- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.. - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt
Trang 1- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có
sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh
hoạt
- Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
2 Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập
- Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống
3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí
*HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung
Gv giới thiệu vài nét về t/g và xuất xứ của tác
? Vì sao em biết văn bản thuộc thể loại đó?
(văn bản nhật dụng,có yếu tố nghị luận)
Hs: phát biểu cá nhân, tại chỗ.
*HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản
Cho hs đọc văn bản 2 lần và hiểu các chú thích
khó trong sgk
? Nên chia văn bản này thành mấy phần? Nêu
nội dung từng phần dung từng phần?
Hs: thảo luận cặp, trình bày
I GIỚI THIỆU CHUNG
và văn hoá Việt Nam , Viện văn hoá và xuất bản Hà Nội
3 Thể loại
Văn bản nhật dụng sử dụng yếu tố nghịluận
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Trang 2Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết.
? Em hãy nêu những con đường hình thành nên
phong cách HCM?
? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa của Hồ
Chí Minh ra sao?
(hiểu biết văn hóa thế giới sâu rộng và uyên
thâm)
Hs: trả lời
Gv: định hướng
? Vì sao Người có được vốn văn hóa uyên thâm
và sâu rộng như vậy?
Hs: thảo luận (3’) trình bày
Gv: nhận xét câu trả lời của Hs, chốt
*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Bài tập : Những biểu hiện cụ thể trong phong
cách Hồ Chí Minh?
- Học bài soạn tiếp tiết 2 của văn bản
Văn bản trích chia làm 3 phần:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”->Quá
trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những
vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ
+ Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng
định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM
b Phân tích
b1: Con đường hình thành nên phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có vốn tri thức văn hóa thế giới sâu rộng và uyên thâm vì:
+ Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,thạo nhiều thứ tiếng + Ham học hỏi ,dày công học tập ,rèn luyện không ngừng
+ Tiếp thu và biết chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Giữ gìn và biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại
=>Những nhân tố trên tạo nên ở Người một phong cách văn hóa hiện đại mà rất Việt Nam
III H Ư ỚNG DẪN TỰ HỌC
E RÚT KINH NGHIỆM
………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 2 - Năm học 2010- 2011
Trang 3- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có
sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh
hoạt
- Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
2 Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập
- Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào?
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
hiểu tiếp mục II.2
GV liên hệ cách học của Bác: học mọi lúc mọi
nơi,biết chọn lọc cái hay,phê phán cái dở.
Giới trẻ hiện nay tiếp thu văn hóa ngoại lai
căng:tóc nhuộm, quần xẻ ống….có phù hợp
không?
? Vẽ đẹp trong lối sống của Bác là gì?
(Lối sống giản dị của Bác thể hiện ở những chi
tiết nào? )
Hs; phát hiện.
? Vậy những nhân tố trên đã tạo nên ở người
b2: Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh:
Người có một lối sống rất giản dị:
+ Nơi ở nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài
Trang 4một phong cách, một lối sống như thế nào?
Hs: suy nghĩ độc lập trả lời.
GV kể những mẫu chuyện nhỏ về lối sống giản
dị của Bác
Liên hệ lối sống của cán bộ hiện nay
GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh.
GV cho hs xem một số hình ảnh của Bác với
nhân dân.( cày ruộng,trồng cây,kéo lưới,cho cá
ăn……
Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà. Gv: Hướng dẫn hs tự học ở nhà và soạn bài mới tiếp theo hoa lãng phí c Tổng kết: * Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập
* Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả đã cho thấy cốt cách văn hóa của HCM trong nhận thức và trong hanh động Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc những mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác - Đọc lại văn bản“ ĐTGDCBH” (SGK /7) - Soạn trước bài : Các phương châm hội thoại E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 4 - Năm học 2010- 2011
Trang 5- Nắm được các phương châm về lượng và chất Trong giao tiếp.
- Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp
3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt.
*HOẠT ĐỘNG 1: Phương châm về
? Theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng
điều An muốn biết không? Vì sao?
? Ba cần trả lời ra sao để an hiểu?
HS:Thảo luận, trình bày
Gv: nhận xét.
? Muốn người khác hiểu, khi giao tiếp ta
phải như thế nào?
Không đúng với nội dung An hỏi
-> Câu trả lời mơ hồ về nghĩa
* Ví dụ 2 : “ Chuyện lợn cưới áo mới”
- Câu hỏi thừa từ “cưới”
- Câu trả lời thừa cụm từ “ từ lúc…này”
-> Câu chuyện đáng cười
Ghi nhớ : khi giao tiếp cần nói đúng, nói đủ
nội dung, không nên nói thiếu, nói thừa nộidung
2 Phương châm về chất
* Ví dụ: Câu chuyện Qủa bí khổng lồ
Chuyện phê phán người có tính hay nói
Giáo án ngữ văn 9 - 5 - Năm học 2010- 2011
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Trang 6? Vậy trong giao tiếp ta nên tránh điều gì?
Cần phải nói ra sao?
Hs: dựa vào nội dung ghi nhớ SGK trình
bày
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập.
Gv: hướng dẫn hs thực hiện các bài tập
trong SGK
Bài 1:
GV: Đọc yêu cầu đề bài
HS: Thảo luận nhóm trình bày
GV: Chốt , sửa sai
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở
nhà
Gv: yêu cầu hs sưu tầm một đoạn hội thoại
bất kì có vi phạm những phương châm hội
thoại đã học, chữa lại cho đúng
khoác
Vậy khi giao tiếp ta cần nói đúng sự thật
* Ghi nhớ SGK
II LUYỆN TẬP:
Bài 1 : Vi phạm phương châm về lượng:
a Thừa cụm từ “Nuôi ở nhà”
b Thừa cụm từ “ Có hai cánh”
Bài 2:
a Nói có sách mách có chứng
b Nói dối
c Nói mò
d Nói nhăng nói cuội
e Nói trạng
Bài 3: Vi phạm phương châm về lượng.
Thừa cụm từ “ Nói cuội được không
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hệ thống lại hai nội dung:
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm về chất
- Học bài: + Xem lại các bài tập
+ Làm bài tập 4,5 (SGK/11)
- Soạn: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”
E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 6 - Năm học 2010- 2011
Trang 7- HS hiểu được vai trò của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh
- Tạo lập được văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được thể loại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng
- Biết được tầm quan trọng của các BPNT trong văn bản thuyết minh
3 Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu.
Để thuyết minh được hấp dẫn sinh động,khi thuyết minh ta cần sử dụng các biện pháp nghệ
thuật, vây ta cùng tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật này:
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại văn bản thuyết
minh
Gv: Cho hs ôn lại vài nét về văn bản thuyết
minh:
? Thế nào là văn bản thuyết minh? mục
đích ? phương pháp thuyết minh ?
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ví dụ SGK.
Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn
bản “Hạ Long - Đá và nước”
Hs tìm hiểu ví dụ :
? VB bên thuyết minh về đối tượng nào?
? Nội dung thuyết minh rõ ràng hay trưu
tượng? Có yếu tố cảm xúc không?
Hs.thảo luận(2’) trình bày
Hs: Thảo luận 3’, trình bày.
? Vậy để thuyết minh hấp dẫn ta cần sử dụng
* Mục đích:
Là văn bản thông dụng trong trong mọi lĩnhvực đời sống nhằm cung cấp kiến thức kháchquan về đặc điểm, tính chất của sự vậthiện tượng trong tự nhiên xã hội
b Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
* Ví dụ (sgk)
- Đối tượng:đặc điểm của vịnh Hạ Long
- Phương pháp thuyết minh:liệt kê
- Bpnt: miêu tả, so sánh, nhân hóa ,tưởng
Giáo án ngữ văn 9 - 7 - Năm học 2010- 2011
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Trang 8các biện pháp nghệ thuật nào?
Hs: trình bày dự vào GHI NHỚ.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập.
Gv: Yêu cầu hs đọc văn bản “Ngọc hoàng
xử tội ruồi xanh” và trả lời các câu hỏi
Hs: Nhóm 1+2 thảo luận (2’)
? Phương pháp thuyết minh được sử dụng
trong vb là gì?
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng
trong vb?
Hs: Nhóm 3+4 thảo luận (2’) trình bày
? Văn bản này có nét gì đặc biệt so với các
vb tm đã học ở lớp 8?
Gv: Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại.
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở
nhà
- Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn
bản thuyết minh để làm cho văn bản này
thêm sinh động, hấp dẫn
- Học sinh về nhà: + Học bài
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh”
tượng,liên tưởng
*Ghi nhớ sgk tr 13
II LUYỆN TẬP:
* Bài tập 1: nhóm 1 và 2
- Cung cấp kiến thức khách quan về loài ruồi
- Phương pháp thuyết minh: số liệu, giải thích, so sánh phân loại, nêu định nghĩa, liệt kê
- Biện pháp nghệ thuật:kể miêu tả nhân hóa
- Nét đặc biệt:hình thức như một phiên tòa, giống như một câu chuyện kể về loài vật tạo sự sinh động hâp dẫn
* Bài 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng là kể chuyện
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 8 - Năm học 2010- 2011
Trang 9- Biết làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Hiểu được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM
2 Kĩ năng:
- Xác định được yêu cầu của đề văn thuyết minh về một đồ dùng cụ thể
- Biết lập giàn bài chi tiết cho một đề văn TM cụ thể
2 Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
có tác dụng gì? Ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3 Bài mới:
- Đ s d ng nhu n nhuy n các bi n pháp ngh thu t trong v n b n thuy t minh, ần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, ễn các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, ện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, ện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, ật trong văn bản thuyết minh, ăn bản thuyết minh, ản thuyết minh, ết minh,
ti t h c n y s rèn cho các em k n ng ó ết minh, ọc này sẽ rèn cho các em kĩ năng đó ày sẽ rèn cho các em kĩ năng đó ẽ rèn cho các em kĩ năng đó ĩ năng đó ăn bản thuyết minh, đó.
*HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra chuẩn bị của hs ở
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Nội dung thuyết minh: Nêu được cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái quạt (Cái kéo, cái bút, chiếc nón)
- Hình thức thuyết minh: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết vui tươi, hấp dẫn như kể chuyện, tự thuật, hỏi đáptheo lối nhân hoá
3 Trình bày và thảo luận:
a Học sinh ở từng nhóm trình bày:
- Trình bày dàn ý chi tiết
Giáo án ngữ văn 9 - 9 - Năm học 2010- 2011
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Trang 10cần lập dàn ý như thế nào?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật
vào bài văn như thế nào?
- HS dựa vào các câu hỏi trình bày
từng phần
- GV cho ví dụ phân tích
Hs: thực hiện theo phân công.
Gv: Các tổ chọn bài và cử đại diện lên trình bày
bài của mình trước lớp các tổ lắng nghe và nhận
xét vào giấy theo gợi ý ở mục yêu cầu
GV nhận xét và sửa bài.
Mỗi nhóm viết lại một phần theo gợi ý bên và
đọc trước lớp?
*HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
Gv: Yêu cầu hs viết phần mở bài (5’)
Trình bày trước lớp
? Bài thuyết minh về đối tượng nào?
? Dùng phương pháp và biện pháp nghệ thuật gì
khi thuyết minh?
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học ở nhà
Bài 1: Học sinh đọc bài tham khảo và trả lời:
Bài 2: Em hãy thuyết minh về cây lúa ?
