1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 3-2011

30 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tiết: 1+ 2 Môn: Học vần TCT: Bài 8 l h A. Yêu cầu cầ n đ ạt : - Học sinh đọc được l, h, lê, hè . Từ và câu ứng dụng. - Viết được: l, h, lê, hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1) Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: le le. B. Đ ồ dùng dạy học : - Bộ chữ dạy vần của giáo viên và học sinh. - 1 quả lê thật C. Các hoạ t đ ộng dạy học : 1. Ổn đ ịnh tổ chức : - Hát. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 2 .Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 đến 3 em đọc ê , v, bê , ve . Một học sinh đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét, sửa chữa - Giáo viên đọc cho học sinh viết - GV nhận xét chữ viết của học sinh - Học sinh đọc ê , v , bê , ve - HS đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê - Học sinh viết vào bảng con ê , v , bê , ve 3. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giáo viên cho học sinh xem quả lê và hỏi đây là quả gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK và hỏi tranh vẽ gì ? - Vào mùa hè mọi người hay ra hồ để tắm cho mát. - Ta có tiếng lê và hè - Trong tiếng lê và hè âm nào đã được học? - Hôm nay cô hướng dẫn các em học chữ và âm mới l , h * Dạy chữ ghi âm l a. Nhận diện chữ - Giáo viên viết chữ l và nói chữ l gồm nét khuyết trên và nét móc ngược. - Trong các chữ đã học chữ l giống với - Học sinh: quả lê - Học sinh tranh vẽ các bạn đang tắm + lê hè - Âm ê và e đã được học - Học sinh đọc theo l , h - Chữ l gồm một nét khuyết trên và nét móc ngược Trang 1 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng chữ nào ? * Phát âm - Giáo viên phát âm mẫu: l lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh * Đánh vần - Giáo viên viết tiếng lê lên bảng và yêu cầu học sinh đọc và phân tích. Chữ h: Quy trình tương tự chữ l - Giáo viên gọi học sinh so sánh chữ l và h *Phát âm : - Giáo viên phát âm mẫu - Chữ h hơi ra từ họng xát nhẹ - Giáo viên nhận xét sửa chữa - Đánh vần : hè b.Luyện viết - Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn học sinh quy trình viết chữ l , h - Chữ l được viết có độ cao 2,5 đơn vị , từ điểm đặt bút chạm đường kẻ ngang 2 ta đưa bút hơi xiên sang phải chạm đường kẻ ngang 6 đưa bút vòng sang trái rồi kéo thẳng xuống chạm đường kẻ ngang 1 đưa nét hất lên cao hơn đường kẻ ngang một chút ta dừng bút. - GV vừa hướng dẫn vừa viết vào khung ô li . - Chữ h quy trình như chữ l nhưng có thêm 1 nét móc hai đầu . - Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho học Giống chữ b * So sánh l với b - Giống nhau: đều có nét khuyết trên - Khác nhau: chữ b có thêm nét thắt - Học sinh luyện phát âm cá nhân ( lờ) - Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn - Cá nhân – nhóm – đồng thanh - Học sinh đọc lê + lờ đứng trước ê đứng sau + Đánh vần: lờ – ê – lê đọc trơn lê * So sánh l và h - Giống nhau: Đều có nét khuyết trên - Khác nhau: h có thêm nét móc hai đầu - Học sinh phát âm : hờ - Học sinh phân tích – đánh vần – đọc trơn - Cá nhân –nhóm –đồng thanh - hè: h đứng trước e đứng sau dấu huyền trên e - Đánh vần: hờ – e - he – huyền – hè đọc trơn hè. l lê h hè Trang 2 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng sinh. c. Đọc tiếng ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS . - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con . lê – lề – lễ he – hè - hẹ - Học sinh đánh vần, đọc trơn cá nhân – nhóm - đồng thanh TIẾT 2 3. Luyện tập a. Luyệ n đ ọc - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét * Đọc câu ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ gì? - Các em có nghe ve kêu chưa? - Tiếng ve kêu thế nào? - Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì? - GV đọc mẫu câu ứng dụng: ve ve ve, hè về - Giáo viên nhận xét b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết các chữ ở bài 8, trong vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt - GV quan sát lớp và giúp