Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
591,5 KB
Nội dung
Mục lục Nội dung Trang Mục lục 1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 01 02 02 03 03 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các giải pháp tổ chức thực sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Đối với giáo viên 03 03 04 04 04 05 05 2.3.2 Đối với học sinh 05 2.3.3 Vẽ biểu đồ cấu trúc (cơ cấu), sử dụng sơ đồ địa lí 2.3.3.1.Các loại biểu đồ cấu trúc (Biểu đồ cấu) 2.3.3.2.Các loại sơ đồ 2.3.4.Hướng dẫn vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lí 2.3.4.1.Cách vẽ biểu đồ cấu trúc 2.3.5.Cách sử dụng sơ đồ địa lí 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Mục tiêu ,nhiệm vụ 2.4.2 Nội dung thực 2.4.3 Kết tổ chức thực đề tài Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 05 05 06 06 06 09 12 12 12 15 15 15 16 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình đổi phương pháp dạy học nội dung sách giáo khoa có thay đổi đáng kể Đó giảm bớt thông tin buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ cách thụ động Thay vào lại tăng cường liệu, tập nhận thức để học sinh tự giải,tự phân tích, giảm bớt câu trả lời sẵn có tượng nêu hướng dẫn tìm tòi, tra cứu với hệ thống kênh đồ,lược đồ,sơ đồ,tranh ảnh, đặc biệt biểu đồ bảng số liệu Các câu hỏi tập rèn luyện kĩ năng, khai thác kiến thức từ biểu đồ, bảng số liệu,kĩ vẽ biểu đồ ngày nhiều chương trình dạy học địa lý đặc biệt ôn luyện học sinh giỏi lại kỹ cần thục học sinh Trong việc xây dựng sử dụng loại sơ đồ địa lí đóng vai trò quan trọng q trình dạy học Nó có tác dụng lớn trình nhận thức học sinh.Với chương trình sách giáo khoa mới, loại sơ đồ sử dụng nhiều Tuy nhiên, hiệu sử dụng giáo viên chưa thường xuyên chưa cao Mặt đó, học sinh nhiều hạn chế việc dùng sơ đồ để khai thác kiến thức Trong chương trình sách giáo khoa địa lý lớp có tới 11 thực hành vẽ nhận xét bảng số liệu thống kê chiếm tới 25% +Trong học có khoảng 25-30 % đơn vị kiến thức thể qua biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống kê + Đặc biệt câu hỏi tập cuối học có tới 25% nhận xét, vẽ sơ đồ, biểu đồ Sách giáo khoa địa lí lớp có đổi nội dung hình thức trình bày.Tạo sở cho việc rèn luyện kĩ khai thác sâu đặc trưng địa lí Trong tình hình vấn đề thi học sinh giỏi cấp đặc biệt lớp trọng quan tâm trường trung học, phòng GD-ĐT tỉnh việc rèn luyện kĩ cho học sinh quan trọng Trong biểu điểm chấm thi HSG lớp điểm kĩ nhận xét, vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu chiếm từ 5-6 điểm biểu điểm 20 Mơn địa lí tổ chức thi học sinh giỏi khối nội dung thi mở rộng từ kiến thức lớp Qua tơi thấy việc rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh cấp học nói chung kĩ địa lí lớp nói riêng vô quan trọng Với kinh nghiệm thân tích luỹ q trình giảng dạy trực tiếp tham gia giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, lớp nhiều năm qua trường thcs Thọ Bình Nên tơi chọn đề tài “Rèn luyện số kỹ thực hành: biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý cho học sinh giỏi mơn Địa lí trường thcs Thọ Bình” với lí sau: - Số lượng thực hành, tập thực hành, sử dụng sơ đồ địa lý câu hỏi nội dung học yêu cầu rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu chiếm phần lớn nội dung kiến thức chương trình học ôn luyện học sinh giỏi - Nếu học sinh tham gia dự kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh yếu kỹ thực hành không đạt kết xếp giải 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.2.1.Đối với giáo viên -Khi chọn đề tài nhằm mục tiêu dạy cho học sinh hiểu biết cách vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý cách nhanh xác -Biết cách nhận xét biểu đồ,cách chia, nhận dạng biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý - Mục tiêu nhằm kết cao qua kỳ thi học sinh trường kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh -Trong dạy lớp, học sinh phải biết sử dụng sơ đồ địa lý, biểu đồ ,đưa kiến thức cần thiết cho học 1.2.2.Đới với học sinh -Học sinh có kĩ nhận dạng tốt loại biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý -Học sinh biết vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý -Các kiểm tra, thi phải làm tốt phần vẽ biểu đồ nhận xét bảng số liệu, so sánh liệu địa lý bảng số liệu - Hoàn thành kỹ thực hành hoàn thành kiến thức môn học 1.3.Đối tượng nghiên cứu - Đứng trước yêu cầu đổi giáo dục đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học Địa lí - Xác định sở khoa học thực tiễn quan điểm lí luận dạy học đại rèn luyện kĩ địa lí nhà trường phổ thông, học sinh môn địa lý học sinh giỏi lớp 8,9 Việc rèn kĩ cho học sinh tiến hành tất khâu, hình thức trình dạy học Kết học sinh hứng thú học, sử dụng sơ đồ địa lý, biểu đồ tìm kiến thức - Rèn luyện, củng cố hình thành mức độ cao kĩ địa lí cần thiết cho học sinh giỏi lớp + Kĩ đọc, khai thác kiến thức từ đồ, biểu đồ, sơ đồ địa lí + Kĩ vẽ biểu đồ dạng khác (thể cấu trúc) rút nhận xét cần thiết từ biểu đồ vừa vẽ Do với đề tài đối tượng tất học sinh học môn Địa lý Tuy nhiên nên ý nhiều với học sinh mũi nhọn đội tuyển thi học sinh giỏi trường,huyện, tỉnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài tơi thực phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp thu thập tài liệu, Phương pháp thử nghiệm, Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá, Phương pháp thực nghiệm sư phạm, Phương pháp thống kê toán học 1.5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Các kĩ kĩ thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý khơng phải có nhiều tác giả đúc rút kinh nghiệm, thực áp dụng cho hiệu vấn đề quan tâm Điểm sáng kiến kinh nghiệm áp dụng, thời điểm áp dụng dạy học, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Rèn luyện kĩ thực hành vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý cho học sinh nói chung học sinh giỏi mơn địa lí nội dung học tập phù hợp với yêu cầu phát triển lực tư cho học sinh thcs đặc biệt học sinh lớp -Vì vậy, chương trình địa lí coi trọng phần thực hành kĩ Phần thực hành địa lí lớp gồm 10 tổng số 44 học, chiếm khoảng 25 % tổng số thời lượng chương trình địa lí 9, nội dung đa dạng, sinh động nhằm rèn luyện kĩ khác nhau, nội dung rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ chiếm ưu số tiết/bài (5 tổng số 10) tập liên quan đến kĩ cuối - Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ đòi hỏi vận dụng linh hoạt cao đáp ứng tâm lí tò mò, muốn khám phá, sáng tạo độc lập học sinh lớp - Đặc biệt đối tượng học sinh giỏi kĩ lại đòi hỏi cao 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Đối với môn địa lý thực tế từ trước đến quan niệm nhiều giáo viên, phụ huynh học sinh môn học phụ nên không ý đến nhiều phụ huynh học sinh khơng cho em học nhiều, ơn nhiều mơn học Đây thực tế khó khăn lớn cho giáo viên dạy môn địa lý từ trước đến trường nhiều trường học khác - Tuy nhiên vài năm trở lại có số giáo viên ý đến việc rèn luyện cho học sinh học môn địa lý đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi huyện, tỉnh nên phần giải tỏa tâm lý cho phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho em có thời gian để tham gia học, ôn thi học sinh giỏi môn địa lý đạt kết cao so với trước Đây thuận lợi bước đầu cho giáo viên môn đặc thù -Việc ôn tập, thi học sinh giỏi môn địa lý thuận lợi cho học sinh có định hướng theo học khối C sau này, tương lai gần học sinh THPT học thi theo định hướng tổ hợp môn khoa học xã