1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm

91 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : TỰ ĐỘNG HÓA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CÁN THÉP TẤM BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC PGS T.S NGUYỄN NHƯ HIỂN HỌC VIÊN ĐỖ ĐỨC TUẤN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Học viên Đỗ Đức Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Nước ta đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp có trình độ phát triển khá. Chiến lược trong những năm tới là phải đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, xây dựng nền kinh tế tự chủ, chủ động hội nhập có hiệu quả với kinh tế quốc tế và tiếp tục đổi mới sâu rộng hơn nữa. Ngành thép là một ngành công nghiệp then chốt trong nền kinh tế quốc dân, là đầu vào cho rất nhiều các ngành công nghiệp khác. Thép được đánh giá là vật tư chiến lược và có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Sản phẩm thép rất đa dạng trong đó phải kể đến thép tấm (lá) là một trong những dạng sản phẩm cán kinh tế nhất. Từ thép tấm và thép băng người ta sản xuất thép ống, thép hình uốn, các loại kết cấu hàn và các sản phẩm dập rất đa dạng. Ở nước ta, trong định hướng phát triển của nghành luyện kim đã dự kiến tổng nhu cầu thép vào năm 2010 là 6.400.000 tấn, trong đó có 3.500.000 tấn thép lá và 2.900.000 tấn thép hình và dây. Như vậy khối lượng thép tấm, lá chiếm gần 55% tổng sản phẩm thép cán. Hiện tại ở nước ta chỉ có duy nhất nhà máy cán thép tấm là công ty TNHH một thành viên Thép Cái Lân đang hoạt động. Hệ thống cán thép tấm được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi tại các cơ sở nghiên cứu và thực nghiệm nhưng hầu hết các công trình này đều không xét đến ảnh hưởng phi tuyến của hệ thống thủy lực do vậy các mô hình này tương đối đơn giản và phạm vi ứng dụng hẹp. Một vấn đề quan trọng trong điều khiển quá trình cán là cần cải thiện thời kỳ quá độ. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Do mộ t phầ n khố i kiế n thứ c dù ng để nghiên cứ u , giải quyế t nhữ ng vấ n đề lớ n trong đề tà i thuộ c lĩ nh vự c Công nghệ cán thép tấm , tác giả phải tự học trong mộ t thờ i gian ngắ n , tài liệu tham khảo để phục vụ cho luận văn gặp nhiều khó khăn, thời gian nghiên cứu luận văn và khả năng tự ngh iên cứ u củ a tá c giả cò n hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự quan tâm, góp ý của các Thầy, Cô và đồng nghiệp để tá c giả lnh hội bổ sung cho chương trình nghiên cứ u, nâng cao trì nh độ củ a bả n thân ngà y mộ t tố t hơn. Để luận văn hoàn thành đúng thời hạn, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ; trước tiên tác giả xin chân thành cảm ơn PGS T.S Nguyễn Như Hiển, thầy hướng dẫn khoa học chính giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Chính Minh cùng các thầy (cô) trong khoa điện, các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm giúp tác giả hoàn thành luận văn này ./. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Học viên Đỗ Đức Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu. 10 10 Ch-¬ng 1. Giíi thiÖu c«ng nghÖ c¸n thÐp tÊm Chƣơng 1 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM Thép tấm hay còn gọi là thép lá là một trong những dạng sản phẩm cán kinh tế nhất. Từ thép tấm và thép băng người ta sản xuất thép ống, thép hình uốn, các loại kết cấu hàn và các sản phẩm dập rất đa dạng. Chế tạo các dạng ống và thép hình nhẹ từ thép tấm và thép băng (có độ dày nhỏ hơn so với sản phẩm ống và thép hình cán) cho phép tiết kiệm được 10- 15% kim loại. Ở một số nước công nghiệp phát triển, tỷ trọng thép tấm và thép băng trong tổng khối lượng sản phẩm cán chiếm tới 50- 70%. Cùng với sự gia tăng nhu cầu về thép băng và thép tấm nói chung, khối lượng sản phẩm thép lá cũng không ngừng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng trên 40% tổng sản phẩm và thép băng. Ở nước ta, trong định hướng phát triển của ngành luyện kim đã dự kiến tổng nhu cầu thép vào năm 2010 là 6.400.000 tấn, trong đó có 3.500.000 tấn thép lá và 2.900.000 tấn thép hình và dây. Như vậy khối lượng thép tấm, lá chiếm gần 55% tổng sản phẩm thép cán. Để đảm bảo nhu cầu nêu trên, dự kiến xây dựng, phân bổ và phát triển năng lực thiết bị nhằm cân đối nhu cầu sản phẩm cũng được đề xuất cho từng giai đoạn đến 2005 và 2010, bao gồm các nhà máy cán nóng, cán nguội thép băng liên tục với tổng sản lượng dự kiến đến 2010 tới hơn 4 triệu tấn/ năm [1]. 