Hóa học 9 kì I

101 194 0
Hóa học 9 kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang Ngày soạn: 12/08/2011 Ngày giảng 9A …./… /…… 9B …./… /…… Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài này giúp cho học sinh : - Củng cố và hệ thống hóa kiến thức đó học về môn Hóa học ở lớp 8. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng Hóa học và kĩ năng tính toán, giải toán dựa trên công thức hóa học và phương trình Hóa học. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tích cực trong học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ và phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức Hóa học lớp 8. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A:….…./… … Vắng:………………………………………………………… 9B:….…./… … Vắng:……………………… ………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: GV: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận trả lời. CH: + Đơn chất là gì ? + Hợp chất là gì? + Nguyên tử, phân tử là gì? + Hóa trị là gì? HãyNêu quy tắc Hóa trị. HS: Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi. GV: Gọi HS khác nhận xét câu trả lời I. Kiến thức cần nhớ: 1. Chất - Nguyên tử - Phân tử: - Đơn chất. - Hợp chất - Nguyên tử. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử. - Quy tắc Hóa trị 1 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang của bạn rồi nhận xét chung. GV: Yêu cầu HS nhớ lại và nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và các bước lập phương trình Hóa học. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét chung. HS: + Nêu khỏi niệm về mol và công thức tính. + Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. + Công thức tính tỉ khối của chất khí. + Các bước tiến hành giải toán tính theo công thức hóa học. + Nêu công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch. + Nêu công thức tính nồng độ mol của dung dịch. * Hoạt động 2: Giải bài tập. GV: Đưa ra bài tập và hướng dẫn HS cách giải. HS: Thảo luận nhóm nghiên cứu bài và giải bài tập vào phiếu học tập. GV: Giám sát và hướng dẫn các nhóm làm bài. HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung, giáo viên kết luận chung. 2. Phản ứng Hóa học: - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình Hóa học. 3. Mol và tính toán Hóa học: - Mol - Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Tỉ khối của chất khí. - Tính theo Công thức Hóa học. - Tính theo phương trình Hóa học. 4. Dung dịch: - Nồng độ phần trăm của dung dịch. - Nồng độ mol của dung dịch. II. Bài tập: 1. Bài 1: Cho khí hiđro dư đi qua 16 gam đồng (II) oxit nóng, màu đen. Người ta thu được kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ. a) Viết phương trình Hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng kim loại đồng sinh ra. Giải: a) Phương trình phản ứng: H 2 + CuO Cu + H 2 O b) Số mol của CuO tham gia phản ứng: n CuO = 16/80 = 0,2 (mol) Theo phương trình phản ứng, ta có: n Cu = n CuO = 0,2 (mol) Khối lượng kim loại đồng sinh ra sau phản ứng: 2 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang GV: Đưa ra bài tập và hướng dẫn HS cách giải. Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo phương pháp “khăn trải bàn”. HS: Hoạt động nhóm và giải bài tập vào phiếu học tập của cá nhân rồi tổng hợp vào phiếu của cả nhóm. GV: Giám sát và hướng dẫn những nhóm nào không làm được bài. HS: Trình bày bài lên bảng. đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét bài của bạn. GV: Nhận xét chung. m Cu = 64 x 0,2 = 12,8 (g) 2.Bài 2: Làm bay hơi 200 gam nước ra khỏi 600 gam dung dịch 40% thu được dung dịch muối bão hòa. Em hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trên. Giải: Khối lượng muối trong dung dịch là: m muối = (600 x 40) : 100 = 240 (g) Khối lượng dung dịch muối bão hòa là: 600 – 200 = 400 (g) Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa là: C% = (240 x 100) : 400 = 60 % 4. Củng cố: GV: Nêu tóm tắt nội dung cơ bản của bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc và nghiên cứu trước bài 1: Tính chất Hóa học của oxit. ________________________________________________________________ 3 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang 4 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày giảng 9A …./… /…… 9B …./… /…… Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài này giúp cho học sinh : - Biết và nắm được tính chất hóa học của oxit và viết được phương trình phản ứng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng Hóa. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tích cực trong học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo vien: - Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, khay nhựa, kẹp gỗ. - Hóa chất: CuO, dung dịch HCl. 2. Học sinh: - Đọc SGK và nghiên cứu tài liệu có liên quan. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A:….…./… … Vắng:………………………………………………………… 9B:….…./… … Vắng:……………………… ………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất Hóa học của oxit bazơ. GV: Lấy vớ dụ về phản ứng tụi vụi. Yêu cầu HS viết PTHH. HS: Viết PTHH. GV: Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung thờm những vớ dụ khác. GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu lớp hoạt động nhóm. Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm cho CuO tác dụng I. Tính chất Hóa học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nước: VD: BaO (r) + H 2 O (l) Ba(OH) 2 (dd) CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (dd) Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch (kiềm) tương ứng. b. Tác dụng với axit: 5 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang với axit HCl. - Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, khay nhựa, kẹp gỗ - Hóa chất: CuO, dung dịch HCl. HS: Tiến hành Thí nghiệm. GV: Giám sát, sửa sai cho Các nhóm. HS: Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. GV: Nhận xét và kết luận chung. HS: Đọc thông tin trong SGK. GV: Yêu cầu HS viết PTHH. HS: Viết PTHH. GV: Gọi HS khác nhận xét. Kết luận về tính chất chung của oxit bazơ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất Hóa học của oxit axit. GV: Tiến hành thí nghiệm đốt photpho đỏ trong bình thủy tinh miệng rộng được khí P2O5 rồi cho khoảng 100ml nước vào lọ, lắc cho tan hết, thử dung dịch bằng quì tím. HS: Quan sát hiện tượng và được ra kết luận. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm cho oxit axit tác dụng với bazơ bằng cách: Thổi nhẹ khí CO2 trong hơi thở bằng ống dẫn vào lọ đựng nước vôi trong nước vôi vẩn đục. HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát và đưa ra kết luận. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất (c) của oxit bazơ. Kết luận chung về tính chất của oxit. - Thí nghiệm:. - Hiện tượng: SGK - Nhận xét:. - Phương trình phản ứng: CuO (r) + 2HCl (l) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) Oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra muối và nước. c. Tác dụng với oxit axit: VD: BaO (r) + CO 2 BaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 CaCO 3 (r) Một sô oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 2. Oxit axit có những tính chất Hóa học nào? a. Tác dụng với nước: VD: P 2 O 5 (k) + 3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 (dd) SO 2 (k) + H 2 O (l) H 2 SO 3 (dd) Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. b. Tác dụng với bazơ: VD: CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) Oxit axit tỏc dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối và nước. c. Tác dụng với oxit bazơ: VD: BaO (r) + CO 2 BaCO 3 (r) Một sô oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. 4. Củng cố: 6 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang GV: Nêu tóm tắt nội dung cơ bản của bài. HS: Trả lời câu hỏi trong SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc và nghiên cứu trước phần II của bài. - Học bài và làm bài tập trong SGK. _______________________________________________________________ Ngày soạn: 20/08/2011 7 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang Ngày giảng 9A …./… /…… 9B …./… /…… Tiết 3 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài này giúp cho học sinh : - Biết phân loại oxit dựa trên tính chất Hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng Hóa. - Kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tích cực trong học tập và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo vien: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Đọc SGK và nghiên cứu tài liệu có liên quan. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A:….…./… … Vắng:………………………………………………………… 9B:….…./… … Vắng:……………………… ………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Viết phương trình Hóa học minh họa cho mỗi tính chất đó. Trả lời: Tính chất hóa học của oxit bazơ : + Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm tương ứng. PTHH: CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (dd) . + Tỏc dụng với axit: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. PTHH: CuO (r) + 2HCl (l) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) + Tỏc dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. PTHH: BaO (r) + CO 2 BaCO 3 (r) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự Phân loại oxit. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: CH: + Người ta căn cứ vào đâu để II. Khái quát về sự phân loại oxit: 8 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang phân loại oxit? + Oxit bazơ là những oxit như thế nào? + Những oxit như thê nào thỡ được gọi là oxit axit. + Oxit lưỡng tính là oxit như thế nào ? + Oxit trung tính là oxit như thế nào? GV: Gọi HS khác nhận xét rồi kết luận chung. * Hoạt động 2: GV: Yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài tập 3 trong SGK. HS: Nghiên cứu làm bài tập. GV: Gọi HS lờn bảng làm. HS: Cũn lại làm bài tại chỗ. Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét và kết luận chung. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trong SGK. HS: Đọc thông tin trong SGK. Thảo luận nhóm giải bài. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét và kết luận chung. 1. Oxit bazơ: Là những oxit tạo thành muối khi tỏc dụng với dung dịch axit hoặc oxit axit. VD: CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO, MgO… 2. Oxit axit: Là những oxit tạo thành muối khi tác dụng với dung dịch bazơ hoặc oxit bazơ. VD: SO 2 ; P 2 O 5 ; NO 2 ; Cl 2 O 7 … 3. Oxit lưỡng tính: Là những oxit vừa tác dụng được với dung dịch bazơ vừa tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước. VD: Al 2 O 3 , ZnO, SnO, PbO, MnO 2 … 4. Oxit trung tính: là những oxit không tạo muối, không tác dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO, NO… III. Bài tập: Bài 3: Giải: a) ZnO ; b) SO 3 ; c) SO 2 ; d) CaO; e) CO 2 . Bài 5: Giải: Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và O 2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm dư ( NaOH, Ca(OH) 2 …). Khí CO 2 bị giữ lại trong bình vỡ phản ứng với kiềm: CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O. Chất khí đi khỏi lọ là oxi tinh khiết. 4. Củng cố: GV: Nêu tóm tắt nội dung cơ bản của bài. HS: Trả lời câu hỏi trong SGK. 9 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc và nghiên cứu trước bài “Một số oxit quan trọng”. - Học bài và làm bài tập trong SGK. ________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/08/2011 10 [...]... tính chất hoá học của axit tiết 5, 6 + Axit làm đ i màu chất chỉ thị màu + Tác dụng v i kim lo i + Tác dụng v i bazơ + Tác dụng v i oxit bazơ + Tác dụng v i mu i Viết ptpư 3 B i m i Hoạt động của thầy và trò N i dung * Hoạt động 1: Ôn l i kiến thức về I Tính chất hóa học chung của axit tính chất hóa học chung của axit GV hướng dẫn học sinh ôn l i tính chất hóa học chung của axit 21 Hóa học 9 * Hoạt động... thể tác dụng v i mu i mu i m i và axit m i tạo thành mu i m i và axit m i G i HS nêu kết luận * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân II Axit mạnh, axit yếu lo i axit - GV: Gi i thiệu cho hs biết một số Dựa vào tính chất hoá học axit được chia axit mạnh và axit yếu thành 2 lo i như sau: - GV: Gi i thích các axit mạnh có - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3,… khả năng pảhn ứng v i những lo i - Axit yếu: H2S, H2CO3,…... năng viết PTHH và tính toán trong hóa học 3 Th i độ - Có ý thức, tinh thần tự học, nghiêm túc trong kiểm tra II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Đề b i và đáp án b i kiểm tra 2 Học sinh - Giấy bút, đồ dùng phục vụ kiểm tra III Tiến trình tổ chức dạy - học 1 ổn định tổ chức lớp: 9A:…./…… Vắng:……………………………………………………………… 9B:…./…… Vắng:…………… ………………………………………………… 2 Kiểm tra b i cũ : Kết hợp trong b i 3 B i m i : MA... đường 2 Học sinh - Học b i cũ và chuẩn bị b i m i III Tiến trình tổ chức dạy học 1 ổn định tổ chức lớp: 9A:…./…… Vắng:……………………………………………………………… 9B:… /…… Vắng:……………………………………………………………… 2 Kiểm tra b i cũ: - Câu h i: Trình bày tính chất hoá học của axit sunfuric loãng Viết ptpư minh hoạ - Trả l i: Mục 2 thuộc phần II của tiết 7 3 B i m i Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 : Tìm hiểu axit sunfuric đặc... hệ giữa oxit axit và oxit bazơ - Những tính chất hoá học cảu axit - Viết pt minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết ptpư, vận dụng kiến thức vào làm b i tập định tính và định lượng 3 Th i độ - Có th i đọ học tập tích cực II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ 2 Học sinh: Ôn l i các tính chất của oxit và axit III Tiến trình tổ chức dạy - học 1 ổn định... h i của axit từ đó có cách sử dụng hợp lý II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Hoá chất thí nghiệm: dung dịch HCl, H2SO4l, BaCl2, Fe2O3… - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút 2 Học sinh - Học b i cũ và chẩn bị b i m i, đồ dùng học tập - Ôn l i kh i niệm axit III Tiến trình tổ chức dạy - học 1 Ổn định tổ chức lớp: 9A:….…./… … Vắng:………………………………………………………… 9B:….…./… … Vắng:……………………… ………………………………… 2 Kiểm... Chuẩn bị b i m i _ Ngày soạn: 24/08/2011 14 Hóa học 9 Ngày giảng 9A …./… /…… 9B …./… /…… Trường THCS Hồng Quang Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS biết được: - Tính chất hoá học của axit: Làm đ i màu chất chỉ thị màu, tác dụng v i kim lo i, tác dụng v i bazơ, tác dụng v i oxit bazơ 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết pthh của axit v i các hợp... hoá học của axit: Làm đ i màu chất chỉ thị màu, tác dụng v i kim lo i, tác dụng v i bazơ, tác dụng v i oxit bazơ, tác dụng v i mu i - Phân lo i axit mạnh và axit yếu 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết pthh của axit v i các hợp chất, phân biệt được dung dịch axit v i dung dịch bazơ, dung dịch mu i - Vận dụng những tính chất hoá học của axit để làm b i tập hoá học 3 Th i độ - Tích cực học tập để biết... đ i màu) + BaCl2 K2SO4 Kết tủa trắng KCl không có hiện tượng gì 5 Hướng dẫn về nhà B i tập về nhà : 1, 2, 3, 5 ( 19 sgk) Ngày soạn: 10/ 09/ 2011 Ngày giảng 9A …./… /…… 25 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang 9B …./… /…… Tiết 9 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS củng cố l i: - Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ, m i quan hệ giữa... tra b i cũ: Câu h i: 1, Hãy trình bày tính chất hoá học sau của axit: - Axit có làm đ i mầu chất chỉ thị màu không? - Axit tác dụng v i kim lo i - Axit tác dụng v i bazơ M i tính chất viết ptpư minh hoạ 2, Làm b i tập: Trả l i: Phần 1, 2, 3 thuộc phần I: Tính chất hoá học của axit tiết 5 3 B i m i Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit - GV: HD HS làm thí nghiệm . thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo vien: - Nghiên cứu t i liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Đọc SGK và nghiên cứu t i liệu có liên quan. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 9A:….…./…. 7 Hóa học 9 Trường THCS Hồng Quang Ngày giảng 9A …./… /…… 9B …./… /…… Tiết 3 KH I QUÁT VỀ SỰ PHÂN LO I OXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua b i này giúp cho học sinh : - Biết phân lo i oxit. Gi i thiệu: Nhiều mu i khác cũng tác dụng v i axit tạo thành mu i m i và axit m i. G i HS nêu kết luận. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân lo i axit. - GV: Gi i thiệu cho hs biết một số axit

Ngày đăng: 23/10/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan