Giáo án công nghệ 8 3 cột HKI

60 1.6K 9
Giáo án công nghệ 8 3 cột HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 8 NĂM HỌC: 2009 – 2010 Cả năm: 37 tuần = 52 Tiết Học kỳ I: 19 tuần = 27 tiết (từ tuần 01  08, 2 tiết/tuần, từ tuần 09  19, 1 tiết/tuần) Học kỳ II: 18 tuần = 25 tiết (từ tuần 20  26, 2 tiết/tuần, từ tuần 27  37, 1 tiết/tuần) HỌC KỲ I PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT Chương I: Bản vẽ các khối hình học Tiết 1: Bài 1: Vai trò của Bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Tiết 2: Bài 2: Hình chiếu Tiết 3: Bài 3: Thực hành: Hình chiếu của vật thể Tiết 4: Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Tiết 5: Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Tiết 6: Bài 5: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện Bài 7: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay Chương II: Bản vẽ kỹ thuật Tiết 7: Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật – Hình cắt Bài 9: Bản vẽ chi tiết Tiết 8: Bài 11: Biểu diễn ren Tiết 9: Bài 10: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Bài 12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Tiết 10: Bài 13: Bản vẽ lắp Tiết 11: Bài 14: Thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản Tiết 12: Bài 15: Bản vẽ nhà Tiết 13: Bài 16: Thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn giản Tiết 14: Ơn tập phần vẽ kỹ thuật Tiết 15: Kiểm tra chương I, II PHẦN II: CƠ KHÍ Chương III: Gia cơng cơ khí Tiết 16: Bài 18: Vật liệu cơ khí Tiết 17: Bài 20: Dụng cụ cơ khí Tiết 18: Bài 21: Cưa và Đục kim loại Tiết 19: Bài 22: Dũa và khoan kim loại Tiết 20: Bài 23: Thực hành: Đo kích thước bằng thước lá, thước cặp Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép Tiết 21: Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Tiết 22: Bài 25: Mối ghép cố định – Mối ghép khơng tháo được GIÁO ÁN CƠNG NGHỆ 8 1 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B Tiết 23: Bài 26: Mối ghép tháo được Tiết 24: Bài 27: Mối ghép động Tiết 25: Bài 28: Thực hành: Ghép nối chi tiết Tiết 26: Ôn tập Vẽ kỹ thuật và Phần cơ khí Tiết 27: Kiểm tra Học kỳ I (phần Vẽ kỹ thuật và phần Cơ khí) HỌC KỲ II Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động Tiết 28: Bài 29: Truyền chuyển động Tiết 29: Bài 30: Biến đổi chuyển động Tiết 30: Bài 31: Thực hành: Truyền chuyển động PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN Tiết 31: Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Chương VI: An toàn điện Tiết 32: Bài 33: An toàn điện Tiết 33: Bài 34, Bài 35: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện – Cứu người bị tai nạn điện. Tiết 34: Ôn tập phần Vẽ kỹ thuật và phần Cơ khí Tiết 35: Kiểm tra 1 tiết Chương VII: Đồ điện dùng trong gia đình Tiết 36: Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện Tiết 37: Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang. Đèn sợi đốt Tiết 38: Bài 39: Đèn huỳnh quang Tiết 39: Bài 40: Thực hành: Đèn Huỳnh quang Tiết 40: Bài 41: Đồ dùng loại điện – nhiệt. Bàn là điện Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện Tiết 41: Bài 46: Máy biến áp một pha Tiết 42: Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng Tiết 43: Bài 49: T.hành: Quạt điện – Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình Tiết 44: Ôn tập chương VII Tiết 45: Kiểm tra 1 tiết Chương VIII: Mạng điện trong nhà Tiết 46: Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà Tiết 47: Bài 51: Thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà Tiết 48: Bài 52: Thực hành: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện Tiết 49: Bài 55: Sơ đồ điện Tiết 50: Bài 56, Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện – Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Tiết 51: Ôn tập Học kì II Tiết 52: Kiểm tra cuối năm học GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MUC TIÊU: 1. Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật (BVKT) đối với sản xuất và đời sống. 2. Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 01 sách giáo khoa - Đọc tài liệu vẽ kỹ thuật - Các tranh vẽ hình 1.1; hình 1.2; hình 1.3 sách giáo khoa b. Chuẩn bị của học sinh: - Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh (làm quen lớp) 2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới: (40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: (5 ’ ) Giới thiệu bài - Giáo viên treo bản vẽ hình 1.1 sách giáo khoa học sinh quan sát ? Trong giao tiếp hàng ngày, con ngươi dùng những phương tiện gì? ? Trong các hình a, b, c, d là các phương tiện dùng trong giao tiếp. Vậy hình vẽ d, có được gọi là bảng vẽ kĩ thuật không? - Để chứng minh hình d có phải là bảng vẽ kĩ thuật đối với sản xuất - Quan sát hình 1.1 SGK - Trả lời câu hỏi theo hình vẽ 1.1 SGK - Yêu cầu 2 học sinh trả lời: Có hoặc không. - Tập trung theo dõi. * Hoạt động 2: (15 ’ ) tìm hiểu bảng vẽ kĩ thuật đối với sản xuất - Trình bày mẫu vật sản phẩm cơ khí? ? Công nhân khi chế tạo các sản phẩm cơ khí và xây dựng các công trình thì căn cứ vào thứ gì? ?Để nhận biết được bảng vẽ kĩ thuật thì phải căn cứ vào những yếu tố nào? ? Hãy cho biết các hình 1.2 a,b,c liên - Quan sát vật mẫu. - Nghiên cứu nội dung SGK, trả lời. - Đọc thông SGK -(3’) thảo luận. I. BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT - Hình vẽ là phương tiện quan trọng trong giao tiếp. - Các yếu tố nhận biết bản vẽ kĩ thuật: + Kích thước. + Các yêu cầu kĩ thuật. + Vật liệu. - Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 3 Tuần: 01 Ngày soạn: 13/08/2009 Ngày dạy: …/…/… Tiết: 01 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B quan như thế nào đến bảng vẽ kĩ thuật . (thảo luận) * Kết luận: tổng kết lại câu hỏi. + Nhóm trưởng báo cáo kết quả + Nhóm khác nhận xét. ngữ chung” dùng trong kĩ thuật. * Hoạt động 3: (10 ’ )Tìm hiểu bảng vẽ với đời sống. - Cho HS quan sát hình 1.3 SGK ? Hãy cho biết ý nghĩa hình1.3a, hình1.3b. ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các thiết bị đồ dùng thì chúng ta cần phải làm gì? - Quan sát H1.3 SGK - Suy nghĩ trả lời - Trả lời II. BẢN VẼ KĨ THUẬT VỚI ĐỜI SỐNG - Bản vẽ kĩ thuật là một tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi sử dụng. * Hoạt động 4: (7 ’ )Tìm hiểu bảng vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. - Cho HS quan sát hình 1.4 SGK ? bảng vẽ kĩ thuật đã được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? ? Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tần không? VD: … - Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống … - Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng, … - Xây dựng: Máy xây dựng, phương tiện vận chuyển … - Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở, chế biến… - Quan sát H1.4 SGK - Trả lời theo sơ đồ H 1.4 SGK - Trả lời III. BẢN VẼ DÙNG TRONG KĨ THUẬT - Các lĩnh vực khác nhau, thì có các trang thiết bị cơ sở hạ tầng khác nhau phục vụ lại các lĩnh vực đó. * Hoạt động 5: (3 ’ ) tổng kết - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Nêu một số câu hỏi SGK - Nhận xét và đánh giá tiết học. - Đọc ghi nhớ. - Hội ý trả lời câu hỏi. - Ghi nhớ SGK - Câu hỏi SGK 4. Cũng cố: (3 ’ ) - Qua bài học này chúng ta cần nhớ những gì? + Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. 5. Hướng dẫn: (1 ’ ) - GV: yêu cần HS đọc trước bài 2 SGK - Các em cần xem lại và trả lời các câu hỏi trong SGK (trang 7) IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: ………………………………………………………………………………. - Trò: ………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 4 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. MUC TIÊU: 1. Học sinh hình thành được khái niệm về hình chiếu (HC). 2. Học sinh nhận biết vị trí hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật (BVKT). 3. Đọc được các hình chiếu trên bản vẽ. II. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 02 sách giáo khoa và đọc phần thông tin bổ sung. - Tranh lớn các hình 2.1; hình 2.2; hình 2.3; hình 2.4; hình 2.5 sách giáo khoa - Đèn pin mẫu vật, mô hình bằng giấy … b. Chuẩn bị của học sinh: - Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa. - Khối hình hộp 06 mặt. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (01 phút) Lớp báo cáo sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài: (04 phút) Câu 1: Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ chung” dùng trong kỹ thuật? Câu 2: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? 3. Bài mới: (34 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: (1 ’ ) Giới thiệu bài - Hình chiếu là một nội dung rất khó nhưng đây là kiến thức làm nền tảng cho các nội dung sau. Do đó các em cần tập trung để có thể nhận biết hình chiếu trên bản vẽ hoặc đọc trước bản vẽ kỹ thuật. - Tập trung theo dõi * Hoạt động 2: (5 ’ ) tìm hiểu khái niệm về hình chiếu - Trưng bày mẫu vật. - Treo tranh hình 2.1 sách giáo khoa - Thực hiện thao tác mẫu học sinh quan sát. ? Bóng của vật gọi là gì. ? Mặt phẳng chứa bóng của vật được gọi là gì? ? Những tia ánh sáng chiếu qua vật được gọi là gì? * Kết luận: Tổng kết lại câu hỏi. + Khi chúng ta dùng ánh sáng và cách chiếu vào vật khác nhau thì ta nhận được các hình chiếu khác nhau so - Quan sát vật mẫu. - Quan sát hình 2.1 SGK - Quan sát giáo viên làm mẫu - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU: - Vật thể được chiếu lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó được gọi là hình chiếu của vật thể. + Hình chiếu + Mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu. + Tia chiếu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 5 Tuần: 01 Ngày soạn: 13/08/2009 Ngày dạy: 17/22/2009 Tiết: 02 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B với vật. Để thấy được điều đó chúng ta tìm hiểu về các phép chiếu. * Hoạt động 3: (7 ’ )Tìm hiểu các phép chiếu. - Cho HS quan sát hình 2.2 tranh lớn SGK ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa các phép chiếu. (HS thảo luận) * Kết luận: Tổng kết ? Theo các em 03 phép chiếu trên phép chiếu nào dùng cho bản vẽ kỹ thuật - Quan sát hình 2.2 SGK - Học sinh thảo luận nhóm (3 ’ ) + Nhóm trưởng báo cáo kết quả + Nhóm khác nhận xét. - Trả lời II. CÁC PHÉP CHIẾU - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc - Trong Bản vẽ kỹ thuật phép chiếu vuông góc được sử dụng nhiều nhất. * Hoạt động 4: (18 ’ )Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. + Trưng bày mô hình 3 mặt phẳng. + Treo tranh hình 2.3; hình 2.4 SGK ? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát. ? Cho biết các Hình chiếu đứng, Hình chiếu bằng, Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào. * Kết luận: Sách giáo khoa…… - Theo dõi mô hình 03 mặt phẳng - Quan sát hình 2.3; hình 2.4 SGK - Dựa vào nội dung SGK - Quan sát hình 2.4 trả lời III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu: - Mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt phắng chiếu cạnh. - Mặt phẳng chiếu bằng. 2. Các hình chiếu: - HCĐ: có hướng chiếu từ trước tới. - HCB: có hướng chiếu từ trên xuống. - HCC: có hướng chiếu từ trái sang. + Chúng ta biết được Hình chiếu đứng, Hình chiếu bằng, Hình chiếu cạnh. Vậy vị trí của chúng được đặt như thế nào khi trên cùng 01 bản vẽ. + Chúng ta có 03 mặt phẳng chiếu trong không gian mỗi mặt phẳng chứa một hình chiếu. (Giáo viên thực hiện học sinh quan sát) - Trả lời. - Quan sát mở mô hình IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU: * Chú ý: - Không vẽ đường bao của mặt phẳng chiếu. - Cạnh nhìn thấy của vật được vẽ bằng nét liền đậm. - Cạnh khuất được vẽ bằng nét đứt GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B * Kết luận: Phần ghi nhớ SGK ? Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 01 hình chiếu có được không. * Hoạt động 5: (3 ’ ) tổng kết - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Nêu một số câu hỏi SGK học sinh trả lời. - Nhận xét và đánh giá tiết học. - Đọc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK 4. Cũng cố: (5 ’ ) - Giáo viên cho học sinh làm bài tập SGK trang 10 -11 - Sử dụng bảng phụ kết luận bài tập SGK 5. Hướng dẫn – dặn dò: (1 ’ ) - GV: yêu cần học sinh đọc phần có thể em chưa biết. - GV: yêu cầu học sinh chuẩn bị và đọc trước bài 03 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: ………………………………………………………………………………. - Trò: ………………………………………………………………………………… BÀI 3: THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. MUC TIÊU: 1. Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. 2. Biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. II. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 03 sách giáo khoa. - Đọc tài liệu về hình chiếu vật thể và tài liệu vẽ kỹ thuật. - Các tranh vẽ hình 3.1; bảng 3.1; mô hình các sản phẩm … b. Chuẩn bị của học sinh: - Bút chì, thước kẽ, giấy A4 … sách giáo khoa. GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 7 HCĐ HCC HCB Ký duyệt tuần: 01 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Tuần: 02 Ngày soạn: 13/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009 Tiết: 03 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B - Tẩy chì… III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh. 4. Kiểm tra bài: (05 phút) Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa các phép chiếu? Câu 2: Hãy cho biết có mấy hình chiếu cơ bản? vị trí của các hình chiếu đó? 5. Bài mới: (34 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giới thiệu bài (1’) - Bài học trước các em đã tìm hiểu về hình chiếu của vật thể. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức hình chiếu cho bài thực hành này. - Tập trung theo dõi * Hoạt động 1: (5 ’ ) tìm hiểu cách trình bày báo cáo thực hành. - Hướng dẫn kẽ báo cáo thực hành trên khổ giấy A4. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Treo khung tên đã được kẽ sẵn. - Xác định các bước làm bài thực hành. * Hoạt động 2: (30 ’ ) Tổ chức thực hành: - Hướng dẫn cách vẽ và cách sử dụng dụng cụ. - Hướng dẫn học sinh kẽ khung tên (góc dưới bên phải bản vẽ). - Từ hình 3.1 sách giáo khoa, em hãy xác định hướng chiếu và hình chiếu của vật thể bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 3.1 sách giáo khoa. - Các em hãy vẽ lại 3 hình chiếu 1, 2, 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ. - Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn. - Quan sát cách trình bày và làm theo hướng dẫn. - Nghiên cứu hình 3.1 và xác định các hình chiếu, hướng chiếu. - Vẽ lại 3 hình chiếu và xác định vị trí. - Các thao tác khi sử dụng dụng cụ. - Thực hiện các bước theo khung tên đã được kẽ sẳn. - Hình 3.1 sách giáo khoa - Bảng 3.1 sách giáo khoa * Hoạt động 3: (2 ’ ) Tổng kết và đánh giá bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị của các em cho tiết thực hành. - Thu báo cáo thực hành về chấm. - Giáo viên nhận xét. - Nộp báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành 4. Nhận xét: - Qua tiết thực hành này giúp học sinh cũng cố về cách đọc hình chiếu, hướng chiếu, qua đó học sinh thấy được mối liên hệ giữa chúng với nhau. + ………………………………………………………………………………………. + ………………………………………………………………………………………. 5. Hướng dẫn – dặn dò: (1 ’ ) - GV: yêu cầu học sinh về nhà cần cố gắng tập luyện cách đọc hình chiếu và hướng chiếu của vật thể. - GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 04 sách giáo khoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B - Thầy: ………………………………………………………………………………. - Trò: ………………………………………………………………………………… BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MUC TIÊU: 1. Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp. II. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 04 SGK và đọc phần thông tin bổ sung. - Tranh vẽ các hình bài 04 SGK, mô hình các khối đa diện … b. Chuẩn bị của học sinh: - Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh. 2. Kiểm tra bài: (04 phút) Nhắc lại một số kiến thức cũ về hình chiếu. 3. Bài mới: (40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: ( )Tìm hiểu khối đa diện. - Quan sát hình 4.1a, b hình 4.1, hình 4.1c sách giáo khoa và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì? - Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết. - Quan sát hình 4.1 SGK trả lời - Suy nghĩ trả lời I. KHỐI ĐA DIỆN - Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng * Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu hình hộp chữ nhật. ? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.2 được bao bởi các hình gì. ? Các mặt, các cạnh của hình hộp có đặc điểm gì. - Quan sát hình 4.3 so sánh với hình 4.2 sau đó trả lời điền vào bảng 4.1 SGK. ? các hình chiếu 1,2,3 là hình chiếu gì. - Quan sát hình 4.2 trả lời - Tham khảo mô hình và trả lời - Quan sát hình 4.3 và II. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: 1.Thế nào là hình hộp chữ nhật? - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 HCN. a: Chiều dài b: Chiều rộng h: Chiều cao 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. - Ghi và điền vào bảng 4.1 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 9 Tuần: 02 Ngày soạn: 13/08/2009 Ngày dạy: 24/08/2009 Tiết: 04 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B ? Chúng có hình dạng như thế nào. ? Chúng thể hiện kích thước nào của hình hộp chữ nhật. * Nhận xét: kết quả làm việc của học sinh. hình 4.2 trả lời các câu hỏi điền vào bảng 4.1 * Hoạt động 3: ( )Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều. ? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 được bao bởi các hình gì. ? Các kích thước của hình lăng trụ đều ở hình 4.4 - Hãy đọc bản vẽ hình chiếu hình 4.5 so sánh với hình 4.4 trả lời câu hỏi SGK. * Kết luận: theo bảng 4.2 SGK. ? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.6 được bao bởi các hình gì. ? Hình chóp có những kích thước nào. - Hãy đọc bản vẽ hình chiếu (hình 4.7) so sánh với (hình 4.6) trả lời các câu hỏi. * Kết luận: theo bảng 4.3 SGK. - Tham khảo mô hình sách giáo khoa. - Quan sát sách giáo khoa trả lời. - Quan sát hình 4.5 so sánh hình 4.4 điền vào bảng 4.2 sách giáo khoa. - Tham khảo sách giáo khoa và mô hình. - Quan sát trả lời. - Quan sát hình 4.7 so sánh hình 4.6; điền vào bảng 4.3 sách giáo khoa. III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỀU 1. Thế nào là hình lăng trụ đều: - 2 đáy là 2 tam giác đều và các mặt bên là hình chữ nhật. a: Chiều dài cạnh đáy b: Chiều cao đáy h: Chiều cao lăng trụ 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. - Ghi và điền bảng 4.2. IV. HÌNH CHÓP ĐỀU: 1. Thế nào là hình chóp đều? - Mặt đáy là hình vuông và các mặt bên là các hình tam giác cân. a: Chiều dài cạnh đáy h: Chiều cao hình chóp 2. Hình chiếu của hình chóp? - Ghi và điền vào bảng 4.3 * Hoạt động 4: ( )Tổng kết. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nêu các câu hỏi học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Đọc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi - Ghi nhớ SGK - Câu hỏi SGK trang 18 4. Cũng cố: - Qua bài học này cúng ta đã học những gì? + Hình hộp chữ nhật + Hình lăng trụ đều + Hình chóp đều 5. Hướng dẫn – dặn dò: - GV: yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà. - GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 05 SGK và chuẩn bị dụng cụ thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 10 [...]... giáo khoa trang 43 Câu 2: (1.5 điểm) Ghi nhớ sách giáo khoa trang 33 Câu 3: (2 điểm) Ghi nhớ sách giáo khoa trang 30 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 32 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B III TỔNG KẾT: a Ghi nhận: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Phân loại: Phân loại 8A % 8B % 8C % 8D % 8E % 8G % 8H % Giỏi Khá T.Bình Yếu + Kém c Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………... tuần: 07 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Tuần: 08 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 Ngày dạy: 05/10/2009 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 Tiết: 15 31 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B KIỂM TRA 1 TIẾT I MUC TIÊU: - Đánh giá lại kết quả học tập của các em trong thời gian qua một các tổng quát hơn Xem các em tiếp thu được bao nhiêu kiến thức để có hướng đánh giá khắc phục II CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị của giáo viên: - Đề... và đánh giá bài thực hành - Giáo viên nhận xét tiết làm bài tập thực hành: + Sự chuẩn bị của học sinh + Cách thực hiện qui trình + Thái độ học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự - Tự nhận xét bài thức GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 29 2 Hình biểu diễn: - Mặt đứng B - Mặt cắt A-A, mặt bằng 3 Kích thước: - 10200, 6000, 5900 - Phòng sinh hoạt chung: 4500 x 30 00 - Phòng ngũ: 30 00 x 30 00 - Hiên rộng: 1500 x 30 00... vật lý: GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 34 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B dẫn điện của Thép, Đồng và nhôm sách giáo khoa so sánh tính dẫn điện và nhiệt giữa các kim loại ? Hãy so sánh tính rèn của thép và tính - Nhận xét rèn của nhôm - Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt 3 Tính chất hóa học: - Tính chịu Axít, muối, tính chống ăn mòn 4 Tính công nghệ: - Tính đúc, tính hàn, tính rèn và khả năng gia công. .. tuần: 08 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Ký duyệt tuần: 09 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Tuần: 09 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 GIÁO ÁN dạy: …/…/… Ngày CÔNG NGHỆ 8 Tiết: 17 35 Bùi Thái Lương TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I MUC TIÊU: 1 Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí 2 Biết được công dụng... 05 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Tuần: 06 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 Ngày dạy: 21/09/2009 Tiết: 11 23 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B BÀI 14: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN I MUC TIÊU: 1 Đọc được bản vẽ lắp đơn giản 2 Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí 3 Có tác phong làm việc theo qui định II CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 14 sách giáo khoa,... GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 08 sách giáo khoa IV RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: ……………………………………………………………………………… - Trò: ………………………………………………………………………………… Ký duyệt tuần: 03 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Tuần: 04 Ngày CÔNG 13/ 08/ 2009 GIÁO ÁNsoạn: NGHỆ 8 Ngày dạy: 07/09/2009 Tiết: 07 14 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT – HÌNH... trước bài 13 sách giáo khoa IV RÚT KINH NGHIỆM: GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 21 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B - Thầy: ……………………………………………………………………………… - Trò: ………………………………………………………………………………… Tuần: 05 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 Ngày dạy: 14/09/2009 Tiết: 10 BÀI 13: BẢN VẼ LẮP I MUC TIÊU: 1 Biết được nội dung và công dung của bản vẽ lắp 2 Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản II CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị của giáo viên:... A4 giấy A4 13. 1 sách giáo khoa) - Kẽ bảng trình tự đọc bản vẽ chi tiết bảng 13. 1 * Hoạt động 3: ( ) Tổ chức thực hành: - Treo bản vẽ hình 14.1 sách giáo khoa qua đó trình bày nội của bản vẽ chi tiết - Theo các em đọc bản vẽ lắp như thế nào đạt kết quả cao nhất? 1 Khung tên: ? Xác định tên gọi sản phẩm là gì ? Tỉ lệ trên bản vẽ là bao nhiêu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 - Quan sát hình 14.1 sách giáo khoa và... bài 15 sách giáo khoa IV RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: ……………………………………………………………………………… - Trò: ………………………………………………………………………………… Tuần: 06 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 GIÁO ÁN CÔNG 21/09/2009 Ngày dạy: NGHỆ 8 Tiết: 12 25 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ I MUC TIÊU: 1 Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà 2 Biết được 1 số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà 3 Biết được . … sách giáo khoa. GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 7 HCĐ HCC HCB Ký duyệt tuần: 01 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Tuần: 02 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 Ngày dạy: 24/ 08/ 2009 Tiết: 03 TRƯỜNG. TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU: GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 11 Ký duyệt tuần: 02 Ngày … tháng … năm 200… Tổ trưởng Bùi Thái Lương Tuần: 03 Ngày soạn: 13/ 08/ 2009 Ngày dạy: 31 / 08/ 2009 Tiết: 05 TRƯỜNG TRUNG. toàn điện Tiết 32 : Bài 33 : An toàn điện Tiết 33 : Bài 34 , Bài 35 : Dụng cụ bảo vệ an toàn điện – Cứu người bị tai nạn điện. Tiết 34 : Ôn tập phần Vẽ kỹ thuật và phần Cơ khí Tiết 35 : Kiểm tra 1

Ngày đăng: 21/10/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan