1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án nghề làm vườn THPT lớp 11

85 4,4K 110

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

giáo án đầy đủ 105 tiết nghề làm vườn theo yêu cầu của bộ giáo dục, giáo án được chỉnh sửa nhiều lần và rất hoàn chỉnh. mỗi tiết đã được điều chỉnh theo đúng phân phối chương trình, đảm bảo đầy đủ không cần chỉnh sửa nhiều

Trang 1

Ngày soạn: 25/82014

Tiết 1: Bài Mở đầu

Giới thiệu nghề làm vờn

-Các thành tựu của nghề làm vờn: sản phẩm xuất khẩu, số lợng, giá trị tính bằng tiền

-Các định hớng của chính phủ về phát triển nghề làm vờn

2.Học sinh:

- Nghiên cứu tài liệu nghề làm vờn

III Tổ chức hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức Lớp trởng báo cáo sĩ số

2 ôn lại kiến thức cũ - Kiểm tra bài cũ : khụng

3 bài mới

ở điều kiện nớc ta NLV có vị trí, vai trò và phơng hớng phát triển trong NLV ntn chúng ta

cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay

làm vờn ở nớc ta hiện nay?

?Mục tiêu nội dung và Hoạt

- Nâng cao chất lợng đời sống con ngời

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp xuấtkhẩu

- Làm đẹp cảnh quan, có ý nghĩa trong đời sống tinhthần và nếp sống văn hoá

- Cứa tạo đất môi trờng sống trong lành

II.Tình hình và ph ơng h ớng phát triển NLV ở n ớc ta

1 Tình hình nghề làm vờn hiện nay

- Trong thời gian dài của thời kì bao cấp nghề làm vờncha đợc chú ý

- Từ năm 1979 NLV đợc chú trọng hơn Nhiều mô hìmVAC đã đợc xuất hiện và phát triển

- Từ sau đại hội Đảng VI NLV đợc phát triển, hệ sinhthái VAC đợc đẩy mạnh

Nhìn chung NLV cha đợc phát triển mạnh diện tích hẹp, cha đợc đầu t cơ sở vật chất , sử dụng giống xấu , kĩ thuật chăm sóc kém

- Nêu đợc những đặc điểm triển vọng nghề làm vờn

- Nêu đợc nội dung thiết kế cấu trúc một số loại vờn

- Trình bày đợc nội dung và quy trình KT làm vờn ơm

Trang 2

- Làm đúng yêu cầu KT của công việc chủ yếu của vờn

ơm và trong quy trình trồng và chăm sóc 1 số cây

- ứng dụng một số tiến bộ KT vào các khâu chủ yếutrong NLV

c Thái độ

- Ham thích học nghề làm vờn

- Có ý thức thực hiện đầy đủ nghiêm túc các yêu cầu

KT trong nghề bảo vệ môi trờng thực hiện sản xuất nôngnghiệp bền vững

- Có ý thức học tập góp phần định hớng nghề nghiệptrong tơng lai

2.Nội dung trơng trình

3 Hoạt động của thầy và trò học tập môn nghề làm vờn-Là bộ môn quan trọng trong sản xuất nông nghiệp là mônkhoa học ứng dụng có nhiều nét đặc thù riêng đòi hỏi ngờihọc phải có Hoạt động của thầy và trò học tập thích hợp để

đạt hiệu quả cao

- Cần có những hiểu biết nhất định về đối tợng của nghềlàm vờn

- ứng dụng đợc những kiến thức có liên quan đến môn họckhác

- Gắn liền lí thuyết với thực tiễn sản xuất ở địa phơng vàkinh nghiệm sản xuất trong nhân dân

- Đòi hỏi ngời LV phải nghiêm túc chăm chỉ

- Ngời học phải chủ động tích cực trong quá trình học

IV.Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi tr

ờng và an toàn thực phẩm

1 Biện pháp đảm bảo an toàn

- cần thận trọng khi sử dụng công cụ lao động

- -chuẩn bị chu đáo đầy đủ mũ nón, áo mavà đồ bảo hộlao động

2 Biện pháp bảo vệ môi trờng hợp lí

- Hạn chế dùng phân hoấ học, tăng phân vi sinh

- Dùng thuốc hoá học đúng cách , tăng dùng các chếphẩm sinh học

3 Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

- Hạn chế dùng phân hóa học, tăng phân vi sinh

- Dùng thuốc hoá học đúng cách , tăng dùng các chếphẩm sinh học

4 Củng cố

Tình hình phát triển NLV ở địa phơng em? Nêu các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

5 Hướng dẫn - Giao nhiệm vụ về nhà.

- Học bài

- Tim hiểu trớc cách thiết kế một số mô hình vờn

Kớ duyệt Ngày Thỏng Năm 2014

Hoàng Quang Hiển

Ngày soạn: 25/82014

Tiết 2

Ch ơng 1 Thiết kế v ờn

Trang 3

Bài 1 Thiết kế và một số mô hình vờn

I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

-Hiểu đợc những yêu cầu và nội dung thiết kế vờn

-Biết đợc một số mô hình vờn điển hình của nớc ta

- Chuẩm bị 1-2 hình ảnh một số mô hình vờn trong hệ sinh thái VAC, VACR

- Sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm

ô n lại kiến thức cũ - Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu tóm tắt những biện pháp đảm bảo an toàn lao độn trong hoạt động làm vờn?

3 Bài mới

Mô hình vờn đợc thiết ké nh thế nào là khoa học chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay:

? Thế nào là thiết kế vờn?

? Căn cứ để thiết kế?

? Thiết ké vờn có vai trò gì?

? Để thiết kế thành công vờn

tr-ờng thì chúng ta phải dựa trên

các yêu cầu gì chúng ta sang

phần 2

?Thế nào là tính đa dạng sinh

học trong vờn ?

?Tăng cờng hoạt động sống của

vsv trong đất có vai trò gì trong

làm vờn?

?Xây dựng cấu trúc nhiều tầng

trong làm vờn có tác dụng gì?

? Những yêu cầu cần thiết khi

thiết kế vờn?

Gv: tóm tắt nội dung thiết kế

v-ờn gồm 2 giai đoạn

+Thiết kế tổng quát vờn sản suất

+Thiết kế các khu vờn

b Đảm bảo tăng cờng hoạt động sống của các vi sinh vật đất

- VSV đất phân giải các hợp chất hữu cơ(xác động thực vật phân bón) từ đó cung cấp dinh dỡng cho cây trồng

- VSV có khả năng cố định đạm từ nito khí trời

c Sản xuất trên một cấu trúc nhiều tầng

- MĐ: tạo ra điều kiện thuận lợi để cây trồng sản xuất chất hữu cơ với khối lợng lớn năng suất tăng

- tận dụng tốt mọi nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên(ánhsáng, nớc , không khí, nhiệt độ)

3 Nội dung thiết kế vờnCần phải điều tra cụ thể khu vờn về các mặt: K/h, đất , nớc , tàinguyên sinh vật Nhìn nhận đánh giá tổng quan mọi hiện tợng đểthiết kế phù hợp với đk thực tế đảm tính khoa học

a Thiết kế tổng quát vờn sản xuất

- Xđ vị trí của vờn trong không gian sinh sống và hoạt động của con ngời

+ Khu trung tâm : nhà ở và sinh hoạt cảu chủ vờn+ Khu 1: cạnh khu trung tâm : có vờn cây, kho , chuồng+ Khu 2: trồng cây ăn quả

+ Khu 3: Sản xuất hàng hoá là chủ yếu + Khu 4: Trồng cây lấy gỗ và chắn gió bảo vệ vờn+ Khu 5: T/s rừng tự nhiên

b Thiết kế các khu vờn

Trang 4

? Vai trò của vi sinh vật đất?

- Gv:Từ mô hình vờn ở gia đình

em, kết hợp với hình 1.2

? Hãy mô tả đặc điểm mô hình

vờn ở gia đình em?

Vờn đợc thiết kế ở vị trí nào

trong mô hình VAC?

Hãy quan sát hình 1.3 SGK cho

biết thiết kế vờn ở đồng bằng

Nam Bộ có đặc điểm gì khác với

đồng bằng Bắc Bộ?

? Đặc điểm của vùng trung du

miền núi?

? Mô hình vờn ao chuồng của

vùng trung du miền núi?

Gv: Quan sát theo dõi các nhóm,

khu trồng cây hoa Khu nuôi gia súc khu thả cá

Khu 2: khu đất lập vờn khu thiết kế cây trồng trong vờn

u tiên phát triển loài cây bản địanăng suất cao phẩm chất tốt thịtrờng a chuộng

II Một số mô hình v ờn sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau

- trớc nhà có giàn che nắng: để đỡ nắng và có thêm thu hoạch

* Vờn : Trồng một đến hai loại cây ăn quả chính xen các loại cây ăn quả trớc nhà, thờng là các cây thấp tán, tán đẹp

- vợt đất cao bằng cách đào mơng, lên luống

- quanh vờn có đe bao bảo vệ trong mùa ma ngăn mặn, giữ nớc ngọt

* Ao: mơng giữ vai trò quan trọng của ao nuôi cá

* Chuồng:

- chuồng lợn bố trí ở gần nhà, tiện chăm sóc(trên mơng nớc rửachuồng chảy thẳng xuống mơng)