Gợi ý:
- MB: giới thiệu về cây lúa
- TB: + Hình dáng cây lúa,
+ Quá trình phát triển của cây lúa
+ Cách chăm sóc cây lúa
+ Lợi ích và công dụng của cây lúa
- KB: Cảm nghĩ của em về cây lúa
- HS xem lại bài,làm bài tập,soạn bài “Đấu tranh
cho một thế giới hòa bình”
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài văn
Ví dụ: Thuyết minh về cái quạt:
- Mở bài: Giới thiệu về cái quạt một cách khái
quát
- Thân bài: Giới thiệu cụ thể về cái quạt:
+ Quạt là một đồ dùng như thế nào? (Phương pháp nêu định nghĩa)
+ Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại như thế nào? (Phương pháp liệt kê)
+ Mỗi loại quạt có cấu tạo và công dụng như thế nào? (Phương pháp phân tích phân loại) + Để sử dụng quạt có hiệu quả cần bảo quản quạt như thế nào?
- Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong
cuộc sống
- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài văn:có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện,
tự thuật, nhân hoá,
- Đọc phần mở bài với đề văn đã chọn
b Cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung dàn ý
4 Nhận xét, đánh giá:
a Ưu điểm:
- Hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị bài
- Bước đầu có định hướng vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào bài viết
b Tồn tại:
- Một số học sinh chuẩn bị bài chưa kỹ
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật chưa thật linh hoạt
II LUYỆN TẬP:
- Vận dụng một số biện pháp NT vào viết đoạn văn trong phần thân bài với các đề văn trên
(TM về cái bút, cái kéo, cái quạt )
- Viết bài tập làm văn ( phần mở bài) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 10 - Năm học 2010- 2011
Trang 11- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? Sau khi đọc xong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, em đã học tập và rèn luyện như thế nào theo tấm gương Bác Hồ trong lối sống
và việc tiếp thu văn hoá nước ngoài?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới:
- Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với nhân dânViệt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, trên thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm.Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào ?
*HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung
Gv: Cho học sinh tìm hiểu vài nét xuất xứ của
văn bản này
Cho 3 hs thay nhau đọc văn bản này- giáo viên
nhận xét
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì ? Sử dụng
phương thức biểu đạt nào?
Sử dụng các phương pháp thuyết minh: nghị
luận: liệt kê, so sánh, ví dụ, nêu số liệu
I GIỚI THIỆU CHUNG
2 Tác phẩm:
Văn bản trích trong bản tham luận : “ Thanhgươm Đa-mô-clet” đọc tại cuộc họp 6 nước năm1986
Giáo án ngữ văn 9 - 11 - Năm học 2010- 2011
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (T1 )
( Gabrien Gacxia Macket )
Trang 12*HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu văn bản
Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục theo cách
trình bày luận điểm
Cho biết luận điểm chính của văn bản và các
luận cứ ?
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học ở nhà
- Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận cứ của
văn bản.HS về nhà học bài,làm bài tập
3.Thể loại:
- Văn bản nhật dụng.Thể loại nghị luận chính trị xã hội
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1 Đọc- tìm hiểu từ khó.
2 Tìm hiểu văn bản
a Bố cục: Tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ:
luận điểm: chiến tranh hạt nhân là hiểm họa đe dọa sự sống loài người trên trái đất vì vậy cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Luận cứ:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
Chạy đua vũ trang cướp đi cơ hội phát triển Chiến tranh hạt nhân là vô nhân đạo
Kêu gọi đấu tranh cho một thế giới hòa bình
=> Lập luận chặt chẽ,luận điểm ,luận cứ rõ ràng
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 12 - Năm học 2010- 2011
Trang 13- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản
2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ: + Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho bài mới của học sinh
3 Bài mới:
- Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với nhân dânViệtNam: Đó chính là những di chứng do chất độc màu Da Cam mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiếntranh xâm lược Việt Nam, trên thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bảnnăm 1945, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm.Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào ?
*HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn hs phân tích
b1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân xảy ra
Hiện nay trên thế giới vũ khí hạt nhân rấtnhiều,bố trí khắp nơi với sức hủy diệt lớn:
+ Hiện có 50 000 đầu đạn hạt nhân,bình quânmỗi người có 4 tấn thuốc nổ
+ Phá hủy 12 lần trái đất và 4 hành tinh khácbao quanh
b2: Tác hại của chạy đua vũ trang và chiến tranh hạt nhân:
* Cướp đi cơ hội hỗ trợ về y tế , giáo dục,thựcphẩm,nông cụ cho người nghèo và trẻ em
Ví dụ:
- 100 máy bay +700 tên lửa = trợ cấp cho 500trẻ em nghèo
- 10 chiếc táu sân bay = bảo vệ 1 tỉ người sốt
Giáo án ngữ văn 9 - 13 - Năm học 2010- 2011
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (T2 )
( Gabrien Gacxia Macket )
Trang 14Chiến tranh do mĩ gây ra ở Việt Nam có
3000000 người thiệt mạng.
