tiện đi lại của gia đình, đội mũ khi ngồi trên xe máy
Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Cô gợi ý trẻ quan sát nhận xét về xe máy
Xe máy có những bộ phận nào?
(Đầu xe, yên xe, bánh )
Xe máy để làm gì? (Là phương tiện đi lại của gia đình)
Giáo dục trẻ ngồi trên xe đội mũ bảo hiểm
Hoạt động 2: Bé ngửi hoa
Trò chơi “Ngửi hoa”
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần)
Hoạt động 3: Làm bánh xe quay
Cô giới thiệu trò chơi: Bánh xe quay
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ,
Hoạt động 3: Bé thích chơi trò gì?
Chơi với cát, nước, , vẽ trên sân: phương tiện đi lại-
đồ dùng gia đình Xếp đồ chơi bằng lá câyChơi cạnh ô ăn quanTrẻ chơi với xích đu, cầu trượt
Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ, khuyến khích, xử lý một số tình huống xảy ra
Trò chơi: Phân loại
đồ dùng gia đình
-Trẻ biết phân loại đồ dùng gia đình theo chất liệu- công dụng Biết cách sử dụng các đồ dùng
-Cũng cố kỉ năng quan sát
so sánh, phân loại, chơi trò chơi
Tranh loto đồ dùng gia đình: Đồ dùng để ăn- để uống- mặc- vệ sinh
Hoạt động 1: Bé biết đồ dùng gì?
Hát bài “Bé quét nhà”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2:Phân loại đồ dùng gia đình
Cô giới thiệu trò chơi,
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Trang 34Hoạt động góc
-Giáo dục trẻ yêu quý đồ dùng, giữ gìn cẩn thận
-Trẻ biết về các góc chơi theo ý thích
Thể hiện hành động của các vai chơi
Đồ chơi ở các góc
Hoạt động 3: Bé nào giỏi
Cô tổ chức cho trẻ chơi (5- 6 lần)Kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi
Hoạt động 1:Bé chọn góc chơi nào?
Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đè: nhu cầu gia đìnhTrẻ về các góc chơi theo kí hiệu
Hoạt động 2:Bé chơi đóng vai
(Cô bao quát gợi ý cho trẻ.)Gợi ý trẻ chưa hoàn thành sản phẩm về góc để làm tiếp
Chú ý bồi dưỡng kỉ năng cho trẻ yếu
ĐÁNH GIÁ
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
- Cũng cố kỉ năng thêm bớt, quan sát, so sánh, chú
- Hoa chậu, tranh vẽ các đồ dùng gia đình
- Bút, giấy vẽ, đất nặn
Hoạt động 1: Gia đình bé cần đồ dùng gì?
Trẻ hát bài “Chiếc khăn tay”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: Thi ai nhanh
Trang 35ý, chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ yêu quý đồ
dùng trong gia đình giữ
gìn cẩn thận
Tìm đồ dùng gia đình có nhóm số lượng 3, gắn số tương ứng
Hoạt động 3: Thi ai giỏi
Cô chia trẻ 3 nhóm: Nối nhóm đồ dùng có số lượng 3, khoanh tròn nhóm có số lượng 3, vẽ thêm cho đủ nhóm đồ dùng tương ứng với số lượng
Hoạt động 4: Thêm bớt nhóm số lượng 3
Cô vừa xếp vừa hướng dẫn trẻXếp 3 cái chậu hoa thành một hàng từ trái qua phảiTrồng vào 2 bông hoa, từ chậu bên trái
số nào nhiều hơn? Số chậu nhiều hơn mấy?
Để cho số hoa bằng số chậu phải làm gì?( Thêm một bông hoa)
Tiếp tục bớt số hoa cho trẻ nhận biết quan hệ hơn kém và thêm vào tạo sự bằng nhau
Hoạt động 4: Bạn nào thêm giỏi
Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi thêm vào cho đủ số lượng 3
Cô tổ chức cho trẻ chơi (3- 4 lần)
Trang 36Hoạt động 5: Thi ai nhanh
Cô giới thiệu trò chơi: Dán thêm các đồ dùng gia đình
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi- luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi Kiểm tra kết quả sau khi chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan Sát:Bầu trời
Trò Chơi:
Kéo co
Ăn cơm uống nước
-Trẻ biết quan sát, nhận xét
sự thay đổi của bầu trời
-Cũng cố kỉ năng quan sat,
so sánh, chú ý, ghi nhớ, chơi trò chơi
-Giáo dục trẻ mặc trang phục theo thời tiết
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ
- 5-6 quả bóng-Một số hột hạt-Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Hoạt động 1: Trò chơi “Ăn cơm uống nước”
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần)
Hoạt động 2: Thi ai khỏe
Cô giới thiệu trò chơi:Kéo co
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi(5-6 lần)
Hoạt động 3: Bé quan sát bầu trời
Cô gợi ý trẻ quan sát và nhận xét về bầu trờiBây giờ mùa gì?(mùa đông)
Bầu trời mùa đông thì như thế nào?
(trời tối, nhiều mây đen)Mùa đông không có mặt trời, gió mùa nên trời rất lạnh
Giáo dục trẻ khi trời lạnh mặc áo quần ấm, đi tất
Hoạt động 4: Bé chọn đồ chơi nào?