1.1. PHÔI CHO SẢN XUẤT THÉP TẤM VÀ THÉP BĂNG CÁN NÓNG Để sản xuất thép tấm người ta sử dụng phôi là slab và thép thỏi. Slab là phôi có tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dày khoảng 312. Kich thước phổ biến của slab, dùng cho các máy cán hiện đại là: HBL = (100 300) mm  (600  320)mm  (1500  14000 mm, khối lượng đạt (35  45) T. Theo phương pháp sản xuất, slab chia làm hai loại: slab đúc và slab cán. Slab cán được cán từ thỏi ở các máy bluming, luming-slabing và slabing. Khi cán slab ở các máy bluming, luming-slabing người ta áp dụng những lần cán biên. Do vậy, bề rộng lớn nhất của slab bị hạn chế bởi khoảng cách nâng trục cực đại. Các máy bluming có thể sản xuất slab với chiều rộng lớn nhất (800100) mm, còn các máy blumming-slabing -(1600 1900)mm [1]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu. 11 11 Ch-¬ng 1. Giíi thiÖu c«ng nghÖ c¸n thÐp tÊm Slabing là loại máy cán chủ yếu dùng để sản xuất slab cán. Slab cán ở các máy này đảm bảo được hình dạng, kích thước và chất lượng gia công. Khoảng cách giữa hai trục đứng và giữa hai trục lớn cho phép cán slab có bề rộng đến 2240 mm. Quá trình cán ở các máy slabing được tiến hành với số lần đảo chiều và số lần cán ít nhất. Cho nên năng suất của các máy cán slabing lớn hơn nhiều so với các máy cán slab khác. Sản xuất slab từ thỏi bằng phương pháp cán có nhiều điểm hạn chế: - Hệ số tiêu hao kim loại lớn. - Qui trình công nghệ phức tạp, tốn thời gian và năng lượng. - Slab có sự không đồng nhất về cơ tính do sự không đồng nhất về thành phần hóa học và tổ chức của thỏi gây nên. Sản xuất slab bằng phương pháp đúc liên tục khắc phục được hầu hết những nhược điểm kể trên. Do có sự đồng nhất về thành phần hóa học và tổ chức nên chất lượng của slab đúc cao hơn slab cán. Ngoài ra, phương pháp đúc liên tục còn cho phép giảm một cách đáng kể hiệu số tiêu hao kim loại, năng lượng và thời gian cho qui trình công nghệ. Chính vì vậy mà giá thành của slab đúc thấp hơn nhiều so với slab cán. Do có những ưu điểm kinh tế - kỹ thuật nêu trên, hiện nay phương pháp đúc liên tục slab được áp dụng một cách rộng rãi và trở thành phương pháp sản xuất phôi chủ yếu cho các máy cán thép tấm. Cán thép tấm từ phôi slab là phương pháp công nghệ hợp lí hơn cả. Bằng phương pháp này, ta có thể nâng cao cơ tính, chất lượng bề mặt của thép thành phẩm, đồng thời giảm đáng kể hệ số tiêu hao kim loại, tăng năng suất và mở rộng rộng chủng loại sản phẩm của máy. Kích thước và khối lượng của slab được xác định căn cứ vào kích thước của sản phẩm. Đối với các máy cán tấm, những phôi slab có chiều dày nhỏ nhất và chiều rộng (hoặc chiều dài) bằng chiều rộng của tấm thành phẩm là những phôi có kích thước tối ưu. Các phôi này cho phép giảm tối đa số lần cán và bằng cách đó nâng cao năng suất của máy. Chiều dài của phôi thường bị hạn chế bởi chiều dài thân trục cán, bởi lẽ các phôi có chiều dài vượt quá chiều dài thân trục, ta không thể áp dụng sơ đồ cán ngang để tạo bề rộng cho thép thành phẩm. Ở các máy cán tấm lớn, khối lượng của slab có thể lên tới 40T hoặc hơn. Khi cán ở các máy cán thép băng rộng bản liên tục và bán liên tục, người ta dựa vào khả năng ép của các giá cán, kích thước lò nung phôi, đặc điểm và tính năng của các thiết bị phụ để tính toán kích thước slab. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu. 12 12 Ch-¬ng 1. Giíi thiÖu c«ng nghÖ c¸n thÐp tÊm Khi chọn kích thước tối ưu cho slab, ta cũng cần chú ý đến khả năng và tính hợp lí của việc sản xuất chúng ở các máy cán phôi hay ở các thiết bị đúc liên tục. 1.2. ĐẶC ĐIỂM, THÀNH PHẦN VÀ CÁCH BỐ TRÍ THIẾT BỊ Ở CÁC NHÀ MÁY CÁN TẤM Chiều dài thân trục cán của các máy cán tấm được xác định theo chiều rộng của thép thành phẩm. Chiều rộng lớn nhất của tấm sau khi cán phải nhỏ hơn chiều dài thân trục từ 200 mm đến 400mm. Các máy cán tấm gồm một hoặc hai giá phân bố nối tiếp nhau. Số lượng giá cán được xác định căn cứ vào năng suất cần thiết và yêu cầu về chất lượng của thép thành phẩm. Với năng suất (300.000  500.000) T/năm, người ta thường đặt máy cán một giá. Máy hai giá cán cần trong trường hợp yêu cầu năng suất cao hơn. Các giá cán của máy cán tấm thường là kiểu 2 trục (duo) đảo chiều, 4 trục (kvarto) hoặc 4 trục vạn năng ( 4 trục ngang kết hợp với 2 trục đứng). Kiểu giá 3 trục, với trục giữa nhỏ hơn không truyền động (trio Lau ta). Các giá cán duo và trio lauta có độ cứng thấp, thường gây nên độ không đồng đều ngang và dọc đáng kể của chiều dày thép cán. Đối với các giá cán trio lauta, còn cần phải có bàn nâng hạ bố trí hai bên giá cán, hệ thống này thường rất nặng nề, một mặt làm hạn chế khối lượng và kích thước thép cán, mặt khác vì tốc độ quay của trục cán không đổi suốt trong quá trình cán một sản phẩm, nên tải trọng động khi trục cán ăn thép rất lớn. Ngoài ra ở các giá cán trio lauta lượng thép trong một lần cán thường bị hạn chế và thời gian nghỉ giữa hai lần cán tương đối dài. Chính vì những nhược điểm trên mà hiện nay, khi xây dựng các xưởng cán tấm mới, kiểu giá cán trio lauta không được dùng nữa, còn các giá cán duo chỉ được sử dụng làm giá cán thô ở các máy cán tấm hai giá. Kiểu giá kvarto được sử dụng rộng rãi hơn cả. So với các kiểu giá cán khác (ít trục hơn), các giá cá kavarto có độ cứng cao hơn, do đó đảm bảo được độ chính xác của chiều dày thép thành phẩm. Để cán thép tấm có mặt biên được gia công, người ta sử dụng các giá cán kvarto vạn năng. Các giá này thường được dùng làm các giá cán tinh ở các nhà máy cán tấm, băng dày và hẹp. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng các giá cán vạn năng ở các máy cán tấm dày không cao, bởi vì khi cán tấm rộng và tương đối mỏng, không thể áp dụng lượng ép biên để tránh cho thép bị uốn cong theo chiều ngang. Một số ít nhà máy luyện kim cũ hiện nay trên thế giới vẫn còn sử dụng máy cán tấm một giá triolauta. Các nhà máy này thường có chiều dài thân trục 1800  3850 mm, đường kính trục trên và dưới 650  1000 mm, đường kính trục giữa 450  780 mm. Hai trục trên và dưới được truyền động từ động cơ điện xoay chiều, qua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu. 13 13 Ch-¬ng 1. Giíi thiÖu c«ng nghÖ c¸n thÐp tÊm hộp giảm tốc và bánh đà. Các máy này thường cán tấm dày 4  32 mm với tốc độ 2,5  3,5 m/s. Các máy cán tấm triolauta một giá hiện nay không được chế tạo nữa. Ở các máy cán tấm một giá, ngoài giá kvarto, người ta thường đặt thêm một trục đứng, có nhiệm vụ đánh gỉ, gia công mặt biên và căn chiều rộng. Trên hình 1.1 trình bày sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm một gia kvardo 1050/2150  4300 (cộng hòa liên bang Đức). Máy cán tấm có chiều dày đến 40 mm, chiều rộng đến 4160 mm, từ phôi slab có khối lượng đến 40T. Phôi trước khi cán được nung trong là liên tục với công suất 206T/h. Năng suất của máy đạt ( 900 000  1000 000) T/năm. Mỗi trục làm việc được truyền động từ động cơ riêng, công suất 3725KW. Vận tốc cán đạt 6m/s. Giá cán có khả năng chịu tải đến 8850 T. Máy được trang bị hệ thống tự động điều chỉnh chiều dày và cơ cấu chống uốn trục tựa, cho phép cán sản phẩm với tốc độ chính xác và độ phẳng cao. Lực chống uốn ở mỗi đầu trục đạt tới 1470 T. Hình 1.1. Sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm 1 giá đảo chiều kvarto 4300[1] 1- bàn cân phôi;2- lò nung liên tục;3- giá cán đảo chiều kvarto; 4- máy nắn nóng; 5- máy cắt lửa; 6- giàn làm nguội; 7- giá kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm (có trang bị máy lật tấm); 8- máy cắt đầu, đuôi; 9- máy cắt dọc;10- máy cắt mép biên; 11- lò thường hóa; 12- máy cắt ngang; 13- máy nắn nguội Trước giá cán người ta đặt thiết bị đánh gỉ thủy lực, áp suất nước đạt tới 170 