hội - Khi chưa thực tốt phương pháp rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh kết ơn luyện thi học sinh giỏi cấp huyện chưa đạt kết cao cụ thể số điểm thi qua năm sau: Họ tên học sinh Lớp Năm học Điểm thi trường Điểm thi huyện Lê Đình Cường 9C 2012-2013 12,0 10,0 Hà Văn Cường 9C 2012-2013 13,0 10,0 Lê Văn Anh 9A 2013-2014 13,0 9,75 Lê Thị Hà An 9C 2014-2015 11.5 8,75 Vũ Thị Duyên 9A 2015-2016 11.0 9,50 - Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng năm học trước cho thấy điểm thực hành học sinh thường kĩ vẽ nhận xét biểu đồ địa lí, sử dụng sơ đồ địa lý yếu, đặc biệt kĩ thể biểu đồ chưa bản, chưa lựa chọn kiểu biểu đồ nhận xét dùng từ ngữ chưa phù hợp - Cụ thể chất lượng khảo sát đầu học kì I (năm học 2017-2018) trường THCS Thọ Bình sau: Chưa đạt yêu cầu kĩ Đạt yêu cầu kĩ biểu đồ Lớp Sĩ số biểu đồ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 9A 31 19 61 12 39 9B 28 17 55,5 11 44,4 9C 35 17 48,6 18 51,4 Khối 94 54 57,5 40 42,5 2.3 Các giải pháp tổ chức thực sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Đối với giáo viên -Từ trước đến nay, phương pháp dạy môn học nhà trường phổ thông thường thiên khuynh hướng giáo viên người truyền thụ kiến thức cung cấp tri thức cho học sinh (phương pháp truyền thống) - Nhiệm vụ người giáo viên trình bày tri thức có sẵn, nhiệm vụ học sinh tiếp thu giáo viên truyền đạt, tiếp thu cách thụ động - Xu hướng dạy học có ưu điểm định cung cấp lượng thơng tin cho học sinh thời gian ngắn (nếu trình bày giáo viên đảm bảo nội dung khoa học có tính lơgíc chặt chẽ, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Phương pháp dạy học dẫn đến việc sử dụng số biểu đồ bảng số liệu phận minh hoạ cho nội dung dạy Các số liệu, biểu đồ dùng để chứng minh cho đặc điểm, trình, kết luận nội dung kiến thức giáo viên cần truyền đạt -Với số liệu, biểu đồ học sinh hiểu cách xác tượng địa lí mặt định lượng khơng có tác dụng kích thích tính tư học sinh việc tìm tòi, tự khám phá kiến thức - Các số liệu, biểu đồ có tác dụng chứng cứ, phương tiện bổ xung để làm rõ thêm tượng vấn đề, quy luật hoạt động nêu 2.3.2.Đối với học sinh - Đối với mơn địa lí học sinh cần biết khai thác tri thức qua bảng số liệu, sử dụng sơ đồ địa lý, biểu đồ biết nhận dạng loại biểu đồ, vẽ loại biểu đồ rút nhận xét - Để làm điều học sinh biết cách xác định dạng biểu đồ, biết cách nhận xét biểu đồ, bảng số liệu 2.3.3.Vẽ biểu đồ cấu trúc (cơ cấu) sử dụng sơ đồ địa lí 2.3.3.1.Các loại biểu đồ cấu trúc (Biểu đồ cấu) - Cách thể trình bày hình tròn, hình vng, hình cột chồng, biểu đồ miền - Hiện biểu đồ dùng phổ biến là: Biểu đồ hình cột, biểu đồ hình tròn, biểu đồ miền, biểu đồ hình vng Mỗi loại biểu đồ có cơng dụng riêng - Muốn vẽ biểu đồ điều học sinh phải: + Xác định biểu đồ thuộc loại ? Được thể hình thức nào? + Xác định nội dung thể biểu đồ + Xử lý số liệu thể biểu đồ + Xác định vị trí, vai trò thành phần biểu đồ + Nêu nhận xét phục vụ cho việc tìm hiểu, mở rộng kiến thức địa lí 2.3.3.2.Các loại sơ đồ + Sơ đồ cấu trúc: loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng + Sơ đồ trình: loại sơ đồ thể vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động + Sơ đồ địa đồ học: loại sơ đồ biểu mối quan hệ mặt không gian vật, tượng địa lí đồ, lược đồ + Sơ đồ logic: loại sơ đồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật, tượng địa lí 2.3.4.Hướng dẫn vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lí 2.3.4.1.Cách vẽ biểu đồ cấu trúc (cơ cấu) - Khái niệm biểu đồ địa lí : “Biểu đồ mơ hình hóa số liệu thống kê , cho phép diễn đạt cách dễ dàng trực quan đặc trưng số lượng đối tượng tượng địa lí để thể tiến trình tượng,mối liên hệ tương quan độ lớn đại lượng, cấu