1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiến trình đề xuất dạy bài Cây con mọc lên từ hạt

7 1.6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 53) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được quá trình hạt mọc thành cây - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà và nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. - Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, bút dạ. Ươm 1 số hạt lạc, đậu vào bông ẩm (đất ẩm) khoảng 4 -5 ngày trước khi học đem đến lớp. III. Hoạt động dạy học dự kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: - Giáo viên cho học sinh xem ảnh về một loài cây. Hỏi: Cây này là cây gì? (Cây đậu) - Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt) - Trong hạt đậu có gì? Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ …. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu. - Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) : 1. Trong hạt có nước hay không? 2. Trong hạt có nhiều rễ không? 3. Có phải trong hạt có nhiều lá không? 4. Có phải trong hạt có cây con không? ……. Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 : 1. Trong hạt có nước hay không? 2. Trong hạt có nhiều rễ không? 3. Có phải trong hạt có nhiều lá không? 4. Có phải trong hạt có cây con không? ……. - Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để trả lời các câu hỏi trên. Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức: - Học sinh kết luận về cấu tạo của hạt đậu - Học sinh vẽ và mô tả lại cấu tạo của hạt sau khi tách vào vở thí nghiệm - Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không. - Học sinh nhắc lại cấu tạo của hạt. Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: (Vì hoạt động 2, 3 và 4 không áp dụng được PP BTNB nên chúng tôi không đưa vào đây) Khoa học : Tiết 52: Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: +Quan sát, mơ tả về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. +Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. +Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. III. HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC D KIN: Hot ng 1: Tỡm hiu s th phn, s th tinh, s hỡnh thnh ht v qu Bc 1: Tỡnh hung xut phỏt v t cõu hi nờu vn ca ton bi hc: - Giỏo viờn cho hc sinh xem nh v cỏc cõy cú hoa khỏc nhau. Hi: + Thc vt cú hoa sinh sn nh th no ? Bc 2 : Trỡnh by ý kin ban u ca hc sinh - Hc sinh lm vic cỏ nhõn: ghi li nhng hiu bit ca mỡnh v s th phn, s th tinh, s hỡnh thnh ht v qu vo v thớ nghim bng cỏch vit hoc v . Bc 3: xut cỏc cõu hi : - GV nh hng HS nờu thc mc : 1. Hin tng u nhy hoa nhn c nhng ht phn ca nh gi l gỡ ? 2. Hin tng t bo sinh dc c u ng phn kt hp vi t bo sinh dc cỏi ca noón gi l gỡ? 3. Hp t phỏt trin thnh gỡ ? 4. Noón phỏt trin thnh gỡ ? 5. Bu nhy phỏt trin thnh gỡ ? 6. Nhng cỏch th phn ca hoa ? - Nờu tờn nhng loi hoa th phn nh giú v c im ca nú. - Nờu tờn nhng loi hoa th phn nh cụn trựng v c im ca nú. 7. Th no l s th phn ? 8. Thế nào là sự thụ tinh ? ……. - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của hạt và quả. - Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) : - Thế nào là sự thụ phấn ? - Thế nào là sự thụ tinh ? - Hạt và quả được hình thành như thế nào ? - Nhờ đâu các loài hoa thụ phấn được ? …… Bước 4: Đề xuất các phương án quan sát, thực hành để nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh: - Quan sát hiện tượng đầu nhụy hoa nhận những hạt phấn của nhị ở một số hoa thật. - Bổ dọc một hoa cái (bí, bầu, mướp…), nghiên cứu hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. - Tìm hiểu đặc điểm của một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng. Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức mới : - Học sinh kết luận về sự thụ phấn, thụ tinh, sự hình thành của hạt và quả: + Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. + Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. + Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. Hoạt động 2: Thực hành: - Học sinh vẽ sơ đồ và mô tả sự thụ phấn, thụ tinh, sự hình hạt và quả. - HS thực hành thụ phấn nhân tạo cho một số hoa ( bầu, bí, mướp, …) T/ g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 33 ’ 2’ 1.KTBC: Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và đánh giá. 2.Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học. 3.Bài mới : +HĐ1: Thực hành làm BT xử lí thông tin SGK. *MT: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. *Cth: Cho HS làm việc theo cặp: đoạ thông tin trang106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về sự thụ phân, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Cho HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. -Cho HS làm các BT trang 106 SGK. +HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào hình. *MT: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa. *Cth: -Cho HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm như SGV. -GV nhận xét và khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng. +HĐ3: Thảo luận. *MT: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. *Cth: - Cho các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 107 SGK. -2HS lên chỉ và nói tên từng bộ phận của nhò và nhuy trên sơ đồ. -HS nghe để xác đònh nhiệm vụ bài học. -HS đọc SGK, quan sát hình và trao đổi : về sự thụ phân, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. +Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -Đáp án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5- b. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo y/c trò chơi như SGV. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận và ghi chép các câu trả lời. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các HS khác bổ sung. -HS nghe dặn. -Cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 4.Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét xét tiết học. -Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” -Chuẩn bò bài sau: “Cây con mọc lên từ hạt”. . BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 53) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được quá trình hạt mọc thành cây - Giới thiệu. cho học sinh xem ảnh về một loài cây. Hỏi: Cây này là cây gì? (Cây đậu) - Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt) - Trong hạt đậu có gì? Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh - Học sinh làm việc. với nội dung bài học) : 1. Trong hạt có nước hay không? 2. Trong hạt có nhiều rễ không? 3. Có phải trong hạt có nhiều lá không? 4. Có phải trong hạt có cây con không? ……. Bước 4: Đề xuất các phương

Ngày đăng: 23/10/2014, 23:00

Xem thêm: Tiến trình đề xuất dạy bài Cây con mọc lên từ hạt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoaùt ủoọng cuỷa thay

    Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w