1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án công nghệ 11 3 cột

52 954 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Giảng bài mới: Hoạt động 1: ……phút Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật + BVKT là phương tiện dùng trong các ngành KT và là “ngôn ngữ” trong KT được xây dựng theo quy tắc t

Trang 1

Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.

Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật

II./ Chuẩn bị:

1 Kiến thức:

Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8

2 Nội dung:

Nghiên cứu bài trước

Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về trình bày bản vẽ

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

Ở lớp 8 các em đã biết 1 số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 1

4 Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật

+ BVKT là phương tiện dùng

trong các ngành KT và là

“ngôn ngữ” trong KT được

xây dựng theo quy tắc thống

nhất

+ Tại sao BVKT phải được

xây dựng theo các quy tắc

+ Biết TCVN và ISO vềBVKT

Ý nghĩa của tiêu chuẩnBVKT

Trang 2

Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu khổ giấy

+ Vì sao bản vẽ phải vẽ

theo các khổ giấy nhất

định?

+ Việc quy định khổ giấy có

liên quan gì đến các thiết bị

+ Quan sát Hình 1.1 SGK

Có 5 loại kích thướckhổ giấy, kích thướcnhư sau:

Hoạt động 3:( ……phút) Giới thiệu tỉ lệ

+ Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ?

+ Các loại tỉ lệ ?

+ Cho VD minh họa ?

+ Từ các ứng dụng thực tế vềbản đồ địa lí, đồ thị toán học

 HS trả lời câu hỏi

II TỈ LỆ:

Tỉ lệ là tỉ số giữa kíchthước dài đo được trênhình biểu diễn vật thể vàkích thước thực tươngứng đo được trên vật thểđó

Có 3 loại tỉ lệ:

+ Tỉ lệ x:1 tỉ lệ phóngto

+ Tỉ lệ 1:1 tỉ lệnguyên hình

+ Tỉ lệ 1:x  tỉ lệ thunhỏ

Trang 3

Hoạt động 4:( ……phút) Giới thiệu nét vẽ

được quy định theo TCVN

+ Việc quy định chiều rộng

các nét như thế nào và có liên

- Nét liền mảnh đườngkích thước, đường gióng,đường gạch gạch trênmặt cắt

- Nét lượn sóng đườnggiới hạn 1 phần hình cắt

- Nét đứt mảnh đườngbao khuất, cạnh khuất

- Nét gạch chấm mảnhđường tâm,đường trụcđối xứng

2.Chiều rộng nét vẽ:

Thường lấy:

0,5mmnét liền đậm0,25mm nét mảnh

Hoạt động 5:( ……phút) Giới thiệu chữ viết

+ Rõ ràng, dễ đọc

IV.CHỮ VIẾT:

1.Khổ chữ:(h)

Được xác định bằngchiều cao của chữ hoatính bằng mm

Chiều rộng (d) của nétchữ lấy bằng 1/10h

2.Kiểu chữ:

Thường dùng kiểu chữđứng

Trang 4

Hoạt động 6:( ……phút) Giới thiệu cách ghi kích thước

+ Y/c HS quan sát hình

1.5,1.6 nhận xét các đường

ghi kích thước

+ Nếu ghi kích thước trên

bản vẽ sai hoặc gây nhầm

lẫn cho người đọc thì hậu

quả như thế nào?

+ Trình bày các quy định về

ghi kích thước

+ HS quan sát hình 1.5,1.6nhận xét các đường ghi kíchthước

+ Trả lời câu hỏi

+ Xem SGK trả lời câu hỏi

V.GHI KÍCH THƯỚC: 1.Đường kích thước: vẽ

bằng nét liền mảnh, songsong với phần tử đượcghi kích thước

2.Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền

mảnh, thường kẻ vuônggóc với đường kíchthước, vượt qua đườngkích thước 1 đọan ngắn

+ Vì sao BVKT phải được

trình bày theo các tiên

Ghi nhận nhiệm vụ về nhà

Ngày soạn:………

Trang 5

Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc

Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ

Phân biệt giữ PPCG1 với PPCG3

II./ Chuẩn bị:

1.Kiến thức:

Các mp chiếu, các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đã học ở lớp 8

2.Nội dung:

Nghiên cứu bài trước

Đọc các tài liệu liên quan đến bài

Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ ?

Các quy định khi ghi kích thước ?

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

Ở lớp 8 các em đã biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ Để hiểu rõ hơn về phương pháp chiếu góc, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 2

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất

I PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I:

Vật thể được đặt giữangười quan sát và mpchiếu

Vật thể chiếu được đặttrong 1 góc tạo thành bởicác mp hình chiếu đứng,hình chiếu bằng, hìnhchiếu cạnh vuông gócnhau từng đôi một

Trang 6

+ Bố trí các hình chiếu trên

bản vẽ như thế nào ?