thành phần tổng thể tượng địa lí” [1] - Các loại biểu đồ phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để vẽ biểu nhiều chủ thể khác Vì vẽ biểu đồ cần : - Đọc kĩ đề tìm hiểu chủ đề định thể biểu đồ - Thông thường theo quy luật địa lý thì: + Số liệu biểu động thái phát triển ta thường vẽ biểu đồ: miền + Số liệu có so sánh tương quan độ lớn đại lượng vẽ biểu đồ: cột + Số liệu thể thể cấu: Tròn, cột chồng, vuông , miền … + Nếu số liệu vừa thể cấu vừa thể động thái phát triển: Biểu đồ miền - Biểu đồ phản ánh cấu trúc đối tượng tượng như: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu tổng sản phẩm nước, cấu dân số theo nhóm tuổi 2.3.4.2.Cách vẽ Biểu đồ hình tròn -Thường dùng để thể quy mơ (ứng với kích thước biểu đồ) cấu ( thành phần cộng lại = 100 % ) tượng cần trình bày - Biểu đồ thực qua tỉ lệ giá trị đại lượng tương đối (%) thực giá trị thành phần cộng lại = 100%=360 = hình tròn, ta có 1% = 3,6 - Biểu đồ dùng tổng thể có tỉ lệ thành phần đại lượng tương đối diễn từ đến thời điểm Ví dụ 1:Tổng sản phẩm nước ( theo giá trị so sánh năm 1994) phân theo khu vực kinh tế nước ta thời kì 1990-1999 (Đơn vị : tỷ đồng) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế năm 1999 2000 Năm Tổng giá trị Nông –lâmCông nghiệpDịch vụ ngư nghiệp xây dựng 1999 131.968 42.003 33.221 56.744 2000 256.269 60.892 88.047 107.330 - Trường hợp yêu cầu thể quy mô cấu tượng phải xử lý số liệu : - Có bước :+ Xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối (%) + Tính bán kính R hình tròn để thể quy mơ - Cách tính: Ví dụ quy mơ tượng gấp n lần tượng 1, thể thành: S2 = n lần S1.Theo cơng thức tính diện tích hình tròn S = r R 2, ta tính bán kính hình tròn - Khi vẽ hình tròn ta phải lưu ý tia xuất phát mũi kim 12 sau chia hướng khác theo chiều thuận kim đồng hồ - Học sinh cần biết kỹ tính đo độ góc tương ứng Ví dụ Ví dụ 2: Các loại đất nước ta Vẽ biểu đồ thể cấu loại đấi nước ta ( Đơn vị : % ) Các loại đất % Đất fe ralit 65 Đất mùn núi cao 11 Đất phù sa 24 - Cách vẽ: +Xử lí số liệu : - Nếu đề cho số liệu thơ (số liệu tuyệt đối) việc phải xử lí sang số liệu tinh ( tỉ lệ %) Trong q trình xử lí số liệu làm tròn số cho tổng thành phần 100% - Nếu biểu đồ vẽ từ hình tròn trở lên cần ý xem hình tròn có cần thiết vẽ với độ lớn khác hay khơng Thường : - Nếu thể quy mơ diện tích, năm bán kinh hình tròn khác - Nếu đề yêu cầu vẽ hình tròn trở lên mà đơn vị cho trước (%) vẽ hình tròn có kích thước ( ví dụ 3) Ví dụ 3: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 1989- 1999 ( Đơn vị %) Năm Tổng số Chia 0-14 15-59 60 trở lên 1989 100 42,4 50,4 7,1 1999 100 33.5 58,4 8,1 Vẽ biểu đồ thể cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989, 1999 + Bước vẽ xong biểu đồ : -Lập bảng giải theo thứ tự hình vẽ ( theo chiều kim đồng hồ ) Khi thích thành phần cấu nên lưu ý phần chiếm tỉ lệ lớn nên để trắng (khơng cần kí hiệu nền) tiết kiệm thời gian, hình có diện tích nhỏ sử dụng dấu chấm, nét trải ( khơng dùng kí hiệu tượng hình ) - Lập giải viết tên biểu đồ sau hồn tất = > Tóm lại đảm bảo Đ: Đúng – Đủ - Đẹp 2.3.4.3.Cách vẽ Biểu đồ miền - Khi vẽ biểu đồ miền: Loại biểu đồ thể cấu động thái biến đổi cấu qua thời gian dài liên tục ( từ năm trở lên đối tượng) Ranh giới miền đường biểu diễn * Các bước vẽ : - Xử lí số liệu (nếu có) - Xây dựng hệ trục biểu đồ (Biểu đồ miền thường có dạng hình chữ nhật) + Kẻ khung biểu đồ hình chữ nhật Cạnh đứng thể tỉ lệ ( % ), cạnh ngang thể khoảng cách thời gian từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ (khoảng cách năm phải tương ứng với khoảng cách bảng số liệu - Vẽ tiêu - Quy định chiều cao khung biểu đồ 100% tương ứng với 10 cm ( để tiện cho đo vẽ) - Vẽ ranh giới miền (Biểu đồ miền có đường ranh giới, miền có đường, miền có đường ranh giới ) - Lập giải ghi tên biểu đồ Ví dụ: Bài tập thực hành Địa lý ( trang 60) [2] Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (Đơn vị %) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23.3 23.0 nghiệp Công nghiệp – xây 23,8 28,9 28,8 32,1 34.5 38,1 38,5 dựng Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40.1 38,6 38,5 - Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991-2002 ? 2.3.4.3.Cách vẽ Biểu đồ hình cột chồng: Khi vẽ đường cột chồng? - Biểu đồ hình cột chồng sử dụng để thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn đại lượng thể cấu thành phần tổng thể.Tuy nhiên thể tương quan độ lớn đại lượng thích hợp - Có hai loại biểu đồ cột chồng: cột chồng đại lượng tuyệt đối, cột chồng đại lượng tương đối + Cách vẽ :*Lập trục hệ toạ độ - Truc Y(đứng) có mũi tên ghi đơn vị bên cạnh trục - Trục X(hồnh) có mũi tên ghi rõ, đánh số năm, liệu địa lý khác Lưu ý: Nếu trục X thể năm chia mốc thời gian năm phải tính cho xác, cách năm để chia cho hợp lý không chia năm có khoảng cách khác : + Các cột khác độ cao bề ngang cột + Chọn kích thước biểu đồ cho phù hợp với khổ giấy + Chia khoảng cách số liệu phải + Ghi giải tên biểu đồ, Nhận xét Ví dụ: Cho bảng số liệu:Bảng cấu diện tích loại trồng nước ta năm 1995 năm 2005 (Đơn vị %) Các loại đất 1995 2005 Đất nơng nghiệp 100 100 Cây lương thực có hạt 81,4 72,0 Cây công nghiệp hàng năm 6,8 7,4 Cây công nghiệp lâu năm 8,3 14,0 Cây ăn 3,5 6,6 - Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể cấu loại trồng nước ta năm 1995 2005 ? 2.3.4.4.Cách vẽ Biểu đồ hình vng ( 100 ô vuông ) - Đây biểu đồ cấu (mỗi ô vuông %) tạo thành tổng thể Tuy nhiên loại phổ biến - Vẽ hình vng có kích thước phù hợp khổ giấy, chia thành 100 ô vuông - Cách thao tác nên vẽ từ xuống dưới, từ trái sang phải - Sau chia diện tích vng theo giá trị, thành phần nhỏ có ô vuông dùng nét kẻ đậm ngược lại - Ghi giá trị phần biểu đồ (ghi số liệu) - Dưới biểu đồ ghi năm - Ghi giải tên biểu đồ Ví dụ : Cho bảng số liệu sau:Tỉ lệ che phủ rừng nước ta năm 1943, 1990, 2003 (Đơn vị %) Năm 1943 1990 2003 Tỉ lệ che phủ rừng 43,0 27,0 36,0 - Vẽ biểu đồ hình vng thể tỉ lệ che phủ rừng nước ta thời kì 2.3.5.Cách sử dụng sơ đồ địa lí - Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy, lúc sơ đồ mục đích, phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh - Trong sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động liên kết đơn vị kiến thức sơ đồ 2.3.5.1.Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra kiến thức cũ học sinh vào đầu học Yêu cầu học sinh điền vào ô trống sơ đồ, hay dùng mũi tên nối để hồn thiện sơ đồ Ví dụ ( Câu hỏi – Địa lí trang 50 ): Dựa vào nội dung học, em lập sơ đồ ngành dịch vụ nước ta theo mẫu : CÁC NGÀNH DỊCH VỤ DỊCH VỤ SẢN XUẤT DỊCH VỤ TIÊU DÙNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG 2.3.5.2.Sử dụng sơ đồ việc định hướng nhận thức học sinh-dùng vào lúc mở đầu học Ví dụ học sinh hiểu cấu trúc nội dung địa lí, sử dụng sơ đồ khâu mở bài, giới thiệu cho học sinh biết nội dung nghiên cứu học Ví dụ 2: Sơ đồ: ( Dạy – Địa lí ) Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp Các nhân tố tự nhiên Các nhân tố kinh tế-xã hội Chính Thị Dân Cơ trường sách cư, sở tiêu lao vc-kt thụ đông - Qua sơ đồ học sinh nắm nội dung tiết học, từ dễ dàng nắm kiến thức tiếp thu có hiệu Như từ ban đầu học sinh dễ dàng nhận thấy nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp sản xuất nông nghiệp yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội Từ cụ thể nhân tố 2.3.5.3.Sử dung sơ đồ việc giảng - Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ nhà trước, in