đỡ em yếu kém c.Luyện nói: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý: + Nhìn vào tranh em thấy gì ? + Hai con vật trông giống con gì ? + Vịt được người nuôi ở đâu ? - Có loài vịt chuyên sống tự do không có người chăn nuôi được gọi là vịt gì ? - Con vật trong tranh là con le le trông - Học sinh luyện đọc lại bài đã học ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm tiếng và từ ứng dụng l - lê -lê h - hè - hè lê -lề –lễ he – hè - hẹ - Cá nhân – nối tiêp – cả lớp - Cả lớp quan sát tranh - Các bạn đang bắt ve để chơi. * Học sinh giỏi trả lời. - ve ve ve - Báo hiệu mùa hè đã về. - Ve ve ve hè về. - Học sinh đọc cá nhân – nối tiếp – đồng thanh - Học sinh giỏi viết đủ số dòng quy định - Học sinh nhắc lại cách ngồi viết , cách để vở, cách cầm bút . - Học sinh thực hành viết vào vở tập viết - Học sinh đọc tên bài luyện nói Le le - Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời các câu hỏi + Thấy hai con vật đang bơi + Giống con vịt + Ao , hồ + Gọi là vịt trời Trang 3 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn. - Giáo viên và học sinh nhận xét và bổ xung ý kiến 4. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên chỉ bài trên bảng cho học sinh đọc - Tìm tiếng có chứa âm vừa học - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 9 : o – c - GV nhận xét tiết học . ______________________________ Tiết 3 Môn : Đạo đức TCT: Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ A. Mục tiêu: - Nêu được Một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đàu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. B. Tài liệ u và phương ti ện : - Tranh đạo đức bài gọn gàng sạch sẽ. - Vở bài tập đạo đức 1 - Bài hát rửa mặt như mèo - Bút chì hoặc sáp màu, lược chải đầu C. Các hoạ t đ ộng dạy học chủ yếu 1. Ổ n đ ịnh tổ chức : - Hát, Kiểm tra vở đạo đức của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một học sinh kể lại ngày đầu tiên đi học của mình. 3. Bài mới: * Hoạ t đ ộng I - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và nêu một bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. - Vì sao em cho bạn là có đầu tóc gọn gàng sạch sẽ ? - Giáo viên khen những em đã nhận xét chính xác - Các em hãy giải thích tại sao em cho - Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh nêu tên và mời bạn nào có đầu tóc gọn gàng sạch sẽ lên trước lớp. - HS nhận xét về đầu tóc của các bạn - Đầu tóc gọn gàng, quần áo ngay ngắn , phẳng. - Học sinh nhận xét về đầu tóc quần áo của các bạn trong lớp. Trang 4 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng là ăn mặcgọn gàng sạch sẽ và nên sửa như thế nào thì trở thành gọn gàng sạch sẽ. - Giáo viên nhận xét * Hoạ t đ ộng2 - Học sinh làm bài tập 2 - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập, Bài tập yêu cầu chúng ta chọn một bộ quần áo phù hợp với bạn nam, một bộ phù hợp với bạn nữ trong tranh. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Giáo viên mời từ 3 đến 5 học sinh trình bày sự lựa chọn của mình. THMT: Muốn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ hằng ngày em phải làm gì? ( tắm gội) * Kết luận - Giáo viên gọi từ 3 đến 5 em trả lời VD : - Áo bẩn giặt sạch . - Áo rách đưa mẹ vá lại . - Cài cúc áo lệch ,cài lại ngay ngắn. - Quần ống thấp ống cao, sửa lại . - Không bỏ áo trong quần. bỏ vào quần . - Đầu tóc bù xù , chải lại tóc. - Học sinh thảo luận nêu những điểm chưa đạt . - Học sinh thực hành làm bài tập - 2 học sinh làm bài tập trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập đạo đức. - Các học sinh khác lắng nghe và nêu nhận xét . - Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. - Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn, hôi, xộc xệch đến lớp. Quần áo đi học cần phẳng phiu , lành lặn , sạch sẽ ,gọn gàng . Không mặc quần áo nhàu nát , tuột chỉ , đứt khuy , bẩn hôi , xộc xệch đến lớp . 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên mời từ 2 đến 3 học sinh nhắc lại cách ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ. - Về nhà các em nhớ thực hiện những điều vừa học . - Giáo viên nhận xét giờ học _________________________________ Tiết : 4 Môn : Thủ công TCT:3 Bài : Xé, dán hình chữ nhật Trang 5 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng hình tam giác (Tiết 2) A. Yêu cầu cầ n đ ạt : - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật , hình tam giác. - Xé, dán được hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng . B.Chuẩn bị : - Giấy thủ công , hồ dán , bút chì , vở thủ công , khăn lau . C.Các hoạ t đ ộng dạy học : Thời gian Nội dung Phương pháp 5 phút 25 Phút 5 phút - Giáo viên mời học sinh nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. * Học sinh thực hành xé hình chữ nhật - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tờ giấy màu ( lật mặt sau có kẻ ô) đêm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật. - Giáo viên vẽ lên tờ giấy có kẻ ô trong đó có đánh dấu 1 hình chữ nhật. - Học sinh quan sát rồi đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình chữ nhật. - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn những học sinh chưa kẻ và xé được. 4. Học sinh thưc hành xé hình tam giác: - Khi xé xong hình chữ nhật, các em lấy tiếp tờ giấy màu ( màu khác nhau ) kẻ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu làm đỉnh hình tam giác, từ điểm đánh dấu dùng bút chì nối với 2 điểm ta có hình tam giác. - Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát và xé theo. - Giáo viên nhắc học cố gắng xé đều tay. - Xé xong dán sản phẩm vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dán sản phẩm. C. Nhận xét dặn dò: 1. Nhận xét chung tiết học: - Giáo viên nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy màu, bút chì… 2. Đánh giá s ản phẩm : - Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, được hình chữ nhật, hình tam giác. 3. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ dán cho bài học tiết sau “ Xé dán hình vuông, hình tròn”. Phương pháp vấn đáp Phương pháp thực hành Trang 6 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - GV: nhắc nhở các em nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 + 2 Môn: Học vần TCT:21+22 Bài 9 o c A.Yêu cầu cầ n đ ạt: - Đọc được: o, c, bò, cỏ - Từ, và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Viết được: ô , ơ , cô , cờ - Luyện nói từ 2 đến 3 đến 3 câu theo chủ đề: bờ , hồ. B. Đ ồ dùng học tập : - Bộ chữ dạy vần của giáo viên và học sinh C. Các hoạ t đ ộng dạy học: 1. Ổ n đ ịnh tổ chức : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 -> 3 em đọc - 1 -> 2 em đọc từ ứng dụng GV nhận xét và cho điểm - Cả lớp viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét l – lê, h – hè Ve ve ve hè về - Học sinh viết vào bảng con lê , hè 3.Bài mới : a .Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chữ và âm mới o - c * Dạy chữ ghi âm: o - Nhận diện chữ - o là chữ có nét mới - Giáo viên viết lại chữ o trên bảng và nói: Chữ o là nét cong kín. + chữ o giống vật gì ? b. Phát âm và đánh vần - Giáo viên phát âm mẫu o - Giáo viên viết bảng bò o c - Chữ o gồm một nét cong kín - Giống quả bóng bàn,quả trứng … - Miệng mở rộng môi tròn - Học sinh nhìn bảng phát âm o cá nhân – nối tiếp - Học sinh đọc bò - Học sinh phân tích bờ đứng trước o Trang 7 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng * Chữ c quy trình tương tự chữ o + So sánh o và c * Phát âm c - Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra không có tiếng thanh c. Hướng dẫn viết chữ : - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết chữ cái o , c , bò , cỏ - chữ o , c được viết có độ cao 1 đơn vị . - Chữ c gồm nét cong hở phải. + Giống nhau nét cong hở phải . + Khác nhau o nét cong kín c nét cong hở phải . - GV chỉnh sửa chữ viết cho học sinh .