1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên

124 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 869,88 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngy tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hong Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thƣ̣ c hiệ n đề tà i “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trƣờng cũng nhƣ các cán bộ của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Trƣớ c hế t t ôi xin đƣợ c bà y tỏ lò ng biế t ơn sâu sắ c tớ i TS Ngô Xuân Hoàng, giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các cán bộ nhà trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tôi, tôi xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tôi thực hiện nhiệm vụ này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hong Tuấn Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦ U 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Đóng góp mới của đề tài 3 6. Kết cấu đề tài 4 Chƣơng 1: MỘ T SỐ VẤ N ĐỀ CƠ B ẢN VỀ NĂNG LỰC CNH TRANH CỦA DOANH NGHIP 5 1.1. MỘ T SỐ VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CỦ A DOANH NGHIỆ P 5 1.1.1. Cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 5 1.1.2. Phân loại cạnh tranh 9 1.1.3. Khái niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12 1.2. MỘ T SỐ KINH NGHIỆ M TRÊN THẾ GIỚ I VÀ TRONG NƢỚ C TRONG VIỆ C NÂNG CAO NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CỦ A DOANH NGHIỆ P 16 Chƣơng 2: THƢ̣ C TRẠ NG NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CỦ A CÔNG TY CỔ PHẦ N VẬ T TƢ NÔNG NGHIỆ P THÁ I NGUYÊN 22 2.1. ĐC ĐIM V TNH HNH SN XUT KINH DOANH CA CÔNG TY 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên 22 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên 22 2.1.3. Đặc điểm mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên 24 2.1.4. Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh của Công ty 27 2.2. THƢ̣ C TRẠ NG NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CỦ A CÔNG TY CỔ PHẦ N VẬ T TƢ NÔNG NGHIỆ P THÁ I NGUYÊN 32 2.2.1. Chất lƣợng của sản phẩm 33 2.2.2. Giá cả sản phẩm 34 2.2.3. Hệ thống phân phối 38 2.2.4. Thƣơng hiệu và thị phần của doanh nghiệp 43 2.2.5. Chi phí sản xuất 48 2.2.6 Tỷ suất và lợi nhuận 52 2.3. CC NHÂN T NH HƢNG Đ N NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CA DOANH NGHIP 53 2.3.1. Các nhân tố bên trong 54 2.3.2. Các nhân tố bên ngoài 64 2.3.3. Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của Công ty 68 2.3.4. Hiệu quả xã hội 76 2.3.5. Những hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra. 76 Chƣơng 3: NHƢ̃ NG GIẢ I PHÁ P CHỦ YẾ U NHẰ M NÂNG CAO NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CỦ A CÔNG TY CỔ PHẦ N VẬ T TƢ NÔNG NGHIỆ P THÁ I NGUYÊN 82 3.1. ĐỊ NH HƢỚ NG HOẠ T ĐỘ NG SẢ N XUẤ T KINH DOANH VÀ NHU CẦ U NÂNG CAO NĂNG LƢ̣ C CẠ NH TRANH CỦ A CÔNG TY CỔ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v PHẦ N VT TƢ NÔNG NGHIP THI NGUYÊN 82 3.1.1. Bối cảnh hiện nay và nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 82 3.1.2. Phƣơng hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh và định hƣớng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 85 3.2. NHƢ̃ NG GIẢ I PHÁ P CHỦ YẾ U NHẰ M NÂNG CAO NĂNG LƢ̣ C CNH TRANH CA CÔNG TY CỔ PHẦ N VẬ T TƢ NÔNG NGHIỆ P THI NGUYÊN 89 3.2.1. Đầu tƣ đổi mới và hiện đại hoá máy móc thiết bị, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 89 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 93 3.2.3. Giải pháp tài chính 97 3.2.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty 100 3.3. MỘ T SỐ KIẾ N NGHỊ VỚ I CƠ QUAN NHÀ NƢỚ C 105 KẾ T LUẬ N 111 TI LIU THAM KHẢO 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BVTV: Bảo vệ thực vật 2 CNVC: Công nhân viên chức 3 CĐ: Cố định 4 CP: Cổ phần 5 ĐVT: Đơn vị tính 6 GO: Giá trị sản xuất 7 HQ: Hiệu quả 8 IC: Chi phí trung gian 9 MI: Thu nhập hỗn hợp 10 LN: Lợi nhuận 11 DT Doanh thu 12 NN: Nông nghiệp 13 TN: Thái Nguyên 14 SP: Sản phẩm 15 SX: Sản xuất 16 PB: Phân bón 17 TSCĐ: Tài sản cố định 18 VLĐ: Vốn lƣu động 19 VLĐ: Vốn cố định 20 KT-XH: Kinh tế - xã hội S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MC CC BNG Bng 2.1 Mt s ch tiờu kt qu hot ng sn xut kinh doanh 31 Bảng 2.2. Tình hình về giá đầu vào và giá đầu ra một số sản phẩm của 2 công ty năm 2009. . 