1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kỹ năng thực hành môn sinh

51 725 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 20,18 MB

Nội dung

Bộ Môn Sinh Khoa Sư PhạmKỸ NĂNG THỰC HÀNH GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG THỰC HÀNH GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT... MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT... DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT- Khay mổ có

Trang 1

Bộ Môn Sinh Khoa Sư Phạm

KỸ NĂNG THỰC HÀNH GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG THỰC HÀNH GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT

Trang 2

NỘI DUNG BÁO CÁO

1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

2 MẪU VẬT

3 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT

Trang 3

1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

- Khay mổ có tấm cao su để cố định mẫu.

- Bộ đồ mổ gồm: dao mổ hay kéo, kim nhọn, kim mũi giáo và panh (kẹp).

- Dụng cụ hỗ trợ quan sát: kính lúp tay, kính lúp máy (nếu có).

Trang 5

- Hóa chất: cồn 96 độ và formol công nghiệp, dùng để giết chết hay cố định mẫu.

+ Formol cố định mẫu được pha theo công thức 8,5 nước : 1 formol công nghiệp (4% hoặc 10%)

+ Cồn được pha theo cồn kế.

1 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

Trang 7

2.1 Tiêu chuẩn để chọn mẫu vật thực hành giải phẫu

- Là loài phổ biến trong vùng, dễ tìm bắt hay thu mua.

- Dễ dàng nhận biết và các định chính xác đến loài.

- Dễ dàng nuôi nhốt trong một thời gian ngắn

để chủ động nguồn mẫu.

- Tính đại diện cao

- Tính đồng đều cao (mức độ tươi sống)

- Tính kinh tế

Trang 8

2.2 Một số đối tượng được đề nghị thay thế

Bài 16: Mổ và quan sát giun đất Giun khoang  Trùn quắn hoặc trùn hổ

Trang 9

Bài 20: Quan sát một số thân mềm

Mực nang  Ốc bươu hoặc ốc sên

Trang 10

Bài 23: Mổ và quan sát tôm sông Tôm càng xanh  Cua đồng, cua biển

Trang 11

Bài 26: Châu chấu

Châu chấu  Gián nhà

Trang 12

Bài 32: Mổ cá

Cá chép  Cá lóc

Trang 13

Bài 36: Quan sát cấu tạo trong ếch đồng

Ếch đồng  Cóc nhà

Trang 14

Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Thằn lằn bóng đuôi dài  Cắc ké

Trang 15

Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ

Thỏ  Chuột đồng, chuột tàu

Trang 16

2.3 Cách xử lý mẫu để chuẩn bị mẫu giải phẫu

- Giải phẫu trên mẫu sống:

+ Giải phẫu trực tiếp (ốc bươu, cua, tôm) + Hủy tủy (cóc, ếch)

Trang 17

+ Làm ngạt trong nước (thỏ, bồ câu,…) + Bằng phương pháp cơ học (cá)

+ Bằng phương pháp hóa học: làm chết trong cồn hay formol (gián, giun, cua, cắt ké, chuột…)

- Giết chết mẫu bằng nhiều phương pháp khác nhau:

Trang 18

3 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT

- Xác định bề mặt giải phẫu của cơ thể:

+ ĐVKXS: mặt lưng (trừ 1 số trường hợp) + ĐVCXS: mặt bụng

Trang 19

- Trong quá trình giải phẫu

- Tích cực sử dụng các dụng cụ giải phẫu cho thành thạo.

- Mũi kéo luôn chếch lên phía trên tránh làm đứt các nội quan bên dưới.

Trang 20

- Kim ghim cố định mẫu vào khay mổ phải

Trang 21

- Tháo gỡ nội quan

- Bao giờ cũng gỡ mẫu trong khay mổ ngập nước

- Nước bị đục trong quá trình mổ, cần thay ngay bằng nước sạch khác.

Trang 23

XIN CHÂN THÀNH

CẢM ƠN !