- đặt chuồng gà ngang mơng, phân làm thức ăn cho cá

3 Vờn sản xuất vùng trung du miền núi

* Vờn: vờn nhà, vờn rừng, vờn đồi

- vờn nhà: chân đồi trồng các loại cây ăn quả, vờn rau ở cạnh

ao, cây gia vị, 1 số loại cây thuốc thông dụng

- vờn đồi: xd ở nơi ít dốc, trồng cây ăn quả lâu năm

- vờn rừng; trồng cây lấy gỗ, 1số loại cây ăn quả

4 Vờn sản xuất vùng ven biển

a Đặc điểm

- đất cát thờng bị nhiễm mặn, nớc ngấm nhanh

- mực nớc ngầm cao thờng có gió bão

b Mô hình

* Vờn: chia thành các ô có bờ cát bao quanh bờ trồng phi lao chắn gió

*Ao: đào quanh nhà nuôi cá tôm, bờ ao trồng dừa

* Chuồng: làm cạnh ao để tiện vệ sinh, lấy thức ăn cho cá

Trang 5

Gv Tóm tắt, nhận xét, đánh giá

4 Củng cố : Mối quan hệ trong hệ sinh thái VAC?

5 Hướng dẫn - Giao nhiệm vụ về nhà

- học bài

- Tìm hiểu cáh tu bổ cải tạo vờn tạp

Kớ duyệt Ngày Thỏng Năm 2014

Hoàng Quang Hiển

Ngày soạn: 2/9/2014

Tiết 3 : Bài 2: cải tạo tu bổ vờn tạp

I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Biết đợc đặc điểm của vờn tạo

- Hiểu đợc nội dung công việc cải tạo vờn tạp

3 Bài mới : Chúng ta biết rằng đa số mô hình vờn của gia đình chúng ta mang tính chất tự

cung tự cấp, trồng rất nhiều loại cây khác nhau vì vậy thu nhập không cao Vây để đem lại hiệu quảkinh tế cao chúng ta phải có Hoạt động của thầy và trò cải tạo vờn đúng đán Quy trình đó nh thếnào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngay hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc

điểm của vờn tạp ở nớc ta

- Giáo viên yêu cầu học sinh

nghiên cứu sgk mục I và trả

lời câu hỏi:

? Vờn tạp ở nớc ta có đặc

điểm gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục

dích cải tạo vờn tạp

- Giáo viên nhận xét và rút ra

kết luận

I Đặc điểm của v ờn tạp ở n ớc ta

- đa số vờn mang tíh tự cung tự cấp

- đa số là vờn tạp, cơ cấu cây trồng không hợp lí lấn chiếm không gian kìm hãm sự sinh trởng phát triển, giống xấu sâu bệnh nhiều, trồng quá dày lộn xộn, không có giống tốt Vì vậy cần phải cải tạo và tu bổ vờn

II Mục đích cải tạo v ờn-tăng giá trị của vờn, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu nngời tiêu dùng

- xđ loại cây, giống cây trồng để thoả mãn yêu cầu đặt ra

Trang 6

- Giáo viên yêu cầu học sinh

nghiên cứu sgk và trả lời câu

hỏi:

? Mục đích cải tạo vờn?

- Giáo viên nhận xét và rút ra

kết luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh

nghiên cứu sgk và trả lời câu

cuẩn hoá kiến thức

? Các công việc của việc của

việc lập kế hoạch cải tạo

v-ờn ?

Gv lu ý với học sinh

- sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, áp dụng biện pháp KT tiên tiến

III Nguyên tắc cải tạo tu bổ v ờn tạp

1 Bám sát những yêu cầu của 1 vờn sản xuất

- vờn tạp sau khi đợc cải tạo phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:

+ đảm bảo tính đa dạng sinh thái trong vờn + bảo vệ đất, tăng cờng kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ

và sự hoạt động tốt của các sinh vật trong đất + vờn có nhiều tầng tán

→ Vờn có một cơ cấu cây trồng hợp lí với những giống cây có giá trị kinh tế cao, phát triển bền vững

2 Cải tạo tu bổ vờn

- dựa trên cơ sở thực tế, điều kiện cụ thể trớc khi cải tạo tu bổ vờn tạp cần chú ý điều tra cụ thể: đất đai, khí hậu, nguồn nớc , nguồn nớc, tình hình ngời lao động, cơ sở vật chất, vốn, trình độ ngời làm vờn

- thị hiếu và khả năng tiêu thụ sản phẩm

→ Lập kế hoạch cải tạo tu bổ mới chính xác và hiệu quả

IV các b ớc thực hiện cải tạo tu bổ v ờn tạp

Quá trình cải tạo và tu bổ vờn tạp gồm 4 bớc

1 xác định hiện trạng phân loại vờn

- XĐ nguyên nhân tạo nên vờn tạp:

+ thiết kế sai+ trình độ và khả năng thâm canh kém+ hớng đầu t kinh doanh không rõ ràng

2 xác định mục đích cụ thể cảu việc cải tạo vờn

3 Điều tra đánh giá các yếu tố liên quan đến cải tạo vờn + các yếu tố thời tiết khí hậu

+ thành phần cấu tạo đất, địa hình + các loại cây trồng có trong vùng, tình hình sâu bệnh hại

+ các hoạt động sản xuất đang diễn ra ở địa phơng+ tình trạng đờng xá phơng tiễn giao thông

3 Lập kế hoạch cải tạo vờn+ vẽ sơ đồ khu vờn hiện tại + thiết kế khu vờn sau cải tạo+ lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần của vờn + su tầm các giống quý có giá trị kinh tế cao, phẩm chất tốt phù hợp với mục tiêu đề ra của cải tạo vờn

+ cải tạo đất vờn: cải tạo đến đâu thì làm đến đó : bón phân hữu cơ đất phù sa → để tăng dinh dỡng và số lợng vi sinh vật trong đất

Chú ý cải tạo từng phần không làm ồ ạt

4.Củng cố : Đặc điểm vờn của gia đình và địa phơng? có dự kiến gì về cải tạo vờn của gia đình?

5 Hướng dẫn - Giao nhiệm vụ về nhà

- học bài

- Chuẩn bị cho bài thực hành

Kớ duyệt Ngày Thỏng Năm 2014

Hoàng Quang Hiển

Trang 7

Giáo viên: Liên hệ với địa phơng tìm mô hình vờn tạp vờn đã cải tạo

Địa điểm v ờn tạp Ông: xóm Xã

Địa điểm v ờn cải tạo Ông: xóm Xã

2 Học sinh: Sách, giấy thếp, thớc kẻ, bút chì, tẩy

III Tổ chức tiến trình thực hành:

1 ổn định tổ chức lớp

- Lớp trởng báo cáo sĩ số, giáo viên ghi vào giáo án

11B5:

- lớp trởng cũng báo cáo về sự chuản bị của Hs

2 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.vào bài : Nh hôm trứoc tôi đã đã yêu cầu chúng ta chuẩn bị để bài hôm nay chúng ta thực

I- Giới thiệu bài thực hành GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành

- Nhận biết và so sánh đợc những đặc điểm giống nhau và khác nhau của mô hình vờn tạp ở phần lý thuyết với vờn tạp thực tế

-Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động

và vệ sinh môi trờng

-Yêu cầu Hs đi theo hàng để quan sát, không bẻ cành

II- Giới thiệu quy trình :

ớc 3: Trao đổi với chủ vờn để biết đợc

thông tin khác liên quan đến vờn

-Thời gian lập vờn: diện tích vờn

Trang 8

-Rút kinh nghiệm đối với học sinh

Gv: yêu cầu các chủ vờn chuẩn bị trớc và báo cáo trớchọc sinh

Hs: Lắng nghe và ghi chépGv: Phân chia lớp theo 4 tổ xếp theo hai hàng dọc

Quan sát theo định hớng của giáo viên

Hs quan sát các mô hình ở các nội dung Gv đã hớngdẫn và ghi chép vào vở

Gv: Quan sát, phân tích, giải thích khi học sinh thắcmắc

IV-Viết báo cáo:

1.Hs viết báo cáo:

2.Thực hành quan sát:

3.Gv Nhận xét tiết thực hành:

-Rút kinh nghiệm đối với học sinh

Gv: yêu cầu các nhóm viết báo cáo

Hs quan sát các mô hình ở các nội dung Gv đã hớngdẫn và ghi chép vào vở

Gv: Y/c học sinh nộp bàiMỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả tại lớptheo sự phân công của giáo viên

Hs Cả lớp góp ý, nhận xét, bổ sung

4 Củng cố:

G/v Nhận xét buổi thực hành:

- ý thức thực hành của các nhóm học sinh

- Đánh giá kết quả của học sinh

-Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn, vệ sinh của tổ, nhóm sau khi thực hành

- Dựa vào kết quả thực hành của các nhóm GV đánh giá giờ thực hành

5 Hớng dẫn Giao nhiệm vụ về nhà

- GV nhắc nhở học sinh

+ Mang giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, fhớc

+ Hoàn thiện bài báo cáo thực hành để giờ sau nộp

+ Chuẩn bị cho bài sau: Thớc dây và cọc tre (12 cọc)

Kớ duyệt Ngày Thỏng Năm 2014

Hoàng Quang Hiển

Ngày soạn: 10/9/2014

tiết 7,8,9

Bài 4 Thực hành :khảo sát , lập kế hoạch cải tạo tu bổ vờn tạp

I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1.Kiến thức:

- Biết điều tra và thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ một vờn trờng

- Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cải tạo

Trang 9

-Xác định đợc nội dung cần cải tạo và lập kế hoạch thực hiện

1.Giáo viên: Liên hệ với địa phơng tìm mô hình vờn tạp vờn đã cải tạo

Địa điểm vờn tạp cần cải tạo là vờn cây ăn quả trờng THPT Giao Thuỷ

2 Học sinh: Sách, giấy thếp, thớc kẻ, bút chì, tẩy

III Tổ chức tiến trình thực hành:

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số, chuẩn bị của Hs

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểmt tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Bài mới

GV yêu cầu học sinh nhắc lại các nguyên tắc cải tạo vờn tạp, từ đó GV ĐVĐ vào bài mới

Tiết 7 : Khảo sát một vờn tạp

Tiết 8 : Lập kế hoạch cải tạo

Tiết 9 : Dự kiến kế hoạch cải tạo vờn tạp

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị,

nêu mục tiêu và hờng dẫn bài thực hành

- GV : yêu cầu chia lớp thành 2 nhóm

Tổ 1+2: Tổ trờng tổ 1 làm nhóm trởng

Tổ 3+4: Tổ trờng tổ 3 làm nhóm trởng

- HS tự chia nhóm theo yêu cầu của giáo

viên

- GV nêu mục tiêu bài thực hành

- HS ghi chép và nắm đợc mục tiêu

*HS dựa trên nội dung đợc giới thiệu và thực hiện

*HS báo cáo bằng giấy(theo mẫu cuối bài)