Chiến tranh thế giới thứ nhất có 13,600 000
người thiệt mạng
Hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn 2. Theo em tác hại của chạy đua vũ trang là gì? Nêu dẫn chứng? Hs: trao đổi (2’)
? Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra hậu quả sẽ như thế nào? GV liên hệ. Ơ Nhật năm 1945 số người chết khi mỹ ném 2 quả bom nguyên tử là:1.36.000 người. ? Vậy sản xuất vũ khí có nên không? ? Nhiệm vụ cấp bách của loài người là phải làm gì? Bản thân em phải làm gì ? Liên hệ bài hát tg năm 2000,để loài người
*HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn học tập GV: Hướng dẫn hs sưu tầm các bài báo có liên quan đến sự kiện vũ khí hạt nhân rét và 14 triệu trẻ em châu phi - 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân bằng xóa nạn mù chữ cho cả thế giới * Hủy diệt loài người và các thành tựu khoa học có từ hàng triệu năm nay
Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là phải đấu tranh cho một thế giới hòa bình không có chiến tranh-bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của con người 3 Tổng kết: * Nghệ thuật: => Chứng cứ đưa ra là rất xác thực cho thấy mức độ nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân xảy ra hơn cả dịch hạch và sóng thần => Lập luận chặt chẽ, các số liệu so sánh cụ thể cho thấy sản xuất vũ khí hạt nhân là cướp đi những điều kiện sống tốt đẹp và hủy diệt loài người III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - GV cho học sinh nhắc lại luận điểm - Bài tập (SGK/21): Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản - Về nhà: +Tìm thêm các tài liệu về tác hại của chiến tranh và nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Soạn bài: “Các phương châm hội thoại” E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 14 - Năm học 2010- 2011
Trang 15- Nắm được những cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch sự.
- Vận dụng tốt các phương châm quan hệ trong giao tiếp
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Nắm được nội dung của 3 phương châm hội thoại trong bài
2 Kĩ năng:
- Vận dụng được 3 phương châm hội thoại này trong giao tiếp
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng 3 phương châm trên trong một tình huống cụ thể
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung của phương châm về lượng, phương châm về chất? Lấy ví dụ cụ thể.
3 Bài mới:
- Để có hiệu quả khi giao tiếp, ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại.vậy hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu các phương châm hội thoại khi giao tiếp
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phương châm
quan hệ
Gv: Viết thành ngữ ‘Ông nói gà bà nói vịt” lên
bảng
? Theo em tình huống “ông nói gà, bà nói vịt
Là tình huống giao tiếp ntn?
Gv lấy một số ví dụ tiêu biểu.
? Vậy khi giao tiếp cần lưu ý điều gì?
? Em hiểu như thế nào về hai cách nói này trong
giao tiếp?
? Hai cách nói trên đều gây hậu quả như thế nào?
Cho ví dụ?
Hs: trao đổi (3’) trình bày.
? Vậy khi giao tiếp ta cần nói như thế nào?
? Trong câu chuyện này người ăn xin và cậu bé
nhận được ở nhau điều gì?
I BÀI HỌC:
1 Phương châm quan hệ.
* Vd: ông nói gà, bà nói vịt.
Tức là mỗi người nói một đề tài khác nhau,không hiểu nhau
-> Vậy khi giao tiếp cần nói đúng đề tài, tránhnói lạc đề
2 Phương châm cách thức.
*Vd: Kiểu nói “dây cà ra dây muống’’
Là nói dài dòng, rườm rà
Kiểu nói “lúng búng như ngậm hột thị”
Trang 16? Thái độ cậu bé đối với người ăn xin ra sao ?
Để giữ lịch sự khi giao tiếp ta phải như thế nào?
liên hệ gd hs
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập.
Gv: hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong
sgk
Hs:- Thảo luận theo nhóm.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Trình bày miệng
- Học sinh khác nhận xét
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
- Hệ thống kiến thức bài học 3 nội dung
- Học sinh về nhà: + Học bài và xem lại các bài
tập
+ Làm bài tập 5 (SGK), bài tập (SBT)
- Chuẩn bị bài: * “Sử dụng yếu tố miêu tả.”
* “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu
tả.”
* Vd: câu chuyện về người ăn xin và cậu bé - Người ăn xin và cậu bé đều nhận được ở nhau sự chân thành, tôn trọng và cảm thông với nhau => Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn II LUYỆN TẬP Bài 1: Khuyên ta khi giao tiếp phải suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ và tôn trọng người đối thoại vì : Đó là phép lịch sự Một điều nhịn ,chín điều lành Chim khôn kêu tiếng rãnh rang – người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Bài 2 : phép tu từ liên quan đến phương châm lịch sự là: Nói giảm, nói tránh Bài 3: a nói mát c nói móc b nói hớt d nói leo Bài 5 : a nói bốp chát c nói dai,chì chiết b nói khó nghe d nói không rõ ràng III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
TUẦN 2
TIẾT 9
Giáo án ngữ văn 9 - 16 - Năm học 2010- 2011
Trang 17- Cũng cố kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Quan sát các sự vật , hiện tượng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong VBTM
2 Kiểm tra bài cũ:
- Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục ta thường sử dụng một số biệnpháp nghệ thuật, đó là những biện pháp nào? Khi sử dụng cần lưu ý điều gì?
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và nghị luận.Vậy yếu tố này có vai trò như thế nào trong văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụng vào quátrình thuyết minh một đối tượng cụ thể ra sao,các em vào giờ học hôm nay
* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu yếu tố trong văn
bản thuyết minh.
- Học sinh nhắc lại kiến thức:
? Khi nào cần dùng văn bản thuyết minh ? các
phương pháp thuyết minh ? Các biện pháp nghệ
thuật khi thuyết minh?
Tìm hiểu văn bản ; Cây chuối trong đời sống
* Ví dụ: Văn bản Cây chuối trong đời sống
Việt nam (Nguyễn Trọng Tạo)
Nhan đề nhấn mạnh vai trò cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt nam
a Yếu tố thuyết minh:
+ Giới thiệu cây chuối d1 + Quả chuối, chủng loại, công dụng
Giáo án ngữ văn 9 - 17 - Năm học 2010- 2011
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Trang 18? Cách thuyết minh ra sao? Cần bổ sung gì ?
( Thân, bẹ, lá, hoa, gốc….)
? Tìm yếu tố miêu tả qua văn bản này?
Hs: thảo luận (3’) Nhóm 3, 4
? Những hình ảnh miêu tả có tác dụng gì ? Cần
miêu tả thêm điều gì ?
(thân tròn mát rượi, mọng nước, lá xanh rờn bay
xào xạc, lấp lánh dưới trăng….)
? Để thuyết minh hấp dẫn cần sử dụng yếu tố
gì
Hs: Dựa vào phần ghi nhớ trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk
theo yêu cầu
Hs: Thực hiện : thảo luận.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học.
