Một số giống tốt hiện trồng

Một phần của tài liệu giáo án nghề làm vườn THPT lớp 11 (Trang 37 - 41)

Chơng III: Kỹ thuật trồng một số cây điển hình trong vờn

Bài 18 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi I. Mục tiêu

IV. Một số giống tốt hiện trồng

1. Mét sè gièng cam chanh

- Cam chanh là giống cam có vỏ nhẵn, vỏ khó bóc khỏi múi, phôI của hạt có màu trắng.

a. Giống cam chanh ở các tỉnh phía Bắc và bắc trung bộ.

* Cam sông con

- Là giống đợc chọn lọc trong nớc từ giống nhập nội.

- Đặc điểm:

+ Cây sinh trởng – phát triển khoẻ, quả to trung bình, vỏ quả

máng.

+ Mọng nớc, ít hạt, ngọt đậm, vị thơm.

+ Thích ứng với nhiều vùng.

* Cam V©n Du - đặc điểm:

+ Sinh trởng, phát triển khoẻ, năng suất khá cao.

+ Quả to, vỏ mảng, mọng nớc.

+ Giòn, ngọt, nhiều hạt.

+ Khả năng thích ứng cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại, chịu

đợc hạn.

* Cam xã Đoài: là giống đợc chọn lọc ở Nghi lộc-N.A - đặc điểm:

+ Sinh trởng , phát triển khoẻ, quả to trung bình, phẩm chất tốt.

+ Hợng vị đậm đà, hấp dẫn.

+ Là giống chịu hạn, chịu đất xấu, đất cát pha ven biển.

+ Nhợc điểm: quả nhiều hạt.

Địa phơng nào?

Đặc điểm, tính chất?

Phẩm chất của giống Hình thái?

Mô tả quả cam sành, nêu u điểm?

Kể tên các giống?

Kể tên một số giống bởi ngon?

ý nghĩa kinh tế?

Giải thích tại sao?

b. Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Nam.

* Cam giây: là giống đợc trồng phổ biến ở các tỉnh miền đông nam bộ. - đặc điểm:

+Cây sinh trởng khoẻ, quả khối lợng trung bình.

+ Có thể cho nhiều vụ/ năm nên năng suất cao.

+ Thịt quả vàng đậm, hàm lợng axit trong quả thấp.

+ Vị ngọt đầm, vỏ hơI dày, ít thơm, nhiều hạt.

*Cam mËt

- đặc điểm: + cây sinh trởng khoẻ, quả to trung bình.

+ 2-3 vụ hoa một năm nên năng suất cao.

+ Vỏ quả dày, mọng nớc, ngọt mát, thơm, nhiều hạt.

2. Các giống cam, quýt

a. Một số giống chủ yếu ở phía Bắc.

* Quýt Tích Giang ( Phúc Thọ- Hà Tây)

- đặc điểm : + Sinh trởng tốt, năng suất cao, quả to, đẹp.

+ Vỏ hơI dày, giòn, thịt quả mọng nơc, ngọt đậm.

+ Nhợc điểm: nhiều hạt, vách múi dai, nhiều xơ.

* Quýt vỏ vàng Lạng Sơn

- đặc điểm : + Cây sinh trởng khoẻ, năng suất cao thích nghi tốt với

điều kiện đất đai, khí hậu ở miền Bắc.

+ Quả to trung bình,vỏ quả mỏng, giòn, nhiều túi tinh dầu + Thịt quả mọng nớc, vách múi mỏng, ít hạt, vị thơm, ngọt đậm.

* Cam đờng canh:

- đặc điểm: + Sinh trởng khoẻ, sớm cho quả, năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh.

+ Quả tròn, dẹt, màu sắc quả đẹp, thịt quả vàng đậm.

+ Tép quả mịn, vị ngọt mát, ít hạt.

+ Chín muộn vào dịp Tết Nguyên Đán * Cam bù Hơng Sơn ( Hà Tĩnh)

- đặc điểm:+ Cây sinh trởng khoẻ, năng suất cao, phẩm chất tốt, ngọt, hơng thơm đặc biệt.