Gv: yêu cầu các nhóm viết báo cáo

Hs: Lắng nghe và ghi chép

Quan sát theo định hớng của giáo viên

Hs lên kế hoạch trên mô hình, hoặc viết các nội

dung ra giấy nh gv đã hớng dẫn

Gv: Y/c học sinh nộp bài

Mỗi nhóm cử đại diện trình bày báo cáo kết quả tại

lớp theo sự phân công của giáo viên

-Vẽ đợc sơ đồ vờn tạp trớc và sau khi cảI tạo-Xác định đợc nội dung cần cảI tạo, lập kế hoạch thực hiện

III Quy trình thực hànhB1: Quan sát thực tế → xác định mục tiêu cải tạo

B2: nhận xét đánh giá đợc u nhợc điểm →những tồn tại cần phải cải tạo:

- Hiện trạng mặt bằng của vờn tạp: các khu trồng cây, ao, chuồng, nhà ở, đờng đi

- cơ cấu cây trông, các giống cây đang có trong vờn

- trạng thái đất vờnB3: vễ sơ đồ vờn tạpB4: thiết kế đợc sơ đồ vờn sau khi cải tạo

Đo dạc và ghi kích thớc cụ thể các khu trồng cây trong vờn, đờng đi, cao, chuồng…

B5: dự kiến sẽ đa vào giống cây nàoB6: dự kiến biện pháp cải tạo vờnB7: lên kế hoạch cải tạo vờn lập cho ừng giai đoạn cụ thể

IV Thu hoạchTên chủ hộ

Trình độ văn hóa

Dân tộc

Nơi ở

Tổng diên tích vờn m2

4.Củng cố: những nguyên tắc cải tạo tu bổ vờn tạp?

5 Hớng dẫn- Giao nhiệm vụ về nhà:

Trang 10

- áp dụng với vờn nhà

- GV dặn HS: Ôn tập nội dung bài 2 để kiểm tra 1 tiết

Kớ duyệt Ngày Thỏng Năm 2014

Hoàng Quang Hiển

Ngày sooạn: 5 / 10

Tiết 10 kiểm tra 45’

I Mục tiêu

1.Kiến thức

Học sinh phải củng cố và hệ thống hoá đợc nội dung cơ bản của bài:

+ Thiết kế quy hoạch vờn

+ Mô hình VAC vùng sinh thái

+ Biết cải tạo đợc vờn tạp sau khi đã xây dựng đợc kế hoạch tu bổ ( cây, con )

2 Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá kiến thức.

3 Thái độ: rèn luyện tính trung thực, tự giác trong kiểm tra và thi cử

II Chuẩn bị:

- HS: Ôn tập các kiến thức về thiết kế quy hoạch vờn; mô hình VAC vùng sinh thái;

cải tạo đợc vờn tạp sau khi đã xây dựng đợc kế hoạch tu bổ

Trang 11

- GV: Đề bài kiểm tra + đáp án.

III.Tổ chức hoạt động dạy và học.

1 ổn định lớp

Lớp trởng báo cáo sĩ số giáo viên ghi vào giáo án

2 Chép đề

3 Thu bài

4 Nhận xét thái độ tinh thần làm bài

IV Đề kiểm tra: kiểm tra tự luận 100%.

cải tạo đợc vờn

10đ

-Đề kiểm tra:

1 Nêu những căn cứ để thiết kế, quy hoạch vờn ( 2 điểm)

2 Nêu những đặc điểm mô hình vờn, ao, chuồng thuộc hệ sinh thái VAC ở vùng đồng bằngBắc bộ ( 3 điểm)

3 Vì sao phải cải tạo, tu bổ vờn tạp ( 3 điểm)

4 Từ kiến thức đã học thiết kế mô hình VAC ở địa phơng (500m2) ( 2 đ)

V.đ

áp án và biểu điểm

Câu 1: Những căn cứ để thiết kế quy hoạch vờn.

- Căn cứ vào đ/k tự nhiên: đất đai, thổ nhỡng, khí hậu, nguồn nớc, những cây có giá trị cơbản của vùng những cây trồng phụ, con nuôi chính của vùng.(1đ)

- Phải định hớng đợc cách thức sản xuất trong vờn, cây, con giống ngắn ngày để tạo phơngchâm lấy ngắn nuôi dài, con nuôi chính, cây trồng chính, tạo thu nhập chính (0,5đ)

- Cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật: dựa vào cơ sở vật chất hiện tại, liên hệ với trung tâmkhuyến nông, trung tâm giống cây trồng, con nuôi học hỏi kinh nghiệm nuôi giống hợp lý (0,5đ)

Câu 2:

* Đặc điểm mô hình VAC ( thuộc hệ sinh thái vùng đồng bằng sông hồng ) ( Bắc Bộ).

- Đất đai màu mỡ, hẹp, cần có biện pháp tận dụng tối đa để bố trí cây trồng, vật nuôi hợp lý(0,25đ)

- Xác định vờn có đủ ánh sáng để phát triển các loại cây ( xen canh) (0,75đ)

- Trớc sân nhà, ngõ vào có giàn cây, nho, đậu, bầu, bí để có thêm thu nhập (0,5đ)

Câu 3: Cải tạo tu bổ vờn tạp.

- Nhằm mục đích tận dụng đất đai, ánh sáng mặt trời, phân bố lại cây trồng cho hợp lý (1đ)

Trang 12

- Dựa trên những cây trồng sẵn có trong vờn, con nuôi ở ao chuồng để X/đ ra cây, con cóhiệu quả nhất để làm cơ bản có thu nhập cơ bản (1đ)

- Trồng bổ xung những giống cây mới thích ứng với đ/c hệ sinh thái (1đ)

KL: Nhằm nâng cao hiệu quả SX lớn nhất trên 1 diện tích cụ thể

Câu 4: Thiết kế mô hình VAC theo hệ sinh thái ở vùng đồng bằng bắc bộ.

- nhà: hớng nam

- Công trình phụ hớng đông

- trớc nhà có giàn che nắng: để đỡ nắng và có thêm thu hoạch (0,5đ)

* Vờn(0,5đ) : Trồng một đến hai loại cây ăn quả chính xen các loại cây ăn quả trớc nhà, thờng là các cây thấp tán, tán đẹp

Nuôi gia súc cạnh ao để tiện chăm sóc,kín gió đủ ấm chăm sóc hợp vệ sinh

VI Kết quả cụ thể

Chơng 2: Vờn ơm và phơng pháp nhân giống cây trồng

Tiết 11, 12 Bài 5 : Vờn ơm cây giống

I Mục tiêu

- Nêu đợc những yêu cầu chọn địa điểm lập vờn ơm cây giống

- Biết đợc những căn cứ thiết kế và cách bố trí các khu trong vờn ơm cây giống

- áp dụng thực tế ở địa phơng

II Chuẩn bị

Sách giáo khoa tài liệu tham khảo

III Tổ chức tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số, chuẩn bị của Hs

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểmt tra bài cũ: Không

3 Vào bài: Trong nghề làm vờn cũng nh trong nghề trông trọt ở nớc ta, giống cây trồng giữ

vai trò quan tronggj, góp phần quyết đình năng suất và chất lợng nông sản Muốn có năng suất câytrồng vao và ổn định ngời trồng trọt phải tiến hành lựa chọn giống Công việc này đợc tiến hành ở v-

ờn ơm Vì vậy việc xây dựng vờn ơm la rất cần thiết Vậy làm thế nào để xây dựng vờn ơm cho tốt.Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này

4 Bài mới

- GV hỏi: theo em tầm quan

trọng của vờn ơm cây giống?

- HS dựa vào kiến thức thực tế

I Tầm quan trọng của v ờn ơm cây giống

- Giống cây trồng giữ 1 vai trò quan trọng quyết định đến năng suất và phẩm chất nông sản sau khi thu hoạch

- phải có giống tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội

- chọn và nhân giống đợc tiến hành trong vờn ơm là cần thiết

* Nhiệm vụ của vờn ơm+ chọn lọc và bồi dỡng gióng tốt + sản xuất cây giống chất lợng cao bằng p2 tiên tiến trên quy mô CN

• Địa điểm đặt vờn ơm

- Điều kiện khí hậu phải phù hợp với từmg loại giống cây

- Đất có kết cấu tốt tầng đất dày 50cm trở lên

- khả năng giữ và thoát nớc tốt

Trang 13

- GV hỏi: theo em điều kiện

- HS dựa vào kiến thức thực tế

trả lời.- GV hỏi: theo em Phơng

hớng phát triển của vờn ơm?

- HS dựa vào kiến thức thực tế

- GV hỏi: theo em Tại sao phải

có khu luân canh?

- HS dựa vào kiến thức thực tế

trả lời

GV hỏi nh vậy thiết vế vờn

-ơm gồm có 3 khu Vậy theo em

khu nào có vai trò quan trọng

hơn cả?