Gv: nhắc nhở công việc của tiết sau để học sinh
thực hiện
+ Cách nấu món chuối, thờ chuối
-> Thuyết minh, rõ ràng, dễ hiểu
b.Yếu tố miêu tả là: ( SGK)
Văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, giúp ta hình dung rõ và dễ nhận thấy đối tượng
2 Ghi nhớ : (SGK)
II LUYỆN TẬP:
Bài 2: Tách nó có tai, chén không có tai
- Khi mời ai uống trà thì nâng hai tay uống nóng
Bài 3: Những câu, ý có miêu tả:
- Rộn ràng tiếng trống
- Qua sông hồng mượt mà - Lân được trang trí leo cột chạy qua Kéo co mỗi người - Ban cờ che lọng III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm chắc ghi nhớ - Thuyết minh về loài hoa dựa vào dàn bài ở tiết luyện tập - Học bài - Chuẩn bị bài “luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh “ E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
TUẦN 2
TIẾT 10
Giáo án ngữ văn 9 - 18 - Năm học 2010- 2011
Trang 19- Có ý thức và biết sử dụng tốt yết tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh
2 Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và nghị luận.Vậy yếu tố này có vai trò như thế nào trong văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụng vào quátrình thuyết minh một đối tượng cụ thể ra sao,các em vào giờ học hôm nay
* HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài,Phân tích đề - lập
dàn ý, Trình bày, Nhận xét, đánh giá:
- Một học sinh đọc đề bài (SGK28)
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì?
? Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao
? Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà hãy trình bày
phần mở bài: Vừa có nội dung thuyết minh, vừa
có yếu tố miêu tả
- Học sinh trình bày miệng Học sinh khác
nhận xét Giáo viên đánh giá
- Trình bày đoạn văn thuyết minh với từng ý
(Dựa vào dàn ý của phần thân bài)
- Trình bày miệng trước lớp Học sinh khác
I BÀI HỌC
1 Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
2 Phân tích đề - lập dàn ý:
- Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam
- Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống củangười nông dân, trong nghề nông của ngườiViệt Nam:
- Đó là cuộc sống của người làm ruộng, contrâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộcsống làng quê, …
+ Con trâu trong lễ hội, đình đám
+ Con trâu nguồn cung cấp thịt, da đểthuộc,sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ
+ Con trâu là tài sản lớn của người nông dânViệt nam
+ Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
Giáo án ngữ văn 9 - 19 - Năm học 2010- 2011
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Trang 20nhận xét Giáo viên đánh giá.
? Trình bày đoạn kết bài.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết
điểm của học sinh
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tự học.
- Hệ thống bài:
+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh
+ Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả trong bài văn
thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
- Hướng dẫn học sinh về nhà:
+ Xem lại bài và hoàn chỉnh bài văn
+ Soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”
- Kết bài.
3 Trình bày:
a Xây dựng đoạn mở bài:
- Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam
b Xây dựng đoạn trong phần thân bài:
- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng: (Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa)
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: (Hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam)
+ Cảnh trẻ em chăn trâu
+ Những con trâu cần cù gặm cỏ
c Xây dựng đoạn kết bài:
- Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn,…
4 Nhận xét, đánh giá:
a Ưu điểm:
- Các em đều có tinh thần chuẩn bị bài
- Đã biết sử dụng yếu tố miêu tả vào bài viết
b Tồn tại:
- Ở một số bài viết cần sử dụng yếu tố miêu tả linh hoạt hơn.nhiều hơn nữa
- Một số bài còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ
II HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
E RÚT KINH NGHIỆM
.………
************************************************
TUẦN 2
TIẾT 11
Giáo án ngữ văn 9 - 20 - Năm học 2010- 2011
Trang 21Ngày soạn: 18- 08 - 2010
Ngày dạy: 23- 08- 2010
Văn bản:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này
- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
ở Việt Nam
2 Kĩ năng:
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng
- Học tập phương pháp tìm hiểu ,phân tích trong tạo lập văn bảm nhật dụng
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng , Nhà nước ta về vấn đề được nêi trong văn bản
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Mỗi người chúng ta cần làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giớihoà bình? Em có suy nghĩ gì về đề nghị của tác giả?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới:Giới thiệu bài:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”… câu hát giúp mỗi chúng ta ý thức rõ hơn về vai tròcủa trẻ em với đất nước, với nhân loại…
* HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu chung
- Sau phần “Nhiệm vụ”, văn bản còn 2 phần:
“Cam kết” và “Những bước tiếp theo” khẳng
định quyết tâm và nêu ra một chương trình, các
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tác phẩm:
- Văn bản này là văn bản trích của Hội nghị cấpcao thế giới về trẻ em, họp tại trụ sở Liên hợpquốc ở Niu-oóc, ngày 30/9/1990
Trang 22bước cụ thể cần phải làm.