+ Chín muộn vào dịp Tết nguyên đán.

+ Nhợc điểm: dễ bị nhiễm bệnh * Cam sành:

- đặc điểm:

+ Sinh trởng khoẻ, năng suất cao, quả to vỏ dày, thô, sần sùi, túi tinh dầu nổi rõ trên vỏ quả.

+ Vỏ quả dễ bóc khỏi múi, phôI hạt màu xanh + Vỏ và thịt quả màu đỏ, mọng nớc, rất hấp dẫn.

+ Chín muộn vào dịp Tết nguyên đán.

b. Một số giống cam, quýt ở các tỉnh phía Nam.

* Quýt đờng:

đặc điểm : + sinh trởng tốt, năng suất cao, quả hình cầu, vỏ mỏng, dai + Chín có màu vàng tơI, thịt quả mọng nớc, ngọt thơm

+ ít xơ, nhiều hạt.

* Cam xanh

- đặc điểm : + khi chín hình tháI vỏ vẫn màu xanh, màu sắc thịt quả

hÊp dÉn, phÈm chÊt ngon.

+ Cho thu họach sớm: vào tháng 7,8,9: mang lại hiệu quả cao.

3. Các giống bởi:

a. Một số giống ở các tỉnh phía Bắc:

* Bởi Phúc Trạch ( Hà Tình)

- Cây sinh trởng, phát triển khoẻ, năng suất cao, phẩm chất tốt, hơng vị rất đặc trng.

- Chín sớm,đợc nhiều ngời a chuộng,giá trị kinh tế cao * Bởi Đoan Hùng ( Phú Thọ)

- Cây sinh trởng khoẻ, chống chịu tốt với sâu bệnh, năng suất cao.

- Màu sắc quả đẹp, vị thơm ngon, chín muộn, dễ bảo quản

- Cung cấp vào dịp Tết nguyên đán, đợc thị trờng a chuộng nên giá

trị kinh tế cao.

* Bởi Phú Diễn ( Hà Nội)

- Cây sinh trởng khoẻ, chống chịu tốt với sâu bệnh.

- Năng suất cao, màu sắc quả đẹp, vị thơm ngọn, chín muộn, dễ bảo quản.

Nêu kỹ thuật trồng?

Mật độ trồng cây?

Kích thớc hố trồng?

Thời vụ trồng ở các vùng, miền?

Cách trồng?

Tại sao phải giữ ẩm?

Vai trò của phân bãn?

Yêu cầu khi bón ph©n cho c©y ?

Căn cứ vào đâu để xác định lợng phân bón cho c©y?

Cách bón phân?

Nếu gặp hạn thì hoà phân vào nớc tới để làm gì? Kể tên một số loại sâu bệnh hại chính ở cam, quýt?

- Cung cấp vào dịp Tết nguyên đán, mang lại giá trị kinh tế cao.

b. Một số giống ở các tỉnh Nam - Bởi Thanh Trà ( Huế)

- Bởi Biên Hoà ( Đồng Nai) - Bời Năm Roi ( Vĩnh Long).

Sinh trởng khoẻ, năng suất cao, đợc thị trờng a chuộng V. Kỹ thuật trồng và chăm sóc

1. Kỹ thuật trồng

a. Mật độ và khoảng cách trồng

- Mật độ trồng tuỳ thuộc vào độ phì nhiêu, địa thế của đất, giống cây và trình độ thâm canh.

- Khoảng cách hàng và cây :4m x 4m hoặc 4x5 hoặc 6x6 b. Chuẩn bị hố trồng

- kích thớc hố đào dài x rộng x sâu tơng ứng nh sau:

+ Vùng đồng bằng : 60 x 60 x 60

+ Vùng đất đồi : 80 x 80 x 80 hoặc 1m x 1m x 1m

- Khi đào hố lấy đất mặt trộn với phân bón lót, lợng phân bón cho mét hè nh sau:

40 – 50 kg phân chuồng hoai mục. 0,2 – 0,3 kg KCl 0,5 – 0,7 kg supe lân 0,5 – 1 kg vôI bột Toàn bộ lấp đến miệng hố. Hoàn thành một tháng trớc khi trồng.

c. Thời vụ trồng

- Vùng đồng bằng Bắc bộ: Vụ xuân tháng 2-3 Vụ thu tháng 8-9 - vùng Bắc trung bộ: Trồng vào tháng 10 – 11 Các tỉnh phía Nam: Trồng vào cuối mùa ma d. Cách trồng:

- Đào một lỗ nhỏ chính giữa hố.