- Hs trả lời thông qua kiến

thức vừa học ở bài này

- độ pH : 5- 7

- đất bằng phẳng hoặc hơi dốc 3-4o gần đờng giao thông

- đảm bảo đủ ánh sáng thoáng gió

1 Mục đích, phơng hớng phát triển của vờn sx

- Mục đích sản xuất hàng hoá(rau, quả, cây CN, hoa )

→ Nguồn giống phải có phẩm chất tốt đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng

- đòi hỏi vờn ơm cuang cấp đủ số lợng cây giống kịp thời

- phơng hớng phát triển của vờn sx trong tơng lai cần đợc xem xét khi lập vờn ơm cố định

2 Nhu cầu về cây giống tốt ở địa phơng và các vùng lân cận

- căn cứ vào nhu cầu của thị trờng trong từng thời kì cho vờn sản xuất và các vùng lân cận có nhu cầu

3 Điều kiện cụ thể của chủ vờn

- S lập vờn

- khả năng về vốn đầu t, lao động và trình độ hiểu biết về khoa học làm vờn

IV Thiết kế v ờn ơm (3 khu)

1 Khu cây gióng

- chia 2 khu nhỏ: + khu trồng các giống cây để lấy hạt tạo gốc ghép

+ khu trồng các giống cây quý để lấy cành ghép, mắt ghép, hạt nhằm sản xuất cây con giống

2 Khu nhân giống

- khu gieo hạt làm cây giống và tạo gốc ghép

- khu ra ngôii cây gốc ghép

- khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làm cây giống

- khu ra ngôi cành chiết làm cây giốngChú ý : -nhà ơm phải có mái che-có hệ thống ống dẫn nớc và phun sơng

hệ thống đờng trục để đi lại tiện chăm sóc

3 Khu luân canh

- trong khu vờn ơm trồng rau và các loại đậu đỗ

→ cải tạo và tăng độ phì cho đất -sau 1 đến 2 năm thâm canh đổi vị trí giữa các khu

- xung quanh vờn trồng cây để bảo vệ và là đai phòng hộ chắn gió cho vờn

4.Củng cố

Địa điểm chọn vờn ơm phải có những yêu cầu gì?

Vờn ơm ở địa phơng có những u nhợc điểm gì?

6 H ớng dẫn – Giao nhiệm vụ về nhà

tìm hiểu tình hình vờn ơm ở địa phơng

Trang 14

Ngày soạn: 8/10

Tiết 13

Bài 6: phơng pháp nhân giống bằng hạt

I Mục tiêu

- Nêu đợc u điểm nhợc điểm của nhân giống bằng hạt

- trình bày đợc những điểm cần chú ý khi nhân gióng bằng hạt và KT gieo hạt

- áp dụng TT gieo hạt ở gđ và đp

II Chuẩn bị

- GV : Sách giáo khoa tài liệu tham khảo.

- HS: tìm hiểu về Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng hạt

III Tổ chức tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:

Trình bày cách thiết kế vờn ơm

3.Bài mới

Tại sao hiện nay ng ời ta vẫn áp dụng Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng hạt

Hoạt động của thầy

- có thể phát sinh nhiều loại biến dị do thụ phấn chéo

- cây giống mọc từ hạt lâu ra hoa kết quả

- cây mọc từ hạt thờng cao , cành lộn xộn K2 cho việc chăm sóc và thuhoạch

→ p2 này chỉ dùng trong 3 trờng hợp sau đây

- gieo hạt sản xuất cây làm gốc ghép

- chỉ gieo hạt đối với những cây cha có Hoạt động của thầy và trònhân giống nào tốt hơn

- gieo hạt để lai tạo giống mới và phục tráng giống

II Những điểm cần chú ý ki nhân giống bằng hạt

1 chọn giống tốt

a chọn cây mẹ tốt chọn cây điển hình mang đầy đủ dadực tính của giống đó

b chọn quả tốtquả to, hình dạng đặc trng cho giống, nằm phía ngoài giữa tầng tán màusắc đẹp không sâu bệnh

3 Cần biết đặc tính chín của hạt để xử lí trớc khi gieo

II Kĩ thuật gieo hạt

d xử lí hạt trớc khi gieo

- hạt đợc gieo thành hàng, hốc ở trên luống độ sâu lấp hạt 2-3 cm

- mật độ gieo tuỳ thuộc vào từng loại hạt và điều kiện chăm sóc

g chăm sóc sau khi gieo

- tới nớc đảm bảo độ ẩm 70-80 %

- xới xáo phá váng sau ma

Trang 15

- theo dõi thờng xuyên và phòng trừ sâu bệnh kịp thời

2 gieo hạt trong bầu

đây là một tiến bộ KT cần đợc áp dụng phổ biến vì có nhiều u điểm

- giữ đợc bộ rễ cây hoàn chỉnh nên tỷ lệ sống cao khi trồng

- thuận tiện chăm sóc và bảo vệ cây

- vận chuyển cây đi xa đợc dễ dàng

* Chú ý

- sử dụng bầu là túi PE đen có đục lỗ ở đáy

- chất dinh dỡng trong bầu tốt

- kĩ thuật chăm sóc tiến hành đầy đủ nh gieo hạt trên luống

- cần đợc che ánh sáng ở giai đoạn đầu

4.Củng cố

điều kiện để hạt nảy mầm tốt cây con sinh trởng khoẻ

5 H ớng dẫn – Giao nhiệm vụ về nhà

- Trình bày đợc u nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò giâm cành

- Trình bày đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm và KT giâm cành

- ứng dụng thực tế ở địa phơng

II Chuẩn bị

- GV: Sách giáo khoa tài liệu tham khảo

- HS: tìm hiểu trớc phơng háp nhân giống bằng giâm cành

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:

Trình bày u nhợc điểm của phơng háp nhân giống bằng hạt

3 Bài mới

Vào bài: Từ phần trả lời của hóc sinh giáo viên nhấn mạnh đó là u nh ợc điểm của Hoạt

động của thầy và trò nhân giống bằng hạt vậy Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng giâm cành có u nhựoc điểm gì và Hoạt động của thầy và trò tiến hành nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay

- GV:Thế nào là Hoạt động

của thầy và trò nhân giống chiết

I Khái niệm

Là Hoạt động của thầy và trò nhân giống vô tính sử dụng một

đoạn cành tách ra khỏi cây mẹ trồng trong điều kiện môi trờng thích hợp cành ra rễ và sinh cành mới tạo cây hoàn chỉnh

Trang 16

cành? Cho ví dụ?

- HS: dựa vào kiến thức thực tế

trả lời

- GV: u nhợc điểm của Hoạt

động của thầy và trò giâm cành?

- HS: dựa vào kiến thức thực tế

trả lời

- GV: Những yếu tố nào sẽ ảnh

hởng tới sự ra rễ của cành giâm?

- HS: dựa vào kiến thức thực tế

cành giâm nhanh ra rễ?

- HS: dựa vào kiến thức thực tế

- có những giống khó ra rễ: xoài, vải, nhãn

b chất lợng của cành giâm

d giá thể để giâm cành -nền giâm đủ không khí , đủ ẩm, không có mầm mống sâu bệnh hại không ngập nớc

- chọn thời điểm giâm cành thích hợp

- hệ thống tới tiêu đảm bảo

3 yếu tố kĩ thuật

đảm bảo đúng kĩ thuật thì tỷ lệ ra rễ caoIII

s ử dụng chất điều hòa sinh tr ởng

- sử dụng chất điều hòa sinh trờng để kích thích ra rễ nh: IBA, IAA

- khi sử dụng phải chú ý: đúng nồng độ , đúng liều lợng, nhúng phần gốc hom vào dung dịch, với thời gian thích hợp

4 Củng cố : ở địa phơng em đã sử dụng Hoạt động của thầy và trò giâm cành đối với những

giống cây nào?

5 H ớng dẫn - Giao nhiệm vụ về nhà

- giâm sắn và mía

- So sánh u nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng hạt và Hoạt động của thầy

và trò giâm cành

Trang 17

Ngày soạn: 11/10

Tiết 15

bài 8: phơng pháp chiết cành

I Mục tiêu

- Trình bày đợc u nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò chiết cành

- Trình bày đợc những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết và KT chiết cành

- ứng dụng thực tế ở địa phơng

II Chuẩn bị

- GV: Sách giáo khoa tài liệu tham khảo.

- HS: Tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò chiết cành.

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:

Trình bày u nhợc điểm của phơng háp nhân giống bằng giâm cành?

3 Bài mới

Từ phần trả lời của hóc sinh giáo viên nhấn mạnh đó là u nhợc điểm của Hoạt động của thầy

và trò nhân giống bằng hạt vậy Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng chiết cành có u nhựoc

điểm gì và Hoạt động của thầy và trò tiến hành nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay

Hoạt động của thầy và

II

u, nh ợc điểm của Hoạt động của thầy và trò chiết cành1.u điểm

- ra hoa kết quả sớm

- cây con giữ đợc đặc tính di truyền của cây mẹ

- cây con phân cành thấp tán cân đối gọn, thuận tiện cho việc thu hoạch

- Rất sớm có cây giống để trồng

2 nhợc điểm

- một số cây ăn quả chiết khó ra rễ

- hệ số nhân giống không cao: do không thể chiết nhiều cành trên một cây

- tuổi thọ cây thấp do cây giống không cos rễ cọc ăn sâu, nhất là trồng ở vùng đất đồi hay ngập mặn

- cây chiết qua nhiều thế hệ hay bị nhiễm virusIII những yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết

1 giống cây

- một số cây ăn quả chiết khó ra rễ: táo, hồng, mít

2 tuổi cây – tuổi cành

- tuổi càng cao tỷ lệ ra rễ càng thấp

- chọn cành chiết ở những cây sinh trởng khỏe ở thời kì sung sức

- chọn cành ở giữa tầng tán, phơi ngoài ánh sáng

Trang 18

- HS: dùa vÌo kiỏn

3 thêi vô chiỏt

- nhiơt ợé vÌ ợé ẻm lÌ hai yỏu tè chÝnh ộnh hẽng ợỏn sù ra rÔ

- chiỏt cÌnh vÌo hai vô:

+ vô xuờn: thĨng 3-4+ vô thu : thĨng 8- 9Tuy nhiởn, cßn tuú thuéc vÌo gièng vÌ ợiồu kiơn vô thố cĐa tõng vĩng mÌ chản thêi cô thÝch hîp

IV

q uy trÈnh kư thuẹt chiỏt cÌnh

- nhiồu cỡng ợoÓn : chản cÌnh, ợÊt bã bđĩ

- chó ý cĨc thao tĨc kư thuẹt sau;

+ chiồu dÌi khoanh vá = 1,5 lđn ợêng kÝnh cÌnh chiỏt+ cÓo hỏt lắp tîng tđng trởn lâi gç ẽ vỏt khoanh+ bã bđu bững giÊy nilon tr¾ng giƠ ẻm cho bđu + bã bđu chật ợộm bộo khỡng bẺ xoay

+ sö dông chÊt ợiồu hßa sinh trẽng bỡi vÌo vỏt c¾t , trén vÌo chÊt bã bđu

4 c

Đng cè : muèn chiỏt cÌnh ợÓt tủ lơ ra rÔ cao cđn chó ý nhƠng gÈ?

5 H ắng dÉn Ố Giao nhiơm vô vồ nhÌ:

- GV: SĨch giĨo khoa tÌi liơu tham khộo.

- HS: TÈm hiốu HoÓt ợéng cĐa thđy vÌ trß HoÓt ợéng cĐa thđy vÌ trß ghƯp cÌnh

Trang 19

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:

Trình bày u nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng chiết cành?

3 Vào bài: Từ phần trả lời của hóc sinh giáo viên nhấn mạnh đó là u nhợc điểm của Hoạt

động của thầy và trò nhân giống bằng chiết cành và nói Hoạt động của thầy và trò ghép và các kiểu ghépcó u nhựoc điểm gì và Hoạt động của thầy và trò tiến hành nh thế nào chúng ta cùng tìm

hiểu trong bài học ngày hôm nay

Cho biết những u nhợc điểm

của Hoạt động của thầy và trò

I.Khái nệm chung và CSKH của Hoạt động của thầy và trò ghép

1 khái niệm chung:

-Là PPNGVT lấy mắt hoặc cành của cây giống gắn lên một cây khác tạo thành cây mới

- đặc điểm của cây con: giữ đợc đặc tính di tryền của cay mẹ Năng suất cao phẩm chất tốt chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh

2.Cơ sở khoa học của Hoạt động của thầy và trò ghép

- là quy trình làm cho tợng tầng của mắt hoặc cành ghép tiếp xúc với tợng tầng của gốc ghép

- các mô mềm chỗ tiếp giáp do tợng tầng sinh ra sẽ phân hóa thành những mạch dẫn để quá trình vận chuyển nhựa giữa gốc ghép và cành ghép

- sau khi mắt ghép đã sống, cắt ngọn cây gốc ghép; từ mắt ghép hay cành sẽ nảy lên những chồi mầm mới

II

u nh ợc điểm của Hoạt động của thầy và trò ghép

- cây ghép sinh trởng và phát triển tốt nhờ tính thích nghi và khảnăng chống chịu cảu cây gốc ghép

- cây ghép ra hoa kết quả sớm

- cây ghép giữ đợc đầy đủ đặc tính của cây mẹ

- khả năng chống chịu tốt, hệ số nhân giống caoIII Những yếu tố ảnh h ởng đến tỷ lệ ghép sống

1 giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt ghép phải

có quan hệ họ hàng huyết thống gần nhau

- ghép vào vụ xuân và vụ thu đối với cây ăn quả

- phía nam ghép vào đầu mùa ma

5 thao tác kĩ thuật

- dao ghép phải sắc thao tác phải nhanh gọn

- giữ vệ sinh cho mắt ghép cành ghép mắt ghép và gốc ghép

- đặt mắt ghép và cành ghép vào gốc ghép sao cho phần tợng tầng của chúng tiếp xúc với nhau càng nhiều càng tốt

Trang 20

- ghép cửa sổ: áp dụng với những cây ăn quả rễ bóc vỏ cành lớn tròn nhiều nhựa

d ghép đoạn cành

- trên cây mẹ chọn những cành bánh tẻ 3- 6 tháng khoảng cách lá tha có mầm ngủ

- trên cành ghép chỉ lấy một đoạn 6- 8cm có 2- 3 mầm ngủ

- kiểu ghép này thờng dùng ghép cây có cành khó bóc vỏ

- dùng nilon để buộc giữ cho đoạn cành ghép không bị mất nớc

tỷ lệ sống cao

2 ghép áp cành

- kiểu ghép cổ truyền tỷ lệ sống cao vì cành ghép vẫn đợc cung cấp đầy đủ dinh dỡng do còn ở trên cây mẹ gốc ghép vẫn sinh tr-ởng và phát triển bình thờng

- nhợc điểm: hệ số nhân giống thấp

* kĩ thuật: treo hoặc kê các bầu cây gốc ghép lên vị trí thích hợpgần cành ghép của cây mẹ

Chọn cành có đờng kính tơng đơng với gốc ghép Vạt một mảnh

vỏ trên gốc ghép và cành ghép có vị trí tơng đơng sau đó dùng dây nilon buộc chặt kín hai vết đã vạt cho tợng tầng của gốc ghép và cành ghép khít chặt vào nhau Khi vết cắt đã liền cắt ngọn cây gốc ghép và chân cành ghép Nhấc các bầu đã ghép sống vào vờn ơm

để chăm sóc

4 c

ủng cố : các kiểu ghép phổ biến? kĩ thuật ghép áp cành

5 H ớng dẫn - Giao nhiệm vụ về nhà:

- Học bài và so sánh Hoạt động của thầy và trò nhân giống bằng hạt và phơng ppháp nhân giống

bằng giâm cành

- Tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò tách chồi chắn rễ

Trang 21

Ngày soạn: 16/10

Tiết 18

bài 10: phơng pháp tách chồi và chắn rễ

I Mục tiêu

- Trình bày đợc u nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò tách chồi chắn rễ

- Trình bày đợc những đặc điểm cần chú ý khi nhân giống bằng Hoạt động của thầy và trò tách chồi và chắn rễ

- ứng dụng thực tế ở địa phơng

II Chuẩn bị

- GV: Sách giáo khoa tài liệu tham khảo.

- HS: Tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy và trò ghép cành

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:không

3 Bài mới

em hiểu thế nào về Hoạt động của thầy và trò tách chồi chắn rễ?

Ưu điểm của Hoạt động

của thầy và trò chắn rễ?

- HS: dựa vào kiến thức thực

đời sử dụng chồi hoặc cây con mọc ra từ thân mẹ

2.u điểm của Hoạt động của thầy và trò tách chồi

- rễ nhiễm sâu bệnh

- cây con không đồng đều

4 những đặc điểm cần chú ý

a cây con và chồi phải có chiều cao, hiện trạng khối lợng đồng

đều đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định

b cây con và chồi cần phải xử lí sâu bệnh hại bằng hóa chất trớc khi trồng

c cây con và chồi con có cùng kích thớc và khối lợng đợc trồng ở khu riêng để tiện chăm sóc thu hoạch

II

Hoạt động của thầy và trò chắn rễ

1 u nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò chắn rễ

- u điểm: cây con ra hoa kết quả sớm giữ đợc đặc điểm tốt của cây mẹ

- nhợc điểm: hệ số nhân giống không cao nếu chắn rễ nhiều làm

ảnh hởng đến sự sinh trởng phát triển của cây mẹ

2 cách tiến hành

- vào thời kì ngừng sinh trởng tháng 11-12 bới đất quanh gốc từ hình chiếu tán cây vào

- chọn những rễ nổi gần mặt đất dùng dao sắc chặt ngang cho rễ

đứt hẳn sau 2- 3thangs cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ ngoài

- khi cây con 20-25 cm dùng dao chặt tiếp phía ngoài vết chắn cũ.sau 1 tháng dánh cây con vào vờn ơm hoặc đem trồng

Trang 22

ơng dẫn – Giao nhiệm vụ về nhà

- Tách chồi cây dứa

- Tìm hiểu về Hoạt động của thầy và trò nuôi cấy mô tế bào

Ngày soạn: 25/10

Tiết 19 Bài 11: phơng pháp nuôi cấy mô

I.Mục tiêu

- Nêu đợc u điểm – nhợc điểm của Hoạt động của thầy và trò nuôI cấy mô

- Trình bày đợc các điều kiện để nhân giống bằng Hoạt động của thầy và trò nuôI cấy mô

- Vận dụng đợc trong thực tế sản xuất và trong đời sống

II Chuẩn bị

- GV: Sách giáo khoa tài liệu tham khảo.

- HS: Tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy và trò nuôi cấy mô.

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:không

3 Bài mới:

em hiểu thế nào về Hoạt động của thầy và trò tnuôi cấy mô tế bào?

Trang 23

- GV: Hoạt động của thầy

Giá thành cây con?

- HS: dựa vào kiến thức

II Ưu nh ợc đỉêm của Hoạt động của thầy và trò nuôI cấy mô:

1 Ưu điểm:

- Tạo ra nhiều giống cây đợc trẻ hoá

- Cây con sinh trởng và phát triển tốt, không sâu bệnh trên nhiều thế hệ nhân giống vô tính

1 Chon mẫu và xử lý mẫu tốt

- Chọn chồi ngọn làm mẫu nuôi cấy + Chồi cắt bớt lá, rửa sạch trong cồn 900.+ Xử lý tiếp trong chất Ca(Ocl)2 7% trong 20 phút

+ Bóc vảy và rửa trong nớc vô trùng rồi cắt mô TB đa vào môi ờng nuôi cấy đã chuẩn bị sẵn trong ống nghiệm hoặc trong lọ thuỷ tinh

2 Môi trờng nuôi cấy thích hợp

- Dùng môi trờng nuôi cấy bao gồm các chất điều hoà sinh ởng nh: α NAA, IBA, BA

- Mỗi chất điều hoà sinh trởng đợc sử dụng phù hợp với một giai

đoạn nhất định trong quá trình nuôI cấy mô TB

IV Quy trình kỹ thuật nuôi cấy mô TBTV

1 Chọn mẫu nuôi cấy mô:

- Tuỳ mục đích nuôi cấy có thể chọn ở rễ, thân hoặc lá

- Chọn cây mẹ sạch bệnh có phẩm chất tốt, chọn đúng loại mô,

đúng giai đoạn phát triển của cây

2 Khử trùng:

- Mẫu nuôi cấy cần làm vệ sinh sơ bộ sau đó khử trùng theo 3 bớc

3 Tái tạo chồi:

- Việc tái tạo chồi đợc tiến hành trong môi trờng thích hợp với các điều kiện nuôi cấy : nhiệt độ, ánh sáng tốt nhất

4 Tái tạo rễ và tạo cây hoàn chỉnh:

- Sau khi chồi đã phát triển đến kích thớc cần thiết thì cấy chuyển chồi sang môi trờng tạo rễ

5 Cấy cây trong môi trờng thích ứng

- Sau khi cây ra rễ cấy vào môi trờng thích ứng để cây thích nghi dần dần với điều kiện tự nhiên

6 Trồng cây trong vờn ơm

- Cây đã thích nghi thì chuyển cây ra vơng ơm

4 Củng cố Cơ sở của Hoạt động của thầy và trò nuôI cấy mô? Ưu nhợc điểm của nó so với pp

nhân giống khác?