Trang 24

A B C

Một số dấu hiệu nhận biết giun quắn

ngoài môi trường tự nhiên

BÀI 1: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT

GIUN QUẮN (PHERETIMA POSTHUMA)

Trang 25

- Mẫu giun quắn rửa sạch qua nước

→ giết chết trong dung dịch formol 2 %

→ xếp mẫu ở trạng thái duỗi thẳng vào hộp có nắp đậy (chờ 15 phút cho mẫu vừa cứng)

→ đổ từ từ dung dịch formol 4% vào (trong 24 giờ)

→ thay dung dịch formol 4% mới để lưu trữ (ngâm ngập mẫu)

→ rửa sạch nhiều lần qua nước trước khi giải phẫu.

Kĩ thuật xử lý mẫu

Trang 26

Vành tơ

Lỗ cái Nhú đực (XVIII) Nhú phụ

Đai

Môi Đốt I

Hậu môn

Hình 2.2 Hình thái ngoài của giun quắn

(theo Bahl, 1943)

Trang 28

Miệng Vòng thần kinh hầu

Vách ngăn đốt

Đai sinh dục Mạch máu lưng

Tuyến tiền liệt

Mạch máu lưng

Ruột Tuyến lympho Manh tràng

Trang 29

Thực quản Mạch máu lưng Dạ dày cơ

Ruột

Mạch máu bụng Mạch dưới

thần kinh Tim bên

Dạ dày tuyến

Mạch máu quanh ruột

Mạch máu ngoại biên

Trang 30

Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo hệ sinh dục của giun quắn (theo Bahl, 1943)

Túi chứa tinh

Tuyến tinh

Ống dẫn tinh Vòng thần kinh hầu Dây thần kinh bụng

Trang 31

BÀI 2: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT

ỐC BƯƠU (PILA POLITA)

A

Hình 3.1 Một số loài ốc nước ngọt có kích thước lớn thường gặp ở Nam Bộ

A Ốc bươu (Pila polita); B Ốc lát (Pila conica);

C Ốc bươu vàng (Pomacea cannaliculata)

Trang 32

Đỉnh ốc

Vòng xoắn cuối Vòng xoắn

Cửa ốc

Sọc tăng trưởng

Rốn ốc Mày ốc

Chu khẩu

Trang 33

Mấu lối quanh miệng Cửa áo

Trang 34

Xoang bao tim

A

B C D

Cơ quan bojanus

E F

Trang 35

Ruột Khối gan tụy Tuyến anbumin Tuyến trứng

Cơ quan bojanus

Trực tràng Mang

B

Trang 36

Phía lưng Phía bụng

Chóp bút

Vây

Khoang áo Mắt Phễu

Tua miệng

Tua bắt mồi

Trang 37

Phễu Vạt áo

Mang Tim

Tim mang Tuyến tinh Tĩnh mạch vạt áo trước

Ống dẫn tinh

Manh tràng

Túi tinh Tĩnh mạch chủ sau Dạ dày

Pen

Thận Trực tràng

Penis Túi mực Gan Thực quản Sụn áo

Manh tràng (dưới buồng trứng)

Lỗ cái

Hậu môn

Trang 38

BÀI 3: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT

CUA ĐỒNG (SOMANNIATHELPHUSA GERMAINI)

Trang 40

A2 B

A1

Trang 44

BÀI 4: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT

GIÁN NHÀ (PERIPLANETA AMERICANA)

2 CHUẨN BỊ MẪU VẬT

Trang 46

A B

Ngày đăng: 22/10/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Hình thái ngoài của giun quắn - Một số kỹ năng thực hành môn sinh
Hình 2.2. Hình thái ngoài của giun quắn (Trang 26)
Hình 2.6. Sơ đồ cấu tạo hệ sinh dục của giun quắn (theo Bahl, 1943) - Một số kỹ năng thực hành môn sinh
Hình 2.6. Sơ đồ cấu tạo hệ sinh dục của giun quắn (theo Bahl, 1943) (Trang 30)
Hình 3.1. Một số loài ốc nước ngọt có kích thước lớn thường gặp ở Nam Bộ - Một số kỹ năng thực hành môn sinh
Hình 3.1. Một số loài ốc nước ngọt có kích thước lớn thường gặp ở Nam Bộ (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w