Cô bao quát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời: chơi xích đu, cầu trượt
Chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên: lá cây, hột
Trang 37hạt, chơi với cát nước, vẽ trên sân…
Chơi các trò chơi dân gian: Đi cà kheo, ném vòng cổ chai
- Cũng cố kỉ năng chú ý, lắng nghe
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà và các con vật trong gia đình
-Trẻ biết tô màu tranh đồ dùng gia đình, biết công dụng của các đồ dùng
- Cũng cố kỉ năng quan sát,
tô màu, chú ý, ghi nhớ
- Giáo dục trẻ giữ gìn cẩn thận các đồ dùng
Chuẩn bị chổ ngồi cho trẻ
- Trang vẽ các đồ dùng gia đình Bút tô
Hoạt động 1: hát bài “Cháu yêu bà”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2: Làm quen thơ “Thăm nhà bà”
Cô giới thiệu bài thơ “Thăm nhà bà”
Cô đọc thơ cho trẻ nghe (2 lần)
Cô tóm tắt nội dung bài thơ
Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp xem tranh
Hoạt động 1: trò chơi chiếc túi kì lạ
Cô tổ chức cho trẻ chơi (đoán và gọi tên các đồ dùng)
Hoạt động 2: Thi ai tô đẹp
Cô hướng dẫn trẻ tô màu đỏ đồ dùng để ăn, màu xanh
.Thứ 4 ngày 17 tháng 11
Trang 38-Cũng cố kỉ năng quan sát, so sánh, chú ý ghi nhớ, chơi trò chơi Kỉ năng tô màu, nối.
-Giáo dục trẻ giữ gìn
vệ sinh thân thể, sử dụng đồ dùng cẩn thận, tiết kiệm nước, xà phòng
Một số đồ dùng vệ sinh: bóp đánh răng, gương, lược, giấy
vệ sinh, xà phòng, khăn mặt
Tranh vẽ các đồ dùng vệ sinh
Hoạt động 1: Bé cần những đồ dùng vệ sinh nào?
Trẻ hát bài “Chiếc khăn tay”
Trò chuyện dẫn dắt vào bàiGiáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân
Hoạt động 2: Bé nào dán đúng
Cô chia trẻ 3 tổ, trẻ tìm đồ dùng vệ sinh và dán
Đại diện các nhóm lên giơí thiệu về tranh mà nhóm mình đã dán.Trẻ gọi tên , nêu công dụng cách sử dụng các đồ dùng
Hoạt động 3: Bé biết những đồ dùng vệ sinh nào?
Cô mời cá nhân trẻ lên quan sát các đồ dùng vệ sinh, nêu tác dụng
và cách sử dụng các đồ dùng đó
Cô giáo dục trẻ cách sử dụng các đồ dùng vệ sinh cẩn thận, tiết kiệm
Hoạt động 4: Thi ai nhanh
Cô giới thiệu trò chơi: Chọn đúng đồ dùng vệ sinh
Cô nêu cách chơi- luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi (1 lần)
Hoạt động 5: Thi ai khéo tay
Trẻ tô màu đồ dùng vệ sinh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát:
Cây rau khoai
-Trẻ biết đặc điểm, ích lợi của cây rau khoai
- Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ
Cho trẻ ra sân, cô gợi ý để trẻ quan sát bầu trời , quang cảnh xung quanh trường
Trang 39-Giáo dục trẻ chăm sóc cây, ăn nhiều rau xanh
Đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do
Hoạt động 1: Trò chơi “Trời mưa”
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần)
Hoạt động 2: Về nhà kẻo bị ướt
Cô giới thiệu trò chơi: trời nắng trời mưa
Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ,
Hoạt động 3: Bé cùng quan sát
Cô gợi ý trẻ quan sát, nhận xét về cây rau khoaiCây rau khoai có những bộ phận nào?
Trồng cây rau khoai để làm gì?
có những món ăn gì từ rau khoai?
Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, củ
Cô bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ, khuyến khích,
xử lý một số tình huống xảy ra
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thực hành
vỡ toán
-Trẻ biết tô màu nhóm
sô slượng nhiều hơn,
vẽ thêm hoặc gạch bớt
để tạo sự bằng nhau
- Cũng cố kỉ năng quan
Vỡ toán, bút tô.Bàn ghế trẻ ngồi
Hoạt động 1:Trẻ xem tranh
Cô gợi ý trẻ đếm các nhóm số lượng
Hoạt động 2: bé nào tô đúng
Cô hướng dẫn trẻ tô các nhóm đồ có số lượng nhiều hơn Trẻ tô và vẽ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Trang 40-Cũng cố kỉ quan sát,
so sánh, chú ý, ghi nhớ-Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm
và những vật dụng không an toàn
Vật thật cho trẻ quan sát: dao, liềm, kim
Hoạt động 1:Bé cùng quan sát?
Trẻ xem các đồ dùng sắc nhọn
trò chuyện với trẻ
Hoạt động 2:trò chơi “Rung chuông vàng”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi: Cô đưa ra các tình hướng trẻ đưa tín hiệu trả lời nên hay không nên
Cô tổ chức cho trẻ chơi (7-8 lần)
ĐÁNH GIÁ
Thứ 5 ngày 18 tháng 11 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
có ở nhà, bé chơi đùa với đàn gà
Tranh vẽ nội dung bài thơ
Bút giấy cho trẻ vẽ
Hoạt động 1:Hát bài “nhà của tôi”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2:Bé nghe cô đọc thơ
Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe ( 2 lần ) Lần 1: đọc thơ diễn cảm