5.H

ớng dẫn – Giao nhiệm vụ về nhà:

chuẩn bị dụng cụ thực hành

Trang 24

- Nghiêm túc thực hiện các khâu kỹ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

II Chuẩn bị

1 Học sinh

- Đất phù sa, đất thịt nhẹ, phân chuồng đẫ ủ hoai, phân N-P-K, vôi

- Các loại túi bầu PE màu đen có lỗ đục ở phía đáy; với các kích thớc: 10cm x 6cm, 15cm x10cm và 18cm x 16cm

- Một số loại hạt giống (táo, mận, hồng, na, vải, nhãn …) tuỳ vào thời điểm thực hành

- Nớc đun sôi và nớc nguôi sạch

- Ô doa, thùng tới có gơng sen, dao xới, xẻng, cốc, que tre nhỏ …

2 Giáo viên: quy trình thực hành

III Tổ chức các hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp- Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành

3 Bài mới

Vào bài: em hiểu thế nào về Hoạt động của thầy và trò tnuôi cấy mô tế bào?

- GV nêu mục tiêu của bài và kiểm tra lại phần

chuẩn bị của học sinh

- GV: Để thực hiện gieo hạt trong bầu cần tiến

hành qua mấy bớc?

- HS: Các nhóm cử đại diện các nhóm trả lời

- GV: Trình bày nội dung của của các bớc tiến

hành thí nghiệm?

- HS: Các nhóm cử đại diện các nhóm trả lời

- GV: Tại sao phải sử dụng bao màu đen?

I Mục tiêu

II Chuẩn bị III Quy trình thực hành

đất ở đáy bầu, vỗ xung quanh để cho bầu phẳng

* Bớc 3 Xếp bầu vào luống.

- Luống xếp bầu rộng 0,6 – 0,8 m, chiều dài tuỳ

địa thế

Trang 25

- HS: Các nhóm cử đại diện các nhóm trả lời

- GV: Phủ trấu ( bổi, mùn ca, xơ dừa …) có tác

dụng gì?

- HS: Các nhóm cử đại diện các nhóm trả lời

- GV: Các nhóm hãy làm thí nghiệm trên sự

chuẩn bị?

- HS: Các nhóm cử đại diện các nhóm trả lời

- GV: yêu cầu học sinh làm thực hành

- Học sinh tiến hành làm theo quy trình theo

nhóm từng loại hạt

- GV theo dõi và nhăc nhở các nhóm làm cản

thận và nghiêm túc trong thực hành ( không đùa

nghịch đảm bảo tính an toàn trong lao động

- GV đánh giá công việc thực hành của học sinh

- Hạt có vỏ cững cần đập nứt vỏ trớc khi ngâm

- ủ hạt: Cho hạt vào túi vải mỗi túi khoảng 0,5kg.Xếp túi vào rổ, sọt … ủ nơi kín gió, ẩm Khi hạtnứt nanh mang đi gieo

* Bớc 5 Gieo hạt vào bầu.

- Mỗi bầu gieo 2 – 3 hạt, độ sâu 2 – 3cm, saukhi gieo lấy tay nén nhẹ đất trên mặt

-Phủ trên bề mặt luống 1 lớp trấu (bổi mùn ca )

- Tới nớc bằng bình có hoa sen

IV Đánh giá kết quả

- GV đánh giá công viẹcc của từng nhóm

- Yêu cầu cácthành viên trongnhóm chia nhau tới nớc và theo dõi ( có sổ theo dõi)Kết quả sau 1 tuần, 12, 14 ngày và làm báo cáo

có tính tỉ lệ nảy mầm

4 Củng cố

- Cho học sinh tự đánh giá kết quả của nhóm mình

- Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học

5 Hỡng dẫn- Giao nhiệm vụ về nhà

- Củng cố lại phần lý thuyết có liên quan

- Thực hiện đợc các thao tác các khâu: chuẩn bị nền để giâm, kỳ thuật chọn cành và cắt đoạnhom giâm, xử lý hom giâm, cách cắm hom, chăm sóc sau khi giâm

- Vận dụng trong thực tế sản xuất ở gia đình

II.Chuẩn bị:

- Các giống cây ăn quả, hom để lấy cành giâm có trong vờn trờng hoặc vờn của hộ dân quanh ờng (chanh, quýt, nhót, mơ mận …)

- Gạch bao luống hoặc khay gỗ

- Các chế phẩm kích thích rễ NAA, IBA

Nguyên liệu làm giá thể giâm cành: cát (bùn) song nhặt sạch tạp chất và phơi khô, đập nhỏ (2 4)mm, vôi

- Kéo cắt cành hoặc giao sắc

- Ô doa, bình tới có hoa sen

- Nhà ơm cây có mái che

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức lớp- Lớp trởng báo cáo sĩ số.

2 Ôn lại kiến thức cũ – Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm những chuần bị của bài thực hành

Trang 26

3.Bài mới

-Trình bàycác yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành giâm?

Hoạt động của thầy

- GV nêu mục tiêu của

bài và kiểm tra lại phần

chuẩn bị của học sinh

Cát sạch đã phơI khô, vôI bộtTới nớc để đảm bảo độ ẩm 80 – 90 %Bớc 2: Chọn cành để cắt lấy hom giâm

Tiêu chuẩn cành

Kỹ thuật cắt: yêu cầu vết cắt phảI phẳng, không giập nát + Vỏ không xây xát, gốc cắt vát

Bớc 3: Xử lý hom giâm bằng chất ĐHST

Cách pha và nồng độ dung dịch pha: 2000-8000ppm

Kỹ thuật xử lý cành hom: Nhúng hom vào dung dịch ngập 2cm trong 20 – 30 giây

1-Thời gian tuỳ từng loại hom Bớc 4: Cắm hom giâm vào luống

Khoảng cách hàng – hàng là 8-10cmKhoảng cách hom-hom là 4-5cmHom nghiêng một góc 450 cắm sâu 4-5cm Sau đó nén chặt gốc hom

- Các nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo

- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình giâm cành

- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Kĩ thuật chiết cành Hãy áp dụng Hoạt động của thầy và trò giâm cành vào sản xuất ở gia đình và địa phơng?

5 Hỡng dẫn- Giao nhiệm vụ về nhà.

Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành cho bài sau

Ngày soạn: 20/10

Tiết 26+27+28

Bài 12: Thực hành : Kỹ thuật chiết cành

I Mục tiêu

- Củng cố lại phần lý thuyết có liên quan

- Thực hiện đợc các thao tác các khâ uchiết cành đúng yêu cầu kỹ

- Đảm bào an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

- Vận dụng trong thực tế sản xuất ở gia đình

II.Chuẩn bị:

- Dao ghép, kéo cắt cành

- Nilông trắng để bó bầu, kích thớc: 20 x 30cm ; 25 x 35cm, dây buộc nilông

- Nguyên liệu làm giá thể bầu chiết: đất thịt pha ở tầng sâu 20 – 30cm, đất than bùn phơi khô,

đập nhỏ, rơm sạch mềm, rễ bèo tây khô

Trang 27

- Chế phẩm kích thích ra rễ

- Một số cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc vờn của gia đình phụ huynh cạnh trờng

- Xô, chậu, khay nhôm, cốc nhựa

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.ổn định tổ chức – Lớp trởng báo cáo sĩ số

2.Ôn lại kiến thức cũ - Kiểm tra bài cũ.

-Trình bàycác yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành chiết?

- Quy trình kỹ thuật chiết cành?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy

- GV nêu mục tiêu của

bài và kiểm tra lại phần

chuẩn bị của học sinh

4 Bớc 4: Bó bầu

- Chú ý vết khoanh ở giữa bầu

- Buộc chặt bầu không bị xoay

Kỹ thuật chiết yêu cầu bầu phảI chặt, nilon bó phảI căng, đầu bầubuộc chặt

- Yêu cầu từng học sinh tự làm trên cành chiết của mình

IV Đánh giá

- Nhóm trởng tự nhận xét về nhóm mình

- GV đánh giá từng tổ

4 Củng cố

• Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình kiểm tra chéo

• Giáo viên đánh giá các bớc tiến hành thí nghiệm của các nhóm và yêu cầu viết báo cáo theo trình tự SGK yêu cầu

• áp dụng ở gia đình thờng với những loại cây ăn quả nào?

5 Hỡng dẫn- Giao nhiệm vụ về nhà.

Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài thực hành “Ghép mắt cửa sổ”

Trang 28

Ngày soạn: 25/10

Tiết 29+ 30 +31

Bài 15: Thực hành : Ghép mắt cửa sổ

I Mục tiêu

- Củng cố lại phần lý thuyết có liên quan

- Biết thực hiện đợc các thao tác ghép mắt cửa sổ đúng yêu cầu kỹ thuật

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

- Vận dụng trong thực tế sản xuất ở gia đình và địa phơng

II.Chuẩn bị:

- Dao và kéo thật sắc, chậu

- Dây nilon buộc mắt ghép

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV nêu mục tiêu của bài và

kiểm tra lại phần chuẩn bị của học

- Dao và kéo thật sắc, chậu

- Dây nilon buộc mắt ghép

Trang 29

điều gì?