at. Sau giá cán là máy cán nóng, có thể nắn thẳng thép tấm có chiều dày đến 95 mm. Máy cán cũng được trang bị các máy cắt đầu, đuôi, cắt phân đoạn và cắt mép biên, máy nắn nguội và các lò thường hóa có chiều dài 75m, rộng 4,5m, cho phép nung thép tấm có chiều dài đến 30m, rộng đến 4,1m với nhiệt độ 500  1100 0 C. Do nhu cầu đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thép tấm từ các mác thép cacbon và thép hợp kim, cùng với những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng bề mặt và độ chính xác của sản phẩm, các máy cán tấm liên hợp duo kvarto và các máy cán có khung giá di động được sử dụng một cách rộng rãi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu. 14 14 Ch-¬ng 1. Giíi thiÖu c«ng nghÖ c¸n thÐp tÊm Máy liên hợp có cấu tạo gồm một giá kvarto và một bộ 2 trục cán (duo), có chiều dài thân trục nhỏ hơn chiều dài thân trục giá cán kvarto, được gá đặt nhờ một hệ thống dầm ngang đặc biệt. Do đó, máy liên hợp có thể thay thế phần nào vai trò của hai giá cán: slabing và giá cán tấm kvarto, cho phép sản xuất thép tấm có chất lượng cao từ thỏi. Một trong các máy cán liên hợp lớn nhất thế giới được xây dựng ở Nhật Bản, bộ duo ( kích thước trục 1230 3000 mm) làm việc như một máy slabing, có thể cán thỏi khối lượng đến 25T và slab kích thước H  B = (100 400) mm  (1200  1800) mm. Bộ kvarto có kích thước trục 1020/1800  4300 mm, cho phép cán tấm sản phẩm có chiều dày 6  150 mm, chiều rộng 1200  4000 mm và chiều dài đến 20m. Giá cán liên hợp được truyền động từ hai động cơ với công suất mỗi chiếc 3680kW. Ở các máy cán tấm được trang bị các giá cán có khung di động, quá trình cán các chủng loại thép tấm hẹp và rộng được tiến hành với các trục có chiều dài khác nhau. Điều đó cho phép cán các sản phẩm có dung sai chiều dày thấp (giảm ảnh hưởng của độ uốn trục do không phải cán thép tấm hẹp với trục cán quá dài). Khi chủng loại chiều rộng thay đổi, một trong hai khung giá có thể dịch chuyển đến hai vị trí khác nhau nhờ các xilanh thủy lực. Khung giá được bắt chặt vào đế máy bằng các móc thủy lực. Một trong những giá cán kvarto đảo chiều có khung di động lớn nhất được xây dựng ở Mỹ. Chiều dài thân trục giá cán này có thể thay đổi trong khoảng 4065  5335 mm, đường kính trục tựa 1800 mm, đường kính trục làm việc 1000mm. Mỗi trục làm việc được truyền động từ một động cơ riêng với công suất 4470kW. Máy cho phép cán tấm từ các mác thép cacbon và thép hợp kim, kích thước hbl = (4,7 380)mm  (760  5080)mm  (29000)mm. Các máy cán tấm liên hợp duo - kvarto và các máy cán có khung giá di động chỉ có hiệu suất sử dụng cao trong trường hợp cán sản phẩm có khối lượng sản xuất nhỏ và chủng loại rộng. Để sản xuất thép tấm, các máy cán hai giá vẫn được sử dụng rộng rãi hơn cả. Thành phần của các máy cán tấm hai giá hiện đại thường gồm một giá trục đứng và hai giá trục ngang (cán thô và cán tinh) bố trí nối tiếp nhau. Các máy cán hai giá có ưu điểm là chất lượng bề mặt sản phẩm cao (do thép được đánh sạch gỉ ở giá trục đứng và giá cán thô trước khi cán trong giá cán tinh), thời gian làm việc của trục cán dài (giảm số lần thay trục), năng suất cao. Các máy cán tấm hai giá hiện đại có sự phối hợp giữa các giá cán như sau: - Giá cán thô duo và giá cán tinh kvarto; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu. 15 15 Ch-¬ng 1. Giíi thiÖu c«ng nghÖ c¸n thÐp tÊm - Giá cán thô kvarto và giá cán tinh kvarto. Trên hình 1.2 trình bày sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm hai giá 2800. Máy gồm một giá trục đứng, một giá cán thô duo và một giá cán tinh vạn năng kvarto. Sản phẩm của máy có kích thước hbl = (8 50)mm( 2500)mm (20 000)mm, được cán từ slab kích thước HBL = ( 125250) mm ( 700  1600)mm ( 2500  6000)mm, khối lượng đến 12T. Năng suất của máy đạt 1000 000 T/năm[1]. Hình 1.2. Sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm 2 giá 2800 1- máy đẩy phôi;2- lò nung liên tục; 3- giá cán trục đứng;4- giá cán thô đảo chiều duo 1150x2800; 5- giá cán tinh đảo chiều kvarto 800/1400x2800; 6- đường băng lăn làm nguội; 7- máy nắn;8- sàn làm nguội; 9- bộ phận chứa thép tấm làm nguội chậm; 10- máy lật tấm; 11- xe lấy dấu kích thước; 12- máy cắt chém dùng cắt ngang và cắt dọc; 13- máy cắt đĩa cắt mép biên; 14- máy cắt chém có miền hoạt động rộng; 15- bộ phận chứa thép tấm; 16- lò nung có sàn con lăn dùng nhiệt luyện thép tấm; 17- xe vận chuyển thép;18-đường băng lăn có máy đảo điện từ; 19- hố chứa vảy gỉ; 20- cầu trục. Giá trục đứng có đường kính trục 1500mm, chiều dài thân trục 600mm. Công suất động cơ truyền động cho giá trục đứng 880 kW. Phía trước giá này có máy đảo phôi, phía sau là hệ thống đánh gỉ thủy lực gồm hai ống dẫn với các vòi phun nước áp suất cao (đến 100at), phân bố phía trên và phía dưới tấm thép. Trục của giá cán thô duo có kích thước DL = 1150mm 2800mm. Mỗi trục cán có động cơ truyền động riêng, công suất 2570kW, tốc độ 0 -3-60 vòng/phút. Giá cán cũng được trang bị hệ thống đánh gỉ thủy lực. Phía trước và sau giá cán có giàn con lăn côn xoay thép một góc 900 trong mặt phẳng ngang và hai máy căn dẫn thép vào trục. Trục đứng của giá cán tinh vạn năng kvarto có kích thước DL= 700400mm. Mỗi trục có động cơ truyền động riêng, công suất 200kW. Trục làm việc và trục tựa có đường kính tương ứng 800mm và 1400mm, chiều dài thân trục [...]... nõng cao cht lng ca sn phm thộp tm lm c iu ú trc ht chỳng ta i nghiờn cu mụ hỡnh toỏn hc v cu trỳc ca cỏc b iu khin trong h thng cỏn thộp tm (chng 2) thy c u v nhc im ca cỏc b iu khin ny T ú s thit k b iu khin nõng cao cht lng ca h thng cỏn thộp tm S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 40 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 2 Mô hình toán học và cấu trúc của các bộ điều khiển trong hệ thống cán thép tấm. .. rónh, trờn b mt tm thộp xut hin cỏc mụ g Nu mụ g quỏ cao, trờn b mt thnh phm (sau khi cỏn giỏ cỏn tinh) cú th to thnh cỏc khuyt tt dng vy khc phc nhc im ny, tng lng thộp trong giỏ cỏn tinh phi bng hoc ln hn 20% tng ca chiu dy ca phụi (hp) v S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 23 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm sõu ca ụ rónh (a1) dy ca tm theo sau khi chuyn... gin, bn cao Ngoi ra khi cỏn trong trc ụ rónh, cỏc mụ g to ra trờn b mt thộp ngui i nhanh, cũn khi cỏn trong trc ụ g, cỏc ng lừm in trờn mt thộp ngui khụng nhanh hn so vi ton b b mt tm, do ú khuyt tt b mt ca sn phm cỏn trong trc ụ g ớt hn 2ữ3 mm 10 ữ18mm 45ữ60 30ữ50mm Hỡnh 1.8 Trc cỏn cú ụ g S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 24 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm Quỏ... cỏn tinh c trang b h thng ỏnh g thy lc (hỡnh 1.8) 4 1 3 2 4 Hỡnh 1.9 S b trớ h thng ỏnh g thy lc 1- Thộp cỏn; 2- Vũi phun nc ỏp sut cao; 3- ng dn nc; 4- Trc cỏn S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 25 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm cỏc mỏy cỏn tm mt giỏ, ch nhit v ch ộp cho nhng ln cỏn tinh hon ton ging nh i vi giỏ cỏn tinh ca mỏy hai giỏ Tuy nhiờn, do ch... cỏn th i(mm) Ch ộp ti u phi m bo c cỏc yờu cu sau õy [1]: 1 Nng sut ca mỏy i vi chng loi kớch thc cho trc phi cao nht cú th 2 Cht lng sn phm phi phự hp vi tiờu chun v cỏc yờu cu k thut S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 31 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm 3 Phi tn dng trit c kh nng ti ca cỏc thit b c- in 4 H s tiờu hao kim loi v giỏ thnh sn phm phi thp nht cú... tng i, gim cng v gii hn bn, ngi ta ỏp dng phng phỏp Thộp tm dy (1215)mm t cỏc mac thộp cỏc bon trung bỡnh v thộp cỏcbon cao cú th c nhit luyn húa bn Thộp c nung ti (900920)0C v S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 33 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm lm ngui trong nc mỏy tụi ộp, nhm ngn nga s cong vờnh Sau khi nhit luyn húa bn, bn ca thộp tng (20 25)% trong khi... c c tớnh ti u ca thộp tm dy S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 34 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm 1.8 Gii thiu quy trỡnh cụng ngh ca nh mỏy cỏn thộp Cỏi Lõn 1.8.1 S quy trỡnh cụng ngh sn xut Phụi thộp Chun b phụi v gia nhit Kh vy bng nc cao ỏp Cỏn Nn thng bng mỏy nn thng Sn ngui lm ngui Kim tra v mi gia cụng b mt Kim tra, mi gia cụng, ỏnh nhón mỏc, ct, thu gom... qua tm trt chuyn phụi thộp sang bn con ln ra lũ 1.8.2.2 Kh vy bng nc cao ỏp Phụi thộp t bn con ln sau khi ra lũ chuyn ti bn con ln kh vy bng nc cao ỏp, m cỏc ming phun nc cao ỏp 18Mpa kh cỏc vy thộp ti mt trờn v mt di ca phụi thộp Sau ú li chuyn phụi thộp n bn con ln vn chuyn trc mỏy cỏn cao ca cỏc ming vũi phun nc phớa trờn thựng nc cao ỏp cú th iu chnh c theo dy khụng ging nhau ca thộp tm 1.8.2.3... cng ca thộp tm, thụng thng la chn trong khong 1.0~5.0mm, S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 37 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm i vi nhng tm thộp cú nhit thp thỡ la chn giỏ tr nh, i vi nhng tm thộp cú nhit cao thỡ la chn giỏ tr ln Ngoi ra khi la chn lng ộp xung khi nn cũn phi tớnh toỏn n s nh hng ca dy tm thộp, nhng tm thộp mng lng ộp xung ln, nhng tm thộp... cao nht : (btb 4h0 ) 2 bv 20,2R (1.3) Trong thc t, cht lng ỏnh g ch m bo khi lng ộp ln hn so vi lng ộp c tớnh theo (1.3) i a s cỏc trng hp, khi cỏn phụi cú b ngang tng i hp, ỏnh sch g lũ, lng ộp riờng tuyt i trong giỏ trc ng phi t (5060)mm Tuy nhiờn, do cụng sut ng c truyn ng v ng kớnh trc S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 19 http://www.lrc-tnu Ch-ơng 1 Giới thiệu công nghệ cán thép tấm . GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM Thép tấm hay còn gọi là thép lá là một trong những dạng sản phẩm cán kinh tế nhất. Từ thép tấm và thép băng người ta sản xuất thép ống, thép hình uốn, các. các thỏi lớn). Các hệ thống cán tấm hiện nay đều được trang bị các hệ thống tự động điều khiển, cho phép cán sản phẩm có độ chính xác và độ phẳng cao. Nhiều nhà máy cán tấm được tự động hóa. CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : TỰ ĐỘNG HÓA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CÁN THÉP TẤM BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HD KHOA HỌC

Ngày đăng: 21/10/2014, 05:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thương Ngô, (1999), Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thương Ngô
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
4. Nguyễn Doãn Phước, (2005), Lý thuyết điều khiển nâng cao, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển nâng cao
Tác giả: Nguyễn Doãn Phước
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
5. D. Sbarbaro-Hofer, K.Hunt, (1993), “Neural Control of a Steel Rolling Mill”, Proceedings of the IEEE International Symposium on Intelligent Control, pp. 69- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neural Control of a Steel Rolling Mill”, "Proceedings of the IEEE International Symposium on Intelligent Control
Tác giả: D. Sbarbaro-Hofer, K.Hunt
Năm: 1993
6. Lar Malcolm Pedersen, B.Wittenmark, (1998), “Multivariable Controller Design for a Hot Rolling Mill”, IEEE transactionson Control systems technology, pp. 304-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariable Controller Design for a Hot Rolling Mill”, "IEEE transactionson Control systems technology
Tác giả: Lar Malcolm Pedersen, B.Wittenmark
Năm: 1998
7. J.W.Perng, K.C.Han, S.J.Tsai, K.W.Han, (1998), “State-space solution of the standard H control problem for strip mill gauge control”, IEE Proc.-Control Theory Appl, pp. 291-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: State-space solution of the standard H control problem for strip mill gauge control”, "IEE Proc.-Control Theory Appl
Tác giả: J.W.Perng, K.C.Han, S.J.Tsai, K.W.Han
Năm: 1998
8. L.M.Pedersen, (1994),“Identificatio of h ydraulic s ystem on rolling mill,”in Proc.10th IFAC Symp. Syst. Identification, pp.337–342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identificatio of h ydraulic s ystem on rolling mill,”"in Proc.10th IFAC Symp. Syst. Identification
Tác giả: L.M.Pedersen
Năm: 1994
9. F.W.Paul, (1975), “A mathematical model for evaluation of h ydraulic -Trolled cold rolling mills,”in Proc.5th IFAC World Congr Sách, tạp chí
Tiêu đề: A mathematical model for evaluation of h ydraulic -Trolled cold rolling mills,”
Tác giả: F.W.Paul
Năm: 1975
10. R.-M.Gou, (1991), “Evaluation of d ynamic characteristics of hagc system”,IronandSteelEng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of d ynamic characteristics of hagc system”
Tác giả: R.-M.Gou
Năm: 1991
11. V.B.Ginzburg, (1984), “Dynamic characteristics of automatic control systemWith h ydraulic actuators,” IronandSteelEng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic characteristics of automatic control systemWith h ydraulic actuators,”
Tác giả: V.B.Ginzburg
Năm: 1984
12.  ,(1995), “Modeling and identification of hot rolling mill,” in Proc.Amer.Contr.Conf. ,pp.3674–3678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling and identification of hot rolling mill,”"in Proc.Amer.Contr.Conf
Tác giả:
Năm: 1995
13.  ,(1995),“Multivariable thickness control of a hot rolling mill,” Licentiate Thesis,Dept.Automat.Contr.,Lund Inst.Technol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariable thickness control of a hot rolling mill,”
Tác giả:
Năm: 1995
14. L.Meirovitch, (1980), Computational Methodsin Structural Dynamics, Alp-nen an den Rijn,Germany:Sijthoff and Noordhoff Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computational Methodsin Structural Dynamics
Tác giả: L.Meirovitch
Năm: 1980
16. Ferguson, I.J., and Tina, R.F.D, (1986), “Modern hot-strip mill thickness control”, IEEE Trans, pp. 934- 940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern hot-strip mill thickness control”," IEEE Trans
Tác giả: Ferguson, I.J., and Tina, R.F.D
Năm: 1986
17. Grimble. M.J., and Johnson, M.A, (1988) “Optimal multivariable control and estimation theory”, IEEE Trans Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal multivariable control and estimation theory”
18. Grimble, M.J, (1995) “Polynomial solution of the standard H control problem for strip mill gauge control”, IEE Pvoc. Control The- ory Appl.,pp. 515- 525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polynomial solution of the standard H control problem for strip mill gauge control”, "IEE Pvoc. Control The- ory Appl
19. Enns, D., (1984) “Model reduction for control systems design”. PhD dissertation, Dep. Aeronaut, Astronaut., Stanford University, Stanford, CA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Model reduction for control systems design”
20. Anderson, B.D.O., and Liu, Y., ( 1989) “Controller reduction: Con- cepts and approaches”, IEEE Trans., Aug. , AC-34, pp. 802- 812 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anderson, B.D.O., and Liu, Y., "( 1989) “Controller reduction: Con- cepts and approaches”", IEEE Trans., Aug. , AC-34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm 1 giá đảo chiều kvarto 4300[1] - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.1. Sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm 1 giá đảo chiều kvarto 4300[1] (Trang 8)
Hình 1.2.  Sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm 2 giá 2800 - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.2. Sơ đồ bố trí thiết bị của máy cán tấm 2 giá 2800 (Trang 10)
Hình 1.4. Sơ đồ biến dạng của phôi slab trong giá cán trục đứng - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.4. Sơ đồ biến dạng của phôi slab trong giá cán trục đứng (Trang 14)
Hình 1.5. Các sơ đồ cán tấm  từ Slab - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.5. Các sơ đồ cán tấm từ Slab (Trang 16)
Hình 1.6. Sơ đồ cán góc - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.6. Sơ đồ cán góc (Trang 17)
Hình 1.8. Trục cán có ô gờ - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.8. Trục cán có ô gờ (Trang 19)
Hình 1.7. Sự phân bố và kích thước ô rãnh trên bề mặt trục cán - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.7. Sự phân bố và kích thước ô rãnh trên bề mặt trục cán (Trang 19)
Hình 1.9. Sơ đồ bố trí hệ thống đánh gỉ thủy lực - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.9. Sơ đồ bố trí hệ thống đánh gỉ thủy lực (Trang 20)