Mp hình chiếu bằng mởxuống dưới, mp hìnhchiếu cạnh mở sang phải

để các hình chiếu cùngnằm trên mp hình chiếuđứng là mp bản vẽ

Hình chiếu bằng đặt dướihình chiếu đứng, hìnhchiếu cạnh đặt bên phảihình chiếu đứng

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ ba

II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3:

Mp chiếu được đặt giữangười quan sát và vật thể

Vật thể chiếu được đặttrong 1 góc tạo thành bởicác mp hình chiếu đứng,hình chiếu bằng, hìnhchiếu cạnh vuông gócnhau từng đôi một

Mp hình chiếu bằng mởlên trên, mp hình chiếucạnh mở sang trái để cáchình chiếu cùng nằm trên

mp hình chiếu đứng là

mp bản vẽ

Hình chiếu bằng đặt trênhình chiếu đứng, hìnhchiếu cạnh đặt bên tráihình chiếu đứng

Hoạt động 3:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

Trang 7

+ Y/c HS làm bài hình 1.8

+ Vì sao BVKT phải được

trình bày theo các tiên

Ghi nhận nhiệm vụ về nhà

Ngày soạn:………

Ngày dạy :………

Tiết :03 Tuần:………

Trang 8

BÀI 3 THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN

I./ Mục Tiêu:

Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vậtmẫu

Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước

Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật

II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên::

Nghiên cứu bài 3 SGK Công nghệ 11

Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành

Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK

Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu bài

+ GV trình bày nội dung và

các bước thực hành của bài 3

+ Kẻ khung vẽ và khung tên?

Các bước như sau:

1.Phân tích hình dạng vậtthể, chọn hướng chiếu

2.Bố trí các hình chiếu3.Vẽ từng phần của vật thểbằng nét mảnh

4.Tô đậm các nét thấy vàcác nét đứt

5.Ghi kích thước6.Kẻ khung bản vẽ, khungtên và hòan thiện bản vẽ

I.Giới thiệu bài:

Lấy giá chữ L làm VD.Các bước như sau:

1.Phân tích hình dạng vậtthể, chọn hướng chiếu.2.Bố trí các hình chiếu3.Vẽ từng phần của vậtthể bằng nét mảnh

4.Tô đậm các nét thấy vàcác nét đứt

5.Ghi kích thước6.Kẻ khung bản vẽ,khung tên và hòan thiệnbản vẽ

Hoạt động 2:( ……phút) Tổ chức thực hành

Trang 9

yêu cầu của bài làm Quan sát, nhắc nhở, uốn

Trang 10

Tiết :… Tuần:……….

BÀI 4 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT

I./ Mục Tiêu:

Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt

Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản

Nhận biết được các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật

II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên::

Nghiên cứu bài 4 SGK Công nghệ 11

Đọc các tài liệu liên quan đến bài

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng như trong lỗ, rảnh nếu dùng hình biễu diễn thì

có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm về hình cắt và mặt cắt

Hình biểu diễn cácđường bao của vật thểnằm trên mặt phẳng cắtgọi là mặt cắt

Trang 11

cắt rời khác nhau như thế

nào? Qui ước vẽ ra sao?

Chúng được dùng trong

trường hợp nào?

+ Mặt cắt dùng để biễu diễntiết diện vuông góc của vậtthể Dùng trong trường hợpvật thể có nhiều phần lỗ,rãnh

+ Có 2 loại: mặt cắt chập vàmặt cắt rời

II.Mặt cắt:

Mặt cắt dùng để biễudiễn tiết diện vuông góccủa vật thể Dùng trongtrường hợp vật thể cónhiều phần lỗ, rãnh

1.Mặt cắt chập:

Mặt cắt được vẽ ngaytrên hình chiếu tươngứng, đường bao của mặtcắt đuợc vẽ bằng nét liềnmảnh

Mặt cắt chập dùng đểbiểu diễn vật thể có hìnhdạng đơn giản

2.Mặt cắt rời:

Mặt cắt được vẽ ở ngoàihình chiếu, đường baođược vẽ bằng nét liềnđậm Mặt cắt được vẽgần hình chiếu và liên

hệ với hình chiếu bằngnét gạch chấm mảnh

Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu về hình cắt

+ GV y/c HS nhắc lại khái

loại hình cắt? Qui ước vẽ

+ HS nhắc lại khái niệmhình cắt

+ Hình cắt  biểu diễnnhững phần bị khuất

+ Để biểu diễn hình dạngbên trong của vật thể

+ Có 3 loại

III.Hình cắt: có 3 loại

1.Hình cắt toàn bộ:

Sử dụng một mặt phẳngcắt dùng để biểu diễnhình dạng bên trong củavật thể

2.Hình cắt 1 nữa:

Hình biểu diễn gồm nữahình cắt ghép với nửahình chiếu, đường phâncách là đường tâm

Ứng dụng: để biểu diễnvật thể đối xứng

3 Hình cắt cục bộ:

Biểu diễn 1 phần vật thểdưới dạng hình cắt,đường giới hạn vẽ bằngnét lượn sóng

Hoạt động 4:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá

Trang 13

BÀI 5:

HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

I./ Mục Tiêu:

Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo

Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản

Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản

II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên::

Các hình khối đa diện, khối tròn xoay đã học ở lớp 8

Nghiên cứu bài trước

Tranh vẽ phóng to các Hình 5.1 SGK

2.Học sinh :

III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

+ Hãy phân biệt hình cắt và mặt cắt?

+ Có mấy loại hình cắt? Phân biệt các loại hình cắt?

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

Ở lớp 8 các em đã làm quen với khối đa diện,1 số vật thể được hình thành từ các khối

đa diện đó là hình chiếu trục đo của vật thể Để hiểu và biết cách vẽ HCTĐ ta nghiên cứu bài 2

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu trục đo

OXYZ với các trục tọa độ

theo 3 chiều dài, rộng, cao

I.Khái niệm:

1./Thế nào là HCTĐ?

a) Cách xây dựngHCTĐ? (SGK)

b) Khái niệm HCTĐ: làhình biểu diễn 3 chiềucủa vật thể được xâydựng bằng phép chiếusong song

Trang 14

theo phương chiếu l (l

không song song với P’ và

*Hình chiếu trục đo vẽ trên

1 hay nhiều mp chiếu?

*Vì sao phương chiếu l

không được song song với

P’ và với trục tọa độ nào?

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu các thông số cơ bản của HCTĐ

+ GV sử dụng tranh vẽ hình

5.1 SGK trình bày:

* Hãy nhận xét độ dài O’A’

với OA? độ dài O’B’ với

OB? độ dài O’C’ với OC?

+ GV nhấn mạnh: góc trục

đo và hệ số biến dạng là 2

thông số cơ bản của HCTĐ

+ Nêu nhận xét về độ dàiO’A’ với OA? độ dài O’B’

với OB? độ dài O’C’ vớiOC

2 Thông số cơ bản của HCTĐ:

Góc trục đo:

X’O’Y’;Y’O’Z’; X’O’Z’

Hệ số biến dạng:

Là tỉ số độ dài hình chiếucủa 1 đoạn thẳng trêntrục tọa độ với độ dàichính đoạn thẳng đó

p OA

A

O' ' =  hệ số biếndạng theo trục O’X’

q OB

B

O' ' =  hệ số biếndạng theo trục O’Y’

r OC

C

O' '=  hệ số biếndạng theo trục O’Z’

Hoạt động 3:( ……phút) Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều

+ GV nói rõ có nhiều loại

vuông góc? thế nào là đều?

II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:

Trang 15

+ Y/c HS quan sát hình 5.3

và cho biết cách vẽ HCTĐ

vuông góc đều của hình tròn

+HS quan sát hình 5.3 vàcho biết cách vẽ HCTĐvuông góc đều của hình tròn

p = q = r = 1

2.Hình chiếu trục đo của hình tròn: sgk

Hoạt động 4:( ……phút) Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân

+ Tại sao trong hình chiếu

trục đo xiên góc cân p= r =1?

III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:

tọa độ theo các chiều dài,

rộng, cao của vật thể, sau đó

Trang 16

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

+ Nêu câu hỏi và BT về nhà

Ngày soạn:………

Ngày dạy :………

Tiết :… Tuần:………

Trang 17

BÀI 6:

THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ

I./ Mục Tiêu:

Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản

Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thểđơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu

Ghi kích thước của vật thể

Hoàn thành 1 bản vẽ từ 2 hình chiếu cho trước

II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành

Nghiên cứu bài trước

Tranh vẽ phóng to các Hình 6.3 SGK

2.Học sinh :

III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành Lấy 2 hình chiếu của ổ trục làm VD

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu các bước thực hành

+ GV giới thiệu các bước

thực hành biểu diễn vật thể + HS nắm các bước thựchành biểu diễn vật thể

+ Bước 1: Đọc bản vẽ 2hình chiếu và phân tíchhình dạng của ổ trục+ Bước 2: Vẽ hình chiếuthứ 3