- HS :cử đại diện trình bày quy

trình thí nghiệm ghép mắt cửa sổ

- GV:Khi mở gốc ghép chúng ta

phải tiến hành nh thế nào cho đúng

-HS: Nghiên cứu thông tin SGK

- Yêu cầu: Buộc chặt, đều

+ Trùm kín hết mắt ghéo và buộc từ dới lên trên Từng học sinh tự làm trên cành ghép của mình

- Học sinh tự đánh giá kết quả của nhau theo tiêu chi sách giáo khoa và viết bản tờng trình

- Giáo viên đánh giá giờ học

5 Hỡng dẫn- Giao nhiệm vụ về nhà.

Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài “Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ”

Trang 30

Ngày soạn: 29/10

Tiết:32,33,34: Bài 16 :Thực hành: Ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ

I Mục tiêu

- Củng cố lại phần lý thuyết có liên quan

- Biết thực hiện đợc các thao tác ghép mắt chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ đúng yêu cầu kỹ thuật

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ sáng tạo trong công việc

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

- Vận dụng lý thuyết vào trong thực tế sản xuất ở gia đình và địa phơng

II.Chuẩn bị:

- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành

- Dây niloong để buộc, rộng 1 – 1,5cm hoặc dây nilông tự huỷ

- Các gốc cây ghép trên luống hoặc trong bầu

- Các giống cây ăn quả có trong vờn trờng hoặc của các hộ dân ở gần trờng để chọn cành lấy mắtghép (cây cùng loài với cây gốc ghép

III Tổ chức hoạt động dạy và học

1 ổn định tổ chức – Lớp trởng báo cáo sĩ số

2 Ôn lại kiến thức cũ - Kiểm tra bài cũ.

- Trình bày quy trình kỹ thuật ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy

- GV nêu mục tiêu

của bài và kiểm tra lại

- Dây nilon trắng mỏng để buộc mắt ghép

- Chuẩn bị cây làm gốc ghép và cành lấy mắt ghép

c Bớc 3: Cách lấy mắt ghép:

- Kỹ thuật : + Dùng dao cắt một miếng ghép mỏng (1,2 – 2 cm) còn cuốnglá, pháI trong còn một lớp gỗ mỏng

d Bớc 4: Luồn mắt ghép vào gốc ghép

- Kỹ thuật: Luồn tử trên xuống ngập mắt ghép vào chữ

T, vuốt chặt chữ T để tợng tầng của mắt ghép và gốc ghép áp sát vào nhau

e.Bớc 5: Buộc dây

- Buộc từ dới lên, yêu cầu buộc chặt, đều tay trừ cuống lá của mắt ghép

c Bớc 3: Cắt mắt ghép

Trang 31

4 Củng cố

- áp dụng ở gia đình thờng với những loại cây ăn quả nào?

5 Hỡng dẫn- Giao nhiệm vụ về nhà.:

mỗi học sinh về nhà ghép hoàn chỉnh kiểu ghép chũ Tvà ghép mắt nhỏ có gỗ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ sáng tạo trong công việc

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

- Vận dụng lý thuyết vào trong thực tế sản xuất ở gia đình và địa phơng

Trang 32

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV nêu mục tiêu của bài và

kiểm tra lại phần chuẩn bị của học

qua mấy giai đoạn?

- Các nhóm cử đại diện trình bày

quy trình tiến hành thí nghiệm

- HS trả lời các câu hỏi trên

GV yêu cầu các nhóm theo phân

công vị trí thí nghiệm làm thí

nghiệm

-HS tự làm kiểu ghép áp cành

I Mục tiêuI.Chuẩn bị:

- Dao và kéo thật sắc

- Dây nilon trắng mỏng để buộc vết ghép

- Chuẩn bị cây làm gốc ghép và cành ghép

II Quy trình thực hành 1.Ghép áp cành bình thờng ( 5bớc) a.Bớc 1: Đặt bầu gốc ghép

- Kỹ thuật

- Yêu cầu b.Bớc 2: Cắt vỏ cây gốc ghép

- Yêu cầu: vết cắt không đợc sâu quá 1/3 đờng kính cành

c Bớc 3: Đặt gốc ghép vào cành ghép

d Bớc 4: Buộc dâyIII Đánh giá kết quả thực hành

- Nhóm trờng nhận xét

- GV nhận xét chung

- Gv nhận xet từng nhóm

- Mỗi nhóm chấm điểm 2 HS

*Lu ý: Sau khi thực hành xong thì học sinh phảI thu dọn vệ sinh sạch sẽ

4 Củng cố

• Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo

• Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình ghép cành

5 Hớng dẫn – Giao nhiệm vụ về nhà

Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài sau “Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi”

Trang 33

- Thầy : Nghiờn cứu SGK , soạn đề cương ụn tập

- Học sinh: ễn tập chương II , chuẩn bị đề cương chi tiết ở nhà

1 ổn định tổ chức – Lớp trởng báo cáo sĩ số

2 Ôn lại kiến thức cũ - Kiểm tra bài cũ.

- Trình bày kỹ thuật ghép áp cành?

3 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Giỏo viờn nờu cõu hỏi hs thảo

luận và trả lời

+ Phần giống vườn ươm cõy

giống ta cần phải nắm vững

những kiến thức cơ bản nào ?

+ phần phương phỏp nhõn giống

bằng hạt cần nắm được kiến

thức cơ bản nào ?

+ Nờu phương phỏp chọn hạt

tốt?

+ Nờu tiờu chuẩn chọn cành

chiết? mở cành chiết? kỹ thuật bú

Bài 5: Vườn ươm và cõy giống

I Tầm quan trọng của v ờn ơm cây giống:

-Chọn lọc và bồi dỡng giống tốt

-Sản xuất cây giống chất lợng cao

II-Chọn địa điểm và chọn đất làm v ờn:

1.Địa điểm làm vờn ơm:

-Điều kiện khí hậu thuận lợi-Địa hình bằng phẳng-Gần đờng giao thông-Gần nguồn nớc

2.Chọn đất:

-Đất tơi xốp, tốt nhất là đất thịt nhẹ hoặc đất cát pha

Bài 6: Phương phỏp nhõn giống bằng hạt I.Ưu, nh ợc điểm của ph ơng pháp nhân giống bằng hạt:

1.Ưu điểm: (SGK)

II-Những điều cần chú ý khi nhân giống bằng hạt:

1.Chọn hạt giống tốt:

Trang 34

+ Nờu tiờu chuẩn cành giõm? kỹ

thuật cắt cành giõm? Kỹ thuật

- Thầy: Đưa sơ đồ hệ thống hoỏ

kiến thức chương I giới thiệu

những kiến thức của 4 phần trờn

Bài 7: Phương phỏp giõm cành.

Bài 8: Phương phỏp chiết cành Bài 9: Phương phỏp ghộp cõy Bài 10:Phương phỏp tỏch chồi, chắn rễ Bài 11: Phơng pháp nuôi cấy mô

4 Củng cố

- Thầy hệ thống hoỏ kiến thức của chương , nhấn mạnh những phần thực tế ỏp dụng trong sản xuất.

5 Hớng dẫn – Giao nhiệm vụ về nhà

Ôn tập các bài đã học để giờ sua kiểm tra

Trang 35

NGày soạn: 13/11

Tiết 38: Kiểm tra viết 1 tiết

I Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá những kiến thức cơ bản trong chơng 1 và 2

- Rèn luyện kỹ năng làm bài và kỹ năng liên hệ lý thuyết với thực tiễn

- Giáo dục tính tự giác, cẩn thận

II Chuẩn bị:

- Đề kiểm tra

III Tổ chức hoạt động dạy và học:

1 ổn định tổ chức – Lớp trởng báo cáo sĩ số

2.Nội dung kiểm tra.

Câu 1: Nguyên tắc cảI tạo vờn? Các bớc tiến hành cảI tạo vờn? (2đ)

Câu 2: Những căn cứ để lập vờn ơm? Thiết kế vờn ơm nh thế nào? (4 Đ)

Câu 3: Ưu nhợc điểm của phơng pháp giâm cành? Các yếu tố ảnh hởng đến sự ra rễ của cành

Đáp án

Câu 1: Nguyên tắc cảI tạo vờn (1 điểm)

- Bám sát những yêu cầu của vờn sản xuất

- CảI tạo tu bổ vờn

Các bớc tiến hành cảI tạo vờn ( 1điểm) : 4 bớc

Các yếu tố ảnh hởng a Yếu tố nội tại của cành giâm ( 1,5 điểm)

b Yếu tố ngoại cảnh ( 1,5 điểm)

c Yếu tố kỹ thuật

Ngày soạn: 23/11

Chơng III: Kỹ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn.

Trang 36

- Nêu đợc quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ănquả có múi

- Vận dụng trong thực tế sản xuất ở địa phơng

II Chuẩn bị

SGK và tài liệu có liên quan

III Tổ chức hoạt động dạy và học

- GV yêu cầu HS: Nêu

các giá trị dinh dỡng của

cây cam, quýt?