* Chú ý: Nét nối giữa cờ và o , b và o vị trí dấu thanh . d. Đọc tiếng ứng dụng: - GV chỉ bảng cho học sinh đọc và phân tích - GV nhận xét chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS . đứng sau dấu huyền trên o. - b – o – huyền – bò đọc bò - Đọc cả lớp - cá nhân – nối tiếp Cỏ (c đứng trước o đứng sau dấu hỏi trên o) * Đánh vần - HS phân tích đánh vần đọc trơn + Đọc cá nhân –nhóm – dồng thanh cờ – o – co – hỏi – cỏ - cỏ Đọc cả lớp - cá nhân - HS quan sát và viết vào bảng con o cỏ b bò bo – bò –bó co –cò -cọ - Học sinh luyện đọc cá nhân theo dãy bàn , cả lớp Tiết 2 3.Luyện tập: a. luyệ n đ ọc : - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Giáo viên nhận xét * Đ ọc câu ứng dụng : - GV yêu cầu HS quan sát tranh ứng - HS lần lượt phát âm o – bò c – cỏ bo – bò –bó co –cò –cọ + Cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS thảo luận nhóm về bức tranh minh Trang 8 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng dụng. - GV nhận xét chung và gọi học sinh đọc câu ứng dụng b. luyện viết: - GV quan sát lớp ,giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói - GV gọi HS đọc tên bài luyện nói: - Nêu một số câu hỏi gợi ý : - Nhìn tranh em thấy gì ? + Vó bè dùng để làm gì ? - Người ta thường đặt vó ở đâu ? + Quê em có kéo vó bè không ? + Em còn biết những loại vó nào ? - GV và HS bổ xung ý kiến hoạ câu ứng dụng - Một người đang cho bò ăn cỏ - HS đọc câu ứng dụng bò bê có bó cỏ - HS đọc cá nhân , nhóm , đồng thanh - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt - HS đọc: Vó bè - Một người đang kéo cái vó bè lên - Dùng để bắt cá , tôm , cua - Ở sông , hồ - HS giỏi thảo luận trả lời 4. Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài - Cho HS đọc lại toàn bài –HS tìm tiếng, chữ có âm mới - Dặn HS về nhà đọc lại bài – xem trước bài 10 ô - ơ - GV nhận xét giờ học- ưu khuyết điểm Tiết 3 Môn : Toán TCT:9 Bài : Luyện tập A .Mục tiêu: + Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5 + Biết , đọc, viết, đếm số trong phạm vi 5 B. Các hoạ t đ ộng dạy học chủ yếu: 1. Ổn đ ịnh tổ chức : - Hát , làm động tác thể dục 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 - > 3 em lên bảng viết các số 1 , 2 ,3 ,4 , 5 - HS dưới lớp viết vào bảng con - GV nhận xét, sửa chữa 3 . Bài mới: Bài 1: Số ? - Thựchành nhận biết số lượng đọc số và viết số - 2 HS viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm . - Cả lớp viết vào bảng con. Trang 9 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Bài 2: Số ? - GV gọi 2 HS lên bảng đọc số và viết số - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS . Bài 3: Số ? - Gọi HS làm bài trên bảng lớp , cả lớp làm bài vào bảng con . - GV hỏi em điền số nào vào ô tròn ? Bài 4 : Dặn HS về nhà viết số 1 2 3 4 5 - GV hướng dẫn HS viết các số 1, 2 , 3 , 4 , 5 vào trong dòng kẻ vở bài tập toán 1. Số ghế số ngôi sao Số ô tô số bàn Số tam giác số bông hoa - 2 HS thực hiện bài tập trên bảng lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - Lần lượt là các số 1 que diêm :ghi số 1 2 que diêm ghi số 2 3 que diêm ghi số 3 4 que diêm ghi số 4 5 que diêm ghi số 5 - 4 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Điền số thích hợp vào ô trống ? - HS đọc lại kết quả theo thứ tự từ 1 -> 5 từ 5 -> 1 1 2 3 4 5 Trang 10 [...]... Trang 29 3< 4< Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Hoạt động tập thể I Yêu cầu -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua -GV nêu những giải pháp khắc phục -GV nêu phương hướng tuần 23 II Nội dung sinh hoạt 1)GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần: II Đánh giá …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………... cách viết khi so sánh hai số đó ? 3 < 4 4 < 3 5 > 2 2< 5 1 < 3 3 < 1 2 < 4 4 > 2 Bài 2: Viết (theo mẫu ) VD : 3 < 4 4 > 3 - GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài các em so sánh số thỏ và số củ cà rốt rồi viết kết quả so sánh - GV mời HS lên bảng làm bài tập, - 4 HS lên bảng làm bài mỗi HS so sánh điền kết quả 2 cột - Cả lớp làm bài vào vở bài tập tính - GV theo dõi và hướng dẫn HS so sánh và điền kết quả... con vật vô ơn, đáng khinh bỉ 4.Củng cố: - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi đọc theo 5 Dặn dò: - Dặn về nhà đọc lại bài tự tìm chữ, tiếng, từ vừa học - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm Tiết 3 Môn: Toán TCT:11 Bài Bé hơn - dấu< Trang 24 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Lớn hơn dấu > (Tiết 2) A Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng Biết sử dụng từ bé hơn và dấu < Để so sánh các số lớn... sửa phát âm cho HS * Đánh vần - GV yêu cầu HS nêu vị trí các chữ trong tiếng khóa cô - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Ơ Quy trình tương tự * so sánh chữ ơ với chữ ô - HS đọc ô ơ - Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ So sánh o với ô - Giống nhau:chữ o - Khác nhau: ô có thêm dấu mũ ô - HS phát âm cá nhân – nhóm – đồng thanh cô c đứng trước, ô đứng sau cờ – ô – cô - cô - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn - Cá... trống thích hợp, hợp (theo mẫu) cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV hướng dẫn các em so sánh các số rồi liệt kê hết các trường hợp * Lưu ý : Mỗi ô vuông nối với nhiều số khác nhau các em nên dùng màu khác nhau để nối 1< 2< - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 4 Củng cố – dặn dò: - Giáo viên gọi HS nhắc lại cách so sánh hai số - Dặn các em về nhà làm các bài tập trong vở bài tập - GV nhận xét giờ học... 3 Môn: Toán TCT:10 Bài Bé hơn, dấu< Lớn hơn, dấu> I Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng Biết sử dụng từ bé hơn và dấu < Để so sánh các số lớn hơn dấu > II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm đồ vật mô hình phục vụ cho dạy học về quan hệ “lớn hơn”, “bé hơn” - Các tấm bìa ghi từng số 1 2 3 4 5 và các tấm bìa ghi >, < III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bộ đồ dùng học toán của học... gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược + Giống nhau: đều có nét móc ngược + Khác nhau: a có thêm nét cong hở phải * so sánh a với i * Phát âm a miệng mở rộng nhất không tròn môi - HS luyện phát âm * Đánh vần cá: c đứng trước a đứng sau, dấu sắc trên a - HS phân tích – đánh vần –đọc trơn cờ – a – ca – sắc – cá - cá - GV nhận xét sữa sai cho HS Cá nhân - nhóm – đồng thanh * Hướng dẫn viết chữ -... tiếng mới trong bài - GV dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 13: n m - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm Tiết 3 Môn : Toán TCT:12 Luyện tập Bài A Mục tiêu: - Biết sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn , lớn hơn khi so sánh hai số - Bước đầu diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 < 3 thì có 3>2) B Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức: - Văn nghệ, kiểm tra đồ dùng... màu sắc, hình dáng, kích cỡ, to, nhỏ, nhẵn nhụi, xù xì… + que kem , nước đá ( lạnh ) + Hoa màu trắng lá màu xanh + quả bóng màu đỏ và xanh Trang 18 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng + quả mít sần sùi có gai - HS lần lượt chỉ vào và nói về từng vật trước lớp - Học sinh nhận xét bổ xung - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận Bước 2 - GV để các đồ vật lên bàn mà giáo viên chuẩn... hai 3>2 3 > 1, 3 > 2, 3 > 1, 4 > 3, 4 > 2 - HS viết vào vở bài tập toán 1 < < < < > > > > Mẫu : 3 < 5 - 2 học sinh lên bảng điền số và dấu thích hợp vào ô kể sẵn Bài 2b : Phương pháp khai thác như bài 2a - Cả lớp làm vào vở 4 Củng cố – dặn dò: - GV củng cố lại bài - Gọi 2 em đứng tại chỗ so sánh các vật mẫu để nhận biết và so sánh 2 em lên bảng điền đấu lớn và dấu bé - Dặn các em về nhà xem lại bài . tự chữ l - Giáo viên gọi học sinh so sánh chữ l và h *Phát âm : - Giáo viên phát âm mẫu - Chữ h hơi ra từ họng xát nhẹ - Giáo viên nhận xét sửa chữa - Đánh vần : hè b.Luyện viết - Giáo viên viết. ? * Phát âm - Giáo viên phát âm mẫu: l lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh * Đánh vần - Giáo viên viết. a. Luyệ n đ ọc - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Giáo viên nhận xét * Đọc câu ứng dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Quan

Ngày đăng: 22/10/2014, 00:00

Xem thêm: giáo án tuần 3-2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w