sẵn) để học sinh dựa vào đó, kết hợp với phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh) phân tích, so sánh rút kết luận Ví dụ 3: học 38 ( Địa lí 9): Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo Tài nguyên đất TN khí hậu TN nước TN sinh vật 10 Giáo viên đưa sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam để giới thiệu giới hạn vùng biển Việt Nam để học sinh hiểu hơn, có ý thức chủ quyền vùng biển nước ta Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam - Qua sơ đồ học sinh nêu giới hạn phận vùng biển Việt Nam, Gồm có phận: vùng nội thủy (từ đường sở vào đất liền - đường sở đường nối liền tất đảo gần bờ nhất), vùng lãnh hải (rộng 12 hải lí), vùng tiếp giáp lãnh hải (12 hải lí), vùng đặc quyền kinh tế (rộng 200 hải lí, tính từ đường sở), thềm lục địa Học sinh hiểu ranh giới chủ quyền biển Việt Nam Từ giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta - Có thể giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá mối quan hệ song song với việc hoàn thành sơ đồ (vừa dạy vừa vẽ) Đây cách dạy học có tham gia tích cực học sinh Bằng phương pháp dạy học giảng giải, kết hợp với đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ…, kiến thức cần thiết mối liên hệ hình thành dần sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học Kết nội dung dạy học thể hiện, kết tinh sơ đồ 2.3.5.4.Sử dụng sơ đồ việc củng cố, đánh giá cuối - Giáo viên đưa sơ đồ chưa hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh tìm kiến thức cần thiết điền vào chỗ trống hoàn chỉnh sơ đồ 2.3.5.5.Sử dụng sơ đồ kiểm tra kiến thức học sinh Để kiểm tra kiến thức học sinh sau học, giáo viên soạn đề kiểm tra, yêu cầu học sinh điền vào ô trống sơ đồ kiến thức cần thiết Ví dụ 5: ( Dạy 31- Địa lí 9) Dựa vào nội dung sách giáo khoa, em điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ chấm (…) sơ đồ sau VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÙNG ĐẤT LIỀN VÙNG BIỂN + Địa hình:……………… + Khí hậu:……………… + Khoáng sản:…………… + Nước biển:…………… + Ngư trường:………… + Tài nguyên:…………… 11 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1.Mục tiêu, nhiệm vụ 2.4.1.1.Mục tiêu -Trong dạy lớp, học sinh phải biết sử dụng sơ đồ, biểu đồ đưa kiến thức cần thiết cho học -Học sinh có kĩ tốt nhận dạng loại biểu đồ, vẽ biểu đồ, phân tích tốt sơ đồ -Các kiểm tra, thi phải làm tốt phần vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ 2.4.1.2.Nhiệm vụ -Nghiên cứu thực tế giảng dạy mơn địa lí nói chung đặc biệt vấn đề rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ địa lí, vẽ nhận xét loại biểu đồ - Các giảng lớp trình soạn ý rèn kĩ phân tích sử dụng sơ đồ địa lí, biểu đồ để tìm tri thức - Các thực hành vẽ biểu đồ giúp học sinh nhận dạng loại biểu đồ có kĩ thành thạo để vẽ loại biểu đồ - Đối với đối tượng học sinh giỏi phải có chuyên đề cụ thể dành thời gian nhiều cho học sinh rèn kĩ vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lí 2.4.2.Nội dung thực Để đáp ứng trình bồi dưỡng học sinh giỏi chương trình sách giáo khoa tài liệu tham khảo làm số tập cụ thể sau mong bạn đọc góp ý cho tơi để hồn thiện Bài tập 1: (Dựa vào thực hành 16 SGK Địa lý thay số liệu) [3] Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1990-2005 (Đơn vị %) Năm Tổng số Nông, lâm, ngư Công nghiệp- xây Dịch vụ nghiệp dựng 1990 100,0 38,7 22,7 38,6 1995 100,0 27,2 28,8 44,0 2000 100.0 24,5 36,7 38,8 2005 100,0 21,0 41,0 38,0 a)Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu GDP thời kỳ1990-2005 b)Nhận xét thay đổi cấu GDP nước ta? Sự thay đổi phản ảnh điều gì? Bài làm: a) Vẽ biểu đồ 12 Biểu đồ thể cấu GDP nước ta thời kỳ 1990-2005 b) Nhận xét:Từ 1990-2005 cấu GDP nước ta có chuyển biến: -Tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm liên tục từ 38,7% xuống 21,1% giảm 17,7% -Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng 22,7% lên 41,0% tăng18,3% - Tỷ trọng khu vực dịch vụ cao biến đổi không ổn định, năm gần tỷ trọng khu vực thay đổi + Sự thay đổi phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Bài tập 2: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (Đơn vị %) [ ] Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông,lâm,ngư 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23.3 23.0 nghiệp Công nghiệp –xây 23,8 28,9 28,8 32,1 34.5 38,1 38,5 dựng Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40.1 38,6 38,5 - Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991-2002 ? Vẽ biểu đồ: 13 Bài tập 3: Cho bảng số liệu : Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn năm 2005 2012 [5] ( Đơn vị % ) Năm 2005 2012 Thành thị 25,0 30,5 Nông thôn 75,0 69,5 Bài tập : Bảng cấu diện tích loại trồng nước ta năm 1995 năm 2005 ( Đơn vị % ) [6] Các loại đất 1995 2005 Đất nông nghiệp 100 100 Cây lương thực có hạt 81,4 72,0 Cây cơng nghiệp hàng năm 6,8 7,4 Cây công nghiệp lâu năm 8,3 14,0 Cây ăn 3,5 6,6 % Năm Bài tập 5: (Bài tập trang 41 – Địa lí ) [7] 14 Hãy xếp nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội (được nêu bài) tương ứng vào yếu tố đầu vào đầu ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Các yếu tố đầu vào: + Nguyên, nhiên liệu, lượng (có thể tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu từ nông, lâm, ngư nghiệp hay bán thành phẩm, chi tiết sản phẩm, từ ngành công nghiệp khác, sở công nghiệp khác) + Lao động + Cơ sở vật chất - kĩ thuật - Các yếu tố đầu ra: + Thị trường nước (tiêu dùng nhân dân, ngành công nghiệp, sở cơng nghiệp có liên quan) + Thị trường ngồi nước - Yếu tố sách tác động đến đầu vào, đầu ra, có ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố công nghiệp 2.4.3 Kết tổ chức thực nghiệm đề tài - Tôi tiến hành dạy đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Thọ Bình, Triệu Sơn, Thanh Hóa với kết đạt sau: (Thang điểm 20) *Năm học 2017-2018 Đạt giải Họ tên học sinh Lớp Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh Đỗ Thị Hường 9C Nhất Nhất Ba Ngân Thị Hà 9C Nhì Ba Lương Thị Ánh 9C Ba Khuyến khích Bùi Thị Thủy 9C Ba Khuyến khích Đỗ Thị Chinh 8B Nhất Nhất * Năm học 2018 – 2019 : Đạt giải Họ tên học sinh Lớp Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh Đỗ Thị Chinh 9B Nhất Nhất Nhì Trịnh Thị Lệ 8B Nhì Ba Trịnh Thị Lệ 8B Ba Khuyến khích Với kết thực dạy đội tuyển năm học vừa qua, với phương pháp chọn đề tài có học sinh đạt giải cao kì thi cấp: Nhất Huyện, Giải nhì cấp tỉnh, giải ba cấp tỉnh Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Xác định sở khoa học thực tiễn quan điểm lí luận dạy học đại việc tìm hiểu, phân loại số liệu thống kê để phục vụ cho 15 giảng dạy địa lí Chính tơi sâu vào việc tìm hiểu để hướng dẫn học sinh nắm kiến thức vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lí để từ tìm kiến thức cho - Biểu đồ, sơ đồ cách thể trực quan chuỗi số liệu hình vẽ.Ta thấy nhiều loại biểu đồ, nhiên để đáp ứng yêu cầu rèn luyện kĩ cho học sinh phổ thông thường gặp biểu đồ cấu: cột chồng, biểu đồ tròn, biểu đồ miền Vì tơi sâu vào khái niệm biểu đồ cấu trúc, cách nhận biết loại biểu đồ cấu trúc, cách vẽ loại biểu đồ để học sinh có kĩ vẽ biểu đồ tốt, giúp kiểm tra, thi đạt kết cao Đặc biệt đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý - Mặc dù trình dạy học Địa lý mơn học khơng phải khó giống mơn Tốn, Lý, Hố khơng cần suy luận Văn Tuy nhiên khơng phải mơn dễ học mơn Địa lý có liên quan đến tính tốn số liệu, vẽ biểu đồ, nhận dạng 3.2 Kiến nghị Do để