I Giá trị dinh d ỡng và ý nghĩa kinh tế

- Các loại cam, chanh, quýt…có giá trị dinh dỡng và giá trị sử dụng cao

- Trong thành phần chứa nhiều chất khoáng và các loại dầu thơm

- đợc nhiều ngời a chuộng: dùng ăn tơI, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: mứt, chế biến nớc giảI khát

- Lá hoa đợc sử dụng trong công nghiệp mỹ phẩm, thực phâm

- Cam, quýt đợc dùng trong một số bài thuốc

- Là giống cho năng suất cao, phù hợp với khí hậu nớc ta

- Hình tháI tán rất đa dạng tuỳ giống, tuổi và kỹ thuật tỉa

- Trong kỹ thuật trồng cần tạo cho cây có tán vừa phảI, cân đối, tiếp xúc nhiều với ánh sáng

- Có 2 loại cành: + Cành dinh dỡng và cành quả

- ở nớc ta thì cam quýt ra từ 3-4 đợt lộc một năm + Lộc xuân: ra từ tháng 2-3 ( chủ yếu là cành qủa) + Lộc hè: ra vào tháng 5-7

+ Lộc thu: tháng 8-9 + Lộc đông: tháng 10-12 ( ít)

- Trong quả có 8-14 múi, hạt quả đa số các giống là đa phôi

III Yêu cầu ngoại cảnh:

Trang 37

- Tại sao phảI đảm bảo

phát triển kém, lá và quả rụng nhiều)

- Độ ẩm thích hợp của đất là 60-65%, của không khí là 75-80% Độ

ẩm quá cao hoặc quá thấp đếu không tốt

- Do đó biện pháp chống hạn, úng đợc xem là biện pháp có hiệu quả

3 ánh sáng

- Không a ánh sáng mạnh Các giống khác nhau thì nhu cầu về ánh sáng là khác nhau

Cam > quýt > chanh

- xác định đợc mật độ phù hợp, vờn phảI thoáng, tránh nắng gắt

4 Gió:

- ảnh hởng lớn đến sự sinh trởng – phát triển của cam, quýt -Vận tốc vừa phảI ảnh hởng tốt đến việc lu thông không khí, điều hoà độ ăm trong vờn và hạn chế tác hại của sâu bệnh

- Vận tốc lớn ảnh hởng xấu tới quá trình sinh trởng – phát triển , trao đổi chất của cây

- Tầng đất dày, mực nớc ngầm thấp, pH thích hợp 5,5-6

* Chú ý: ở vùng đất xấu cần cảI tạo trớc khi trồng

- pH<5 cần bón vôI cảI tạo

- Vùng đất thấp phảicó hệ thống tiêu thoát

Kể tên một số giống

mà em biết?

Nguồn gốcgiống?

Phẩm chất?

IV Một số giống tốt hiện trồng.

1 Một số giống cam chanh

- Cam chanh là giống cam có vỏ nhẵn, vỏ khó bóc khỏi múi, phôI của hạt có màu trắng

a Giống cam chanh ở các tỉnh phía Bắc và bắc trung bộ

+ Là giống chịu hạn, chịu đất xấu, đất cát pha ven biển

+ Nhợc điểm: quả nhiều hạt

Trang 38

Giải thích tại sao?

b Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Nam

* Cam giây: là giống đợc trồng phổ biến ở các tỉnh miền đông nam bộ

- đặc điểm:

+Cây sinh trởng khoẻ, quả khối lợng trung bình

+ Có thể cho nhiều vụ/ năm nên năng suất cao

+ Thịt quả vàng đậm, hàm lợng axit trong quả thấp

+ Vị ngọt đầm, vỏ hơI dày, ít thơm, nhiều hạt

*Cam mật

- đặc điểm: + cây sinh trởng khoẻ, quả to trung bình

+ 2-3 vụ hoa một năm nên năng suất cao

+ Vỏ quả dày, mọng nớc, ngọt mát, thơm, nhiều hạt

2 Các giống cam, quýt

a Một số giống chủ yếu ở phía Bắc

* Quýt Tích Giang ( Phúc Thọ- Hà Tây)

- đặc điểm : + Sinh trởng tốt, năng suất cao, quả to, đẹp

+ Vỏ hơI dày, giòn, thịt quả mọng nơc, ngọt đậm

+ Nhợc điểm: nhiều hạt, vách múi dai, nhiều xơ

* Quýt vỏ vàng Lạng Sơn

- đặc điểm : + Cây sinh trởng khoẻ, năng suất cao thích nghi tốt với

điều kiện đất đai, khí hậu ở miền Bắc

+ Quả to trung bình,vỏ quả mỏng, giòn, nhiều túi tinh dầu + Thịt quả mọng nớc, vách múi mỏng, ít hạt, vị thơm, ngọt đậm

* Cam đờng canh:

- đặc điểm: + Sinh trởng khoẻ, sớm cho quả, năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh

+ Quả tròn, dẹt, màu sắc quả đẹp, thịt quả vàng đậm

+ Chín muộn vào dịp Tết nguyên đán

+ Nhợc điểm: dễ bị nhiễm bệnh

+ Chín muộn vào dịp Tết nguyên đán

b Một số giống cam, quýt ở các tỉnh phía Nam

- Cây sinh trởng khoẻ, chống chịu tốt với sâu bệnh, năng suất cao

- Màu sắc quả đẹp, vị thơm ngon, chín muộn, dễ bảo quản

- Cung cấp vào dịp Tết nguyên đán, đợc thị trờng a chuộng nên giá trị kinh tế cao

* Bởi Phú Diễn ( Hà Nội)

- Cây sinh trởng khoẻ, chống chịu tốt với sâu bệnh

- Năng suất cao, màu sắc quả đẹp, vị thơm ngọn, chín muộn, dễ bảo quản

Trang 39

- Bởi Thanh Trà ( Huế)

- Bởi Biên Hoà ( Đồng Nai)

- Bời Năm Roi ( Vĩnh Long)

Sinh trởng khoẻ, năng suất cao, đợc thị trờng a chuộng

- Khi đào hố lấy đất mặt trộn với phân bón lót, lợng phân bón cho một hố nh sau:

40 – 50 kg phân chuồng hoai mục 0,2 – 0,3 kg KCl 0,5 – 0,7 kg supe lân 0,5 – 1 kg vôI bộtToàn bộ lấp đến miệng hố Hoàn thành một tháng trớc khi trồng

c Thời vụ trồng

- Vùng đồng bằng Bắc bộ: Vụ xuân tháng 2-3

Vụ thu tháng 8-9

- vùng Bắc trung bộ: Trồng vào tháng 10 – 11 Các tỉnh phía Nam: Trồng vào cuối mùa ma

d Cách trồng:

- Đào một lỗ nhỏ chính giữa hố

- Xé bỏ túi nilon ơm cây giống rồiđặt cây vào lỗ đã đào

- Đặt cây thẳng cổ rễ, dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu

- Cắm một cọc chéo, dùng dây mềm buộc cố định để tránh gió lay

đứt rễ

e Tới nớc, ủ quanh gốc giữ ẩm

- Tới nớc ngay sau khi trồng để giữ ẩm và đảm bảo đủ ẩm cho rễ cây phát triển

+ Lần 1: phân chuồng + phân lân ( tháng 11 – 1) + Lần 2: 30% Urê ( tháng 2) + Lần 3: 40% Urê + KCl ( tháng 4-5) + Lần 4: 30% Urê ( tháng 8-9) *Bón phân thời kỳ cây cho quả

- Căn cứ vào tuổi cây, tình hình sinh trởng, năng suất thu vụ trớc

- Lợng phân bón / 1năm/ cây nh sau:

+ phân chuồng 30-50kg supe lân : 2kg + Urê: 1-1,5kg KCl : 1kgToàn bộ chia làm 3 lần bón

+ Lần 1: Bón thúc hoa 60%Urê + 40% Kali ( tháng 1-2) + Lần 2: Bón thúc quả 40%Urê + 60% Kali ( tháng 4-5) + Lần 3: thoàn bộ phân chuồng và lân bón sau thu hoạchCách bón:

- Đối với phân chuồng : đào rãnh rộng 30cm, sâu 20-30 cm theo hình chiếu tán cây, rảI phân và lấp đất Tới nớc và giữ ẩm

- Với phân vô cơ: nếu đất ẩm chỉ cần rắc đều trên đất theo hình chiếu tán sau đó tới nớc

Chú ý: Nếu gặp hạn thì phảI hoà phân trong nớc để tới

b Phòng trừ một số lọai sâu và bệnh hại chính

Trang 40

Tác hại của sâu đục

cành?

Biện pháp phòng trừ

loại sâu hại này?

Tác hại của các loại

- Sâu trởng thành là một loại bớm nhỏ đẻ trứng trên các chồi non

- Sâu non sau khi nở đục qua lớp biểu bì lá và ăn phần thịt làm thành các đờng ngoằn ngòeo màu trắng trên phiến lá

Phá hại mạnh vào đợt lộc: Tháng 4-5 hoặc tháng 8-9

+ Sau khi thu hoạch, quét vôI vào gốc để diệt trứng sâu

+ Bơm thuốc vào lỗ đục, dùng đất dẻo hoặc vôi tôi bịt miệng lỗ diệt sâu Các loại thuốc có thể dùng là:

Padan 95 SP 1%, polytrin 50 EC 1%, Sumicidine50EC 1%

+ Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm thì nhện phát triển mạnh

- Biện pháp phòng trừ: Chăm sóc cho cây sinh trởng , phát triển tốt, không để cây bị khô hạn.’

+ Phun thuốc Ortus 3EC, Pegasus 500ND

* Bệnh loét

- Bệnh hại trên cành, lá và quả: vết bệnh sần sùi, màu nâu vàng, xung quanh có viền vàng làm lá úa vàng và rụng, quả ít nớc, khô và dễ rụng

- Biểu hiện ở những vết nứt dọc thân, cành Tại những vết nứt chảy

ra dòng nhựa đặc dẻo, màu đục

- Bóc lớp vỏ ra phần gỗ bị hại có màu xám và có những mạch sợi

* Bệnh vân lá vàng nguy hiểm nhất với cam, quýt:

- Biểu hiện: lá màuvàng, gân lá vẫn màu xanh, lá nhỏ lại và cứng, mọc chụm lại

- Quả vọ vẹo, tép khô và nhạt Nừu bệnh nặng cây tàn lụi và chết

- Biện pháp phòng trừ:

+ Trồng giống cây chống chịu đợc bệnh

+ Phun thuốc phòng trừ

+ Đốt bỏ cành sâu bệnh + Chăm sóc cho cây sinh trởng ,phát triển tốt

Ngày đăng: 15/10/2014, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w