- Xé bỏ túi nilon ơm cây giống rồiđặt cây vào lỗ đã đào.

- Đặt cây thẳng cổ rễ, dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu.

- Cắm một cọc chéo, dùng dây mềm buộc cố định để tránh gió lay

đứt rễ.

e. Tới nớc, ủ quanh gốc giữ ẩm.

- Tới nớc ngay sau khi trồng để giữ ẩm và đảm bảo đủ ẩm cho rễ cây phát triển.

- ủ rơm, rạ hoặc cỏ khô quanh gốc.

- Tuần đầu cứ 3 ngày tới một lần.

2. Kü thuËt ch¨m sãc a. Bãn ph©n

- Để cho cây sinh trởng,phát triển tốt phảI bón đủ số lợng, cân đối các loại phân, bón đúng thời kỳ, đúng cách.

*Bón phân thời kỳ 1-3 năm tuổi

- Phân chuồng 30kg. supe lân : 200 – 300g - Urê: 200-300g KCl : 100-200g Toàn bộ số lợng trên bón thành 4 lần

+ Lần 1: phân chuồng + phân lân ( tháng 11 – 1) + Lần 2: 30% Urê ( tháng 2) + Lần 3: 40% Urê + KCl ( tháng 4-5) + Lần 4: 30% Urê ( tháng 8-9) *Bón phân thời kỳ cây cho quả

- Căn cứ vào tuổi cây, tình hình sinh trởng, năng suất thu vụ trớc.

- Lợng phân bón / 1năm/ cây nh sau:

+ phân chuồng 30-50kg. supe lân : 2kg + Urê: 1-1,5kg KCl : 1kg Toàn bộ chia làm 3 lần bón

+ Lần 1: Bón thúc hoa 60%Urê + 40% Kali ( tháng 1-2) + Lần 2: Bón thúc quả 40%Urê + 60% Kali ( tháng 4-5) + Lần 3: thoàn bộ phân chuồng và lân bón sau thu hoạch Cách bón:

- Đối với phân chuồng : đào rãnh rộng 30cm, sâu 20-30 cm theo hình chiếu tán cây, rảI phân và lấp đất. Tới nớc và giữ ẩm.

- Với phân vô cơ: nếu đất ẩm chỉ cần rắc đều trên đất theo hình chiếu tán sau đó tới nớc.

Chú ý: Nếu gặp hạn thì phảI hoà phân trong nớc để tới.

b. Phòng trừ một số lọai sâu và bệnh hại chính

Tác hại của sâu đục cành?

Biện pháp phòng trừ loại sâu hại này?

Tác hại của các loại nhện hại cây?

Nêu biện pháp phòng trừ?

Biểu hiện của bệnh vân lá vàng?

Biện pháp phòng trừ?

Nêu các khâu chăm sóc thờng tiến hành của ngời trồng cây?

* Sâu vẽ bùa:

- Sâu trởng thành là một loại bớm nhỏ đẻ trứng trên các chồi non.

- Sâu non sau khi nở đục qua lớp biểu bì lá và ăn phần thịt làm thành các đờng ngoằn ngòeo màu trắng trên phiến lá

Phá hại mạnh vào đợt lộc: Tháng 4-5 hoặc tháng 8-9 - Phòng trừ: phun thuốc sớm:

Decis 2,5 EC ( 0,1-0,15%); Trebon 0,1-0,15%

* Sâu đục cành:

- Sâu trởng thành là một loài xén tóc đẻ trứng vào các vết nứt trên thân, cành.

- Sâu non khi nở đục vào thân, cành tạo thành các đờng hầm làm cho cành khô và chết.