+ Bước 3: Vẽ hình cắt+ Bước 4: Vẽ hình chiếutrục đo

+ Bước 5: Hoàn thiệnbản vẽ

Hoạt động 2:( ……phút) Tổ chức thực hành

+ GV giao đề cho HS và nêu

các yêu cầu của bài làm

+ HS làm theo sự hướng dẫncủa GV

Hoạt động 3:( ……phút) Tổng kết đánh giá tiết thực hành

+ GV nhận xét giờ thực + HS tự chấm điểm thực

Trang 19

BÀI 7

HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I./ Mục Tiêu:

Biết được khái niệm về HCPC

Biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản

II./ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Phép chiếu xuyên tâm HS đã học ở lớp 8

Nghiên cứu bài 7 SGK

Tranh vẽ phóng to các Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK

2.Học sinh :

III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

Ở lớp 8 các em đã được biết về phép chiếu xuyên tâm, song song, vuông góc Để xây dựng HCPC ta dùng phép chiếu xuyên tâm Vậy, thế nào là HCPC  nghiên cứu bài 7

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu phối cảnh

-Y/c HS quan sát hình 7.1

SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Hình biểu diễn nội dung

+ GV giải thích khái niệm

điểm tụ: Trong phép chiếu

xuyên tâm, hai đường thẳng

song song có thể chiếu thành

I.Khái niệm:

1.Khái niệm:

HCPC là hình biểu diễnđược xây dựng bằngphép chiếu xuyên tâm2.Đặc điểm, ứng dụngcủa HCPC:

+ Đặc điểm: Biểu diễncác vật thể có kích thướclớn, vì nó tạo cảm giác

xa gần của các đối tượngđược biểu diễn

+ Ứng dụng:

+ Các loại HCPC:

*HCPC 1 điểm tụ: nhậnđược khi mặt tranh songsong với 1 mặt của vậtthể

*HCPC 2 điểm tụ: nhậnđược khi mặt tranhkhông song song với mặtnào của vật thể

Trang 20

+ Trong hình 7.2 đâu là tâm

HCPC 2 điểm tụ: nhận đượckhi mặt tranh không songsong với mặt nào của vật thể

Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC 1 điểm tụ của vật

thể đơn giản

+ Đặt bài toán: Cho vật thể

+ Đặt câu hỏi: Vị trí của HC

đứng được đặt như thế nào so

với đường chân trời tt ? Có

cần đặt vật thể sao cho tt

song song với 1 cạnh nào đó

của vật thể hay không? Việc

vạch đường chân trời tt chính

là chỉ độ cao của điểm nhìn

+ Độ dài AI so với AI trên

vật thật ?

+ Muốn thể hiện mặt bên nào

thì chọn điểm tụ về phía bên

ấy của HC đứng

+ Vẽ phác HCPC gồm 7bước  HS đọc và vẽ theonhư SGK

+ HC đứng đặt vuông gócvới tt

II.Phương pháp vẽ phác HCPC:

Các bước vẽ phác HCPC

1 điểm tụ của vật thể:

B1: Vẽ đường chân trời

tt ( tt  chỉ độ cao củađiểm nhìn )

B7 Tô đậm, hoàn thiện

Tùy theo vị trí tương đốigiữa F’ và HC đứng củavật thể mà ta sẽ có cácHCPC khác nhau của vậtthể

Hoạt động 3:( ……phút) Vận dụng và củng cố

Trang 21

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

+ Nêu câu hỏi và BT về nhà

Ngày soạn:………

Ngày dạy :………

Tiết :… Tuần:…………

Trang 22

CHƯƠNG II: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG

BÀI 8

THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT

I./ Mục Tiêu:

Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế

Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế

Tự thiết kế được 1 SP đơn giản

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu về thiết kế

2.Các giai đoạn thiết kế:

Vẽ sơ đồ hình 8.1 thểhiện quá trình thiết kế 1sản phẩm

3.Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập

Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu về bản vẽ kĩ thuật

II.Bản vẽ kĩ thuật:

1.Khái niệm:

Trang 23

+ Các sản phẩm trước khi gia

công chế tạo đều gắn liền với

bản vẽ kĩ thuật Căn cứ vào

. > 2 loại

Bản vẽ kĩ thuật là cácthông tin kĩ thuật đượctrình bày dưới dạng đồhọa theo các quy tắcthống nhất

2.Các loại bản vẽ kĩ thuật:

+ Bản vẽ cơ khí: gồm cácbản vẽ liên quan đếnthiết kế, thi công, lắp ráp,kiểm tra, sử dụng cácmáy móc, thiết bị