35 Bng 2.3. Kờnh phõn phi tiờu th sn phm ca Cụng ty C phn Vt t Nụng nghip Thỏi Nguyờn nm 2007 - 2009. 41 Bng 2.4. So sỏnh s lng cung cp mt s loi vt t nụng nghip ch yu ca Cụng ty C phn Vt t Nụng nghip Thỏi Nguyờn v Cụng ty C phn SX TM DV Tng hp Sn Luyn nm 2009.47 Bng 2.5 Phõn loi chi phớ sn xut kinh doanh theo yu t .50 Bng 2.6. So sỏnh tc tng tc lng v tc tng nng sut lao ng .51 Bng 2.7. Cỏc ch s sinh li. 53 Bng 2.8 Kt cu ti sn v ngun vn 55 Bng 2.9 Mt s ch tiờu ti chớnh tng quỏt.56 Bng 2.10 Tỡnh hỡnh u t ti sn c nh trong 3 nm 2007-2009 59 Bng 2.11 Tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty trong 3 nm 2007-2009 62 Bng 2.12. Kt qu v hiu qu hot ng kinh doanh ca Cụng ty C phn Vt t Nụng nghip Thỏi Nguyờn nm 2007-2009 73 Bng 2.13. Hiu qu s dng vn lu ng ca Cụng ty nm 2007-2009 .75 Bng 2.14 Tỡnh hỡnh ti sn c nh hu hỡnh ca Cụng ty nm 2009 79 Bng 3.1 D kin tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty trong nm 2010 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤ C CÁC BIỂ U ĐỒ Sơ đồ: Mô hình tổ chức của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TI Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị hành trang cho mình để đón nhận những cơ hội và thách thức do mở cửa mang lại. Với việc thực hiện các cam kết song phƣơng và đa phƣơng, hƣớng tới gia nhập WTO, một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế, đó là nâng cao năng lực cạnh tranh bởi cạnh tranh là đặc trƣng vốn có của kinh tế thị trƣờng và trong điều kiện hội nhập thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Doanh nghiệp nào có sự chuẩn bị tốt về năng lực cạnh tranh sẽ nắm đƣợc quyền chủ động trên thị trƣờng. Theo cách của mình, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phấn đấu cho mục tiêu đó và đã đạt đƣợc những thành tích nhất định. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc, trong đó có Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên đã không ngừng đổi mới bằng các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để nâng cao năng lực cạnh tranh. Song so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế thị trƣờng, kết quả đạt đƣợc còn khiêm tốn. Là một trong những Công ty, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển và thực hiện tốt những nhiệm vụ kinh tế - chính trị do Nhà nƣớc giao là mối quan tâm hàng đầu của Công ty. Để tìm đƣợc câu trả lời cho vấn đề này cần có những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn nhằm tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu. Trên tinh thần đó tác giả chọn vấn đề “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu của mình. Cạnh tranh kinh tế không còn là vấn đề mới mẻ với thế giới. Trong bộ “Tƣ bản” và những tác phẩm trƣớc đó, Các Mác đã nói đến cơ sở ra đời và tồn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 tại của cạnh tranh, các tiêu thức phân loại, những mặt tích cực và tiêu cực của cạnh tranh. Vấn đề này cũng đƣợc Lê Nin nhắc đến khi phân tích giai đoạn chủ nghĩa tƣ bản độc quyền. Nhất là từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, các lý thuyết về cạnh tranh đã đƣợc phát triển thành những chiến lƣợc cạnh tranh áp dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô ở nhiều quốc gia.  Việt Nam, vấn đề này bắt đầu đƣợc nhắc đến nhiều khi Việt Nam chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đã có một số cuộc hội thảo, công trình nghiên cứu và các bài viết trên các tạp chí về vấn đề này. Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ về cạnh tranh đã đƣợc công bố nhƣ: luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Quốc Dũng về đề tài “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam” (2001), luận văn thạc sĩ về đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam nhằm thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Bùi Văn Thành (2007). Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam - nhân tố quan trọng trong hội nhập” của tiến sĩ Lê Đăng Doanh - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng (2007). Tác phẩm “Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nƣớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Chu Văn Cấp (2007), nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội. Đề án phát triển Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên từ năm 2001 đến 2010. Các nghiên cứu trên đã hệ thống đƣợc cơ sở lý luận về cạnh tranh và những kinh nghiệm thực tế quí báu. Tuy nhiên nghiên cứu dƣới góc độ quản trị kinh doanh về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần vật tƣ nông nghiệp Thái Nguyên chƣa đƣợc thực hiện. Tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu theo hƣớng này. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, đánh giá những thành công đã đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới. [...]... Nguyên Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Cạnh tranh và sự cần... điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng đó - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty 6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm ba chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. .. Một là: Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hai là: Nghiên cứu một số kinh nghiệm quốc tế và của các Công ty khác của Việt Nam, rút ra bài học về nâng cao năng lực cạnh tranh Ba là: Khảo sát các điều kiện về nguồn lực và hoạt động kinh doanh, những công cụ Công ty đang sử dụng trong cạnh tranh từ đó làm rõ năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật. .. vị mình đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp Chƣơng 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen Joint stock Company... học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 28/12/2003 của UBND tỉnh Thái Nguyên đã chuyển Công ty Vật tƣ Nông lâm Nghiệp Thuỷ lợi Thái Nguyên thành Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên trong đó Nhà nƣớc nắm cổ phần chi phối 51% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 2.1.3 Đặc điểm mô hình tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp. .. tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân thực trạng đó Bốn là: Đƣa ra các định hƣớng, tìm kiếm và đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động của Công. .. Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 doanh nghiệp Về thực tiễn: - Khái quát một số bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp từ đó chỉ ra những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp - Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy một bức tranh toàn cảnh về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên, ... thành Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp II (tỉnh) và Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp III (huyện, thành, thị) đồng thời tách một số bộ phận, chuyển giao một số nhiệm vụ thành lập các đơn vị thuộc ngành công nghiệp: Công ty Giống cây trồng; Công ty Chăn nuôi, Công ty Thuỷ sản; Trạm Bảo vệ thực vật Giai đoạn 1991 - 1995, sát nhập các Công ty Vật tƣ Nông nghiệp cấp III, thành lập lại các Trạm Vật tƣ Nông nghiệp. .. niệm và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Ở phần trên ta đã nghiên cứu các định nghĩa về cạnh tranh, để có thể cạnh tranh thắng lợi mỗi doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh nhất định Vậy thế nào là năng lực cạnh tranh? Các học giả và... khác” Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm khác nhau ở chỗ doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ, có thể đồng thời sản xuất nhiều mặt hàng với năng lực cạnh tranh khác nhau Năng lực cạnh tranh của sản phẩm thể hiện năng lực của sản phẩm đó thay thế một sản phẩm khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính chất lƣợng sản phẩm hoặc giá cả sản phẩm Năng lực cạnh tranh . 1: Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu. trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên. - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên khá rộng chọn vấn đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu của mình. Cạnh tranh kinh tế không còn là

Ngày đăng: 21/10/2014, 05:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tấn
Năm: 2002
2. Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc gia (2008), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2008
3. Bộ Tài Chính (2009), “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”, trang tin điện tử http://www.mof.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2009
4. Bùi Hữu Đạo (2007), “Hệ thống Quản lý Chất lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Thương mại, (số 17), trang 6 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống Quản lý Chất lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Bùi Hữu Đạo
Năm: 2007
5. Chu Văn Cấp (2007), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
6. Hoàng Nguyên Học (2008), “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Tài chính, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Hoàng Nguyên Học
Năm: 2008
7. Lê Đăng Doanh (2009), bài dịch “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72), trang 43 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của Việt nam”
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2009
8. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2000
9. Thanh Bình (2009), “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo của các doanh nghiệp”, tạp chí Thông tin Tài chính, (số 12), trang 4 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo của các doanh nghiệp”
Tác giả: Thanh Bình
Năm: 2009
10. Trang Đan (2007), “Yếu tố nào hạn chế khả năng cạnh tranh khi hội nhập”, tạp chí Đầu tƣ chứng khoán, (số 186), trang 19- 48 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Yếu tố nào hạn chế khả năng cạnh tranh khi hội nhập”
Tác giả: Trang Đan
Năm: 2007
11. Trần Thị Thanh Hà (2008)“Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiêp của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên” luận án Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Trường ĐH Kinh tế & QT Kinh doanh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008)“Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiêp của Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thái Nguyên”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1   Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 40)
Bảng 2.2. Tình hình về giá đầu vào và giá đầu ra một số sản phẩm của  2 Công ty năm 2009 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.2. Tình hình về giá đầu vào và giá đầu ra một số sản phẩm của 2 Công ty năm 2009 (Trang 44)
Bảng  2.3.  Kênh  phân  phối  tiêu  thụ  sản  phẩm  của  Công  ty  Cổ  phần  Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2007-209 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
ng 2.3. Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2007-209 (Trang 50)
Bảng  2.4.  So  sánh  số  lƣợng  cung  cấp một  số  loại  vật  tƣ  nông  nghiệp  chủ yếu của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên và Công ty  CP SXTM DV Tổng hợp Sơn Luyến năm 2009 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
ng 2.4. So sánh số lƣợng cung cấp một số loại vật tƣ nông nghiệp chủ yếu của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên và Công ty CP SXTM DV Tổng hợp Sơn Luyến năm 2009 (Trang 56)
Bảng 2.5  Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.5 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố (Trang 59)
Bảng 2.7. Các chỉ số sinh lời - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.7. Các chỉ số sinh lời (Trang 62)
Bảng 2.9    Một số chỉ tiêu tài chính tổng quát - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu tài chính tổng quát (Trang 65)
Bảng 2.11 Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm 2007-2009  (Đơn vị tính:Người) - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.11 Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm 2007-2009 (Đơn vị tính:Người) (Trang 71)
Bảng 2.12. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ  phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2007-2009 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.12. Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tƣ Nông nghiệp Thái Nguyên năm 2007-2009 (Trang 83)
Bảng 2.13. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty năm 2007-2009  ĐVT: lần - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.13. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty năm 2007-2009 ĐVT: lần (Trang 85)
Bảng 2.14   Tình hình tài sản cố định hữu hình của Công ty năm 2009  (Đơn vị tính: Triệu đồng) - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 2.14 Tình hình tài sản cố định hữu hình của Công ty năm 2009 (Đơn vị tính: Triệu đồng) (Trang 88)
Bảng 3.1 Dự kiến tình hình lao động của Công ty trong năm 2010 - một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên
Bảng 3.1 Dự kiến tình hình lao động của Công ty trong năm 2010 (Trang 105)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w