- biện pháp phòng trừ:

+ Vệ sinh vờn, tỉa cành, tạo tán cho vờn thông thoáng, cắt bỏ những cành tăm có sâu bệnh đem tiêu huỷ.

+ Dùng vợt bắt xén tóc.

+ Phát hiện sớm vết đục, dùng dây thép gai luồn vào lỗ đục bắt sâu. + Sau khi thu hoạch, quét vôI vào gốc để diệt trứng sâu.

+ Bơm thuốc vào lỗ đục, dùng đất dẻo hoặc vôi tôi bịt miệng lỗ diệt sâu. Các loại thuốc có thể dùng là:

Padan 95 SP 1%, polytrin 50 EC 1%, Sumicidine50EC 1%

* Nhện hại

- Nhện đỏ gây hại lá bánh tẻ, lá già: làm lá mất màu xanh, bị xám bạc và rụng.

- Nhện trắng: hại lá non làm lá bị cong phồng, cứng, quăn queo, quả sần sùi và bị rám

+ Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm thì nhện phát triển mạnh

- Biện pháp phòng trừ: Chăm sóc cho cây sinh trởng , phát triển tốt, không để cây bị khô hạn.’

+ Phun thuèc Ortus 3EC, Pegasus 500ND.

* Bệnh loét

- Bệnh hại trên cành, lá và quả: vết bệnh sần sùi, màu nâu vàng, xung quanh có viền vàng làm lá úa vàng và rụng, quả ít nớc, khô và dễ rông.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Trồng cây sạch bệnh.

+ Cắt bỏ cành lá bị bệnh tránhlây lan.

+_Phun thuốc phòng trừ : Boocđô 1%

* Bệnh chảy gôm

- Biểu hiện ở những vết nứt dọc thân, cành. Tại những vết nứt chảy ra dòng nhựa đặc dẻo, màu đục.

- Bóc lớp vỏ ra phần gỗ bị hại có màu xám và có những mạch sợi

đen chạydọc thớ gỗ.

- Bênh nặng có thể lớp vỏ bị thối làm cho lá cành bị héo và chết, quả bị rụng và thối.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Trồng giống sạch và chống chịu đpợc với bệnh + Vệ sinh vờn, cắt bỏ cành bị bệnh đem đốt.

+ Trên cành to mới bị bệnh thì dùng dao cạo sạch vỏ và phần gỗ bị bệnh, pohun và quét vào chỗ bị bệnh dung dịch Boocđô 1%, Aliett 80WP 0,2-0,3%.

* Bệnh vân lá vàng nguy hiểm nhất với cam, quýt:

- Biểu hiện: lá màuvàng, gân lá vẫn màu xanh, lá nhỏ lại và cứng, mọc chụm lại.

- Quả vọ vẹo, tép khô và nhạt. Nừu bệnh nặng cây tàn lụi và chết.

- Biện pháp phòng trừ:

+ Trồng giống cây chống chịu đợc bệnh.

+ Phun thuốc phòng trừ.

+ Đốt bỏ cành sâu bệnh

+ Chăm sóc cho cây sinh trởng ,phát triển tốt.

c. Các khâu chăm sóc khác.

* Làm cỏ, tới nớc, giữ ẩm:

- Thờng xuyên làm sạch cỏ dại

- Dùng cỏ khô, rơm, rạ ủ quanh gốc giữ ẩm.

- Trồng xen cácloại cây họ đậu đỗ: làm tăng sản phẩm, hạn chế cỏ

- Khi quả nh thế nào thì thu hoạch?

- GV: Các khâu bảo quản sản phẩm ?

dại phát triển.

- Trong mùa ma, chú ý thoát và tiêu nớc không để bị ngập úng.

* Tạo hình, cắt tỉa:

- Thời kỹ 3 năm đầu tạo cho cây có độ cao vừa phảI, cành phân bố

đều về các phía, tỉa bỏ cành nhỏ, sâu bệnh.

- Thời kỳ cây cho quả: Cắt bỏ tận gốc cành mọc quá dày sau thu hoạch.

VI. Thu hoạch và bảo quản

Một phần của tài liệu giáo án nghề làm vườn THPT lớp 11 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w