+ Bản vẽ xây dựng: gồmcác bản vẽ liên quan đếnthiết kế, thi công, lắp ráp,kiểm tra, sử dụng cáccông trình kiến trúc vàxây dựng

3.Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế:

+ Giai đoạn hình thành ýtưởng: vẽ sơ đồ hoặcphác họa sản phẩm

+ Giai đoạn thu thậpthông tin: đọc các bả vẽliên quan đến sản phẩm+ Giai đoạn thẩm định:trao đổi ý kiến thông quacác bản vẽ thiết kế sảnphẩm

+ Giai đoạn lập hồ sơ kĩthuật: lập các bản vẽ tổngthể và chi tiết của sảnphẩm

Hoạt động 5:( ……phút) Hướng dẫn về nhà

+ Nêu câu hỏi và BT về nhà

Bài 8 SGK + Ghi nhận câu hỏi và BT vềnhà

Trang 24

+ Y/c HS chuẩn bị cho bài

sau + Nắm những chuẩn bị chobài sau

Ngày soạn:………

Ngày dạy :………

Tiết :… Tuần:…………

Trang 25

BÀI 9

BẢN VẼ CƠ KHÍ

I./ Mục Tiêu:

Biết được nội dung chính của bản vẽ cơ khí và bản vẽ lắp

Biết cách lập bản vẽ chi tiết

Lập được bản vẽ chi tiết đơn giản

Nghiên cứu trước bài, ôn lại kiến thức

III./ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

+ Phân biệt bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp?

+ Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết?

3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút)

Muốn làm ra 1 cỗ máy, trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp thành cỗ máy  bản vẽ chi tiết và bả vẽ lắp

4.Giảng bài mới:

Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết

+ Bản vẽ chi tiết dùng để chếtạo và kiểm tra chi tiết

I.Bản vẽ chi tiết:

1.Nội dung của bản vẽ chi tiết:

+ Bản vẽ chi tiết thể hiệnhình dạng, kích thước vàcác yêu cầu kĩ thuật củacác chi tiết

+ Bản vẽ chi tiết dùng đểchế tạo và kiểm tra chitiết

2.Cách lập bản vẽ chi tiết:

+ Bước 1:bố trí các hìnhbiểu diễn và khung tên+ Bước 2: vẽ mờ+ Bước 3: tô đậm

Trang 26

+ Trình tự lập bản vẽ chi tiết

+ Theo 5 bước

+ Bước 4: ghi phần chữ+ Bước 5: kiểm tra, hoànthiện

+ Bản vẽ lắp dùng để lắpráp các chi tiết

+ Nêu câu hỏi và BT về nhà

Ngày đăng: 17/10/2014, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   1.3   rồi   trả   lời   các  câu - giáo án công nghệ 11  3 cột
nh 1.3 rồi trả lời các câu (Trang 3)
Hình vẽ còn có phần chữ để - giáo án công nghệ 11  3 cột
Hình v ẽ còn có phần chữ để (Trang 3)
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - giáo án công nghệ 11  3 cột
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC (Trang 5)
Hình chiếu bằng đặt dưới hình   chiếu   đứng,   hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng - giáo án công nghệ 11  3 cột
Hình chi ếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng (Trang 6)
Hình   chiếu   bằng   và   hình - giáo án công nghệ 11  3 cột
nh chiếu bằng và hình (Trang 6)
Hình 3.8 SGK - giáo án công nghệ 11  3 cột
Hình 3.8 SGK (Trang 8)
Hình  4.1  SGK  để  giới   thiệu - giáo án công nghệ 11  3 cột
nh 4.1 SGK để giới thiệu (Trang 10)
Hình biểu diễn gồm nữa hình   cắt   ghép   với   nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm - giáo án công nghệ 11  3 cột
Hình bi ểu diễn gồm nữa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm (Trang 11)
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO - giáo án công nghệ 11  3 cột
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (Trang 13)
Bảng 5.1 SGK - giáo án công nghệ 11  3 cột
Bảng 5.1 SGK (Trang 15)
Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu - giáo án công nghệ 11  3 cột
c hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu (Trang 17)
Hình vẽ này là HCPC 2 điểm - giáo án công nghệ 11  3 cột
Hình v ẽ này là HCPC 2 điểm (Trang 19)
Hình   cắt   bằng  của   ngôi nhà được cắt  bởi  1  mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ - giáo án công nghệ 11  3 cột
nh cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi 1 mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ (Trang 30)
Hình ciếu vuông góc của ngôi  nhà lên mặt phẳng thẳng đứng - giáo án công nghệ 11  3 cột
Hình ci ếu vuông góc của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w