Hình 1.10. Sơ đồ biến dạng của đầu trước phôi thép khi cán trong trục đứng: - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 1.10. Sơ đồ biến dạng của đầu trước phôi thép khi cán trong trục đứng: (Trang 21)
1.8.1  Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
1.8.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất (Trang 30)
Hình 2.1. Mô hình hệ thống cán tấm - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.1. Mô hình hệ thống cán tấm (Trang 37)
Hình 2.2. Cấu trúc của hệ thống cán với bộ điều khiển PI - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.2. Cấu trúc của hệ thống cán với bộ điều khiển PI (Trang 39)
Hình 2.3  Phản hồi trạng thái vòng kín  của hệ điều khiển PI - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.3 Phản hồi trạng thái vòng kín của hệ điều khiển PI (Trang 40)
Hình 2.5. Máy cán nhìn từ góc song song với chuyển động của phôi - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.5. Máy cán nhìn từ góc song song với chuyển động của phôi (Trang 41)
Hình 2.6. Sơ đồ khối cho hệ thống cán - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.6. Sơ đồ khối cho hệ thống cán (Trang 42)
Hình 2.9. Sơ đồ khối hệ thống - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.9. Sơ đồ khối hệ thống (Trang 50)
Hình 2.12. Máy cán nguội biểu diễn trên sơ đồ khối tiêu chuẩn - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.12. Máy cán nguội biểu diễn trên sơ đồ khối tiêu chuẩn (Trang 54)
Hình 2.13. Đáp tuyến tần số của máy cán và nhiễu (i) G yu , (ii) G yw1 , (iii) G yw2 - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.13. Đáp tuyến tần số của máy cán và nhiễu (i) G yu , (ii) G yw1 , (iii) G yw2 (Trang 55)
Hình 2.16.  Độ nhạy vòng trong Si - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.16. Độ nhạy vòng trong Si (Trang 56)
Hình 2.15. Đáp tuyến tần số chức năng vòng của vòng trong L i  = G yu K i - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.15. Đáp tuyến tần số chức năng vòng của vòng trong L i = G yu K i (Trang 56)
Hình 2.17. Các đáp tuyến tần số - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.17. Các đáp tuyến tần số (Trang 57)
Sơ đồ khối của hệ thống cán trong hình 2.19 - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Sơ đồ kh ối của hệ thống cán trong hình 2.19 (Trang 59)
Hình 2.19  Sơ đồ khối của hệ thống cán - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.19 Sơ đồ khối của hệ thống cán (Trang 59)
Hình 2.20 Sơ đồ tương đương - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 2.20 Sơ đồ tương đương (Trang 60)
Hình 3.4. Phân bổ áp suất  Hình 2.21 Phân bổ áp suất - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 3.4. Phân bổ áp suất Hình 2.21 Phân bổ áp suất (Trang 62)
Bảng 3.1. Các tham số của hệ thống cán Hille Rolling Mill- H100 - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Bảng 3.1. Các tham số của hệ thống cán Hille Rolling Mill- H100 (Trang 78)
Hình 3.1. Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển bền vững cho hệ thống cán thép tấm - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 3.1. Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển bền vững cho hệ thống cán thép tấm (Trang 79)
Hình 3.2. Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển tối ưu bền vững  cho hệ thống cán tấm - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 3.2. Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển tối ưu bền vững cho hệ thống cán tấm (Trang 80)
Hình 3.4. Mô phỏng các tín hiệu của hệ cán với bộ điều khiển tối ưu bền vững - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 3.4. Mô phỏng các tín hiệu của hệ cán với bộ điều khiển tối ưu bền vững (Trang 81)
Hình 3.3. Mô phỏng các tín hiệu của hệ cán với bộ điều khiển bền vững - nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống cán thép tấm
Hình 3.3. Mô phỏng các tín hiệu của hệ cán với bộ điều khiển bền vững (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w