dạy học sinh đạt kết cao tơi có ý kiến đề xuất - Phòng GD BGH trường quan tâm nhiều đến giáo viên dạy Địa lý - Tăng cường cho học sinh học thêm buổi giờ, buổi học tăng buổi để em có thời gian tiếp cận với nhiều dạng biểu đồ tranh ảnh - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm nhiều q trình dạy học,ơn luyện để khích lệ tinh thần giáo viên học sinh ôn đội tuyển mơn địa lí - Tăng cường thêm đồ dùng dạy học cho môn địa lý - Tạo điều kiện thời gian, bố trí cơng việc hợp lí để giáo viên ôn đội tuyển đạt kết cao - Trên sáng kiến thực dạy tơi năm qua Tơi có nhiều cố gắng để hoàn thiện đề tài để đạt kết cao ôn luyện kỹ thực hành vẽ biểu đồ cấu trúc (cơ cấu), sử dụng sơ đồ địa lí cho học sinh giỏi khối, đặc biệt khối lớp Tuy có nhiều cố gắng, đề tài tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận góp ý thầy cô, bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học ngành, huyện Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thọ Bình, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đậu Tam Tĩnh 16 Trích dẫn sử dụng nguồn tài liệu - [1] Trang - Phân loại phương pháp giải dạng tập kĩ Địa lí 12 (Tác giả Nguyễn Hồng Anh – Nhà xuất Đại học sư phạm) - [2] Bài tập thực hành địa lý (trang 60 ) – Nhà xuất giáo dục - [3] Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2008-2009 -mơn Địa lí - [4] Bảng số liệu 9.2 trang 37 SGK địa lý 9-nhà xuất GD - [5] Bài tập câu 13 –trang 241 – Bồi dưỡng học sinh giỏi 8(Tác giả Phạm Văn Đông – Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 - [6] Phân loại phương pháp giải dạng tập kĩ Địa lí 12 ( Tác giả Nguyễn Hoàng Anh – Nhà xuất Đại học sư phạm ) - [7] Sách giáo khoa Địa lí ( Nhà xuất giáo dục Việt Nam ) Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Địa lí ( Nhà xuất giáo dục Việt Nam ) - Sách giáo viên Địa lí ( Nhà xuất giáo dục Việt Nam ) - Tài liệu kiến thức địa lí 12 - Phân loại phương pháp giải dạng tập kĩ Địa lí 12 ( Tác giả Nguyễn Hồng Anh – Nhà xuất Đại học sư phạm ) - Hướng dẫn học làm tập Địa lí 12 ( Tác giả Lê Thơng, Vũ Đình Hòa, Tống Ngọc Bích – Nhà xuất giáo dục Việt Nam ) - Tài liệu ơn thi THPT quốc gia mơn Địa lí – Tác giả Phạm Văn Chinh, Nguyễn Trọng Đức – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Tập at lát địa lí Việt Nam - Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí – Tác giả Phạm Văn Đông – Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Bộ đề ơn thi học sinh giỏi địa lí 12 lớp - Bộ đề thi học sinh giỏi địa lí tỉnh Thanh Hóa 17 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đậu Tam Tĩnh Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THCS Thọ Bình, Triệu Sơn, TH TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Rèn luyện kĩ sử dụng sơ Ngành GD – ĐT huyện Triệu Sơn đồ Địa lí cho học sinh THCS trường THCS Thọ Bình Kỹ làm tập thực hành cho học sinh giỏi môn Ngành GD – ĐT huyện Triệu Sơn Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2011 C 2018 Địa lí trường THCS Thọ Bình * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 18 ... qua trường thcs Thọ Bình Nên tơi chọn đề tài Rèn luyện số kỹ thực hành: biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý cho học sinh giỏi mơn Địa lí trường thcs Thọ Bình với lí sau: - Số lượng thực hành, tập thực. .. Rèn luyện kĩ thực hành vẽ biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý cho học sinh nói chung học sinh giỏi mơn địa lí nội dung học tập phù hợp với yêu cầu phát triển lực tư cho học sinh thcs đặc biệt học sinh. .. lớp, học sinh phải biết sử dụng sơ đồ địa lý, biểu đồ ,đưa kiến thức cần thiết cho học 1.2.2.Đới với học sinh -Học sinh có kĩ nhận dạng tốt loại biểu đồ, sử dụng sơ đồ địa lý -Học sinh biết vẽ biểu