? Văn bản trích được chia thành mấy phần? Nêu
nội dung từng phần?
- HS thảo luận trả lời
- GV nêu lại cụ thể các nội dung chính
? Nhận xét về bố cục của văn bản?
- HS nhận xét - GV chốt ý
* Một học sinh đọc mục 1 - 2.
? Trong phần mở đầu đã nêu ra vấn đề gì? (Vì
sao lại cần phải họp
- Hội nghị cấp cao thế giới để bàn về vấn đề
này?)
- HS tìm kiếm trả lời
? Điều đó cho ta thấy dược điều gì ?
?: cộng đồng thế giới có quan tâm tới trẻ em
không ?
? Nhận xét phần mở đầu? (ngắn gọn hay dài
dòng …)
* Một h/s đọc phần Sự thách thức”
? Để mở đầu phần này, bản “Tuyên bố” đã đề
cập tới nội dung gì? (Thể hiện qua câu văn nào?
Mục nào?)
- HS Tìm kiếm trả lời
? Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em được thể
hiện trong phần này ra sao?
- HS Tìm kiếm trả lời
? Các từ “hàng ngày”, “mỗi ngày”mở đầu các
mục 4, 5, 6 cùng với các từ chỉ số lượng,
những con số còn cho ta biết thêm điều gì về
cuộc sống của trẻ em?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV Ngoài ra trẻ em còn bị buôn bán…
? Trước tình hình cuộc sống của trẻ em như
trên, trong phần này tác giả còn đề cập đến nội
dung gì nữa?
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học.
- Hệ thống bài:
- Hướng dẫn học sinh về nhà: đọc và tỡm
hiểu phần cơ hội và nhiệm vụ
P1: 2 đoạn đầu:Khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này
P2: Phần “Sự thách thức”: Thực trạng cuộc sốngcực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới
P3: Phần “Cơ hội”:Khẳng định những điều kiệnthuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩymạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em
- Mục 1: Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và
nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới, đólà:“Cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toànthể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ emmột tương lai tốt đẹp hơn”
Sự quan tâm sâu sắc của công đồng quốc tế
- Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của
trẻ em, khẳng định quyền được sống, đượcphát triển trong hoà bình, hạnh phúc
Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, có tính chấtkhẳng định
* Phần Sự thách thức:
- Mục 3: Vừa có vai trò chuyển đoạn, chuyển
ý, giới hạn vấn đề “Tuy nhiên, thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em ”
- Thực tế cuộc sống của trẻ em:
Các từ: “Hàng ngày” “Mỗi ngày”
Các từ chỉ số lượng: Vô số, hàng triệu,40.000cho chúng ta thấy rõ thực tế cuộc sốngcủa nhiềutrẻ em đang
Trang 23Ngày soạn: 18- 08 - 2010
Ngày dạy: 23- 08- 2010
Văn bản:
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này
- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
ở Việt Nam
2 Kĩ năng:
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng
- Học tập phương pháp tìm hiểu ,phân tích trong tạo lập văn bảm nhật dụng
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng , Nhà nước ta về vấn đề được nêi trong văn bản
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Mỗi người chúng ta cần làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giớihoà bình? Em có suy nghĩ gì về đề nghị của tác giả?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới:Giới thiệu bài:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”… câu hát giúp mỗi chúng ta ý thức rõ hơn về vai tròcủa trẻ em với đất nước, với nhân loại…
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS đọc hiêủ
văn bản
* Một học sinh đọc phần Cơ hội”.
? Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc và bảo vệ trẻ em
- HS Xác định các câu văn
- GV chốt ý
? Trình bày những suy nghĩ của em về sự quan
tâm của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội với
vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em
- GV (Đảng ,nhà nước ta luôn quan tâm,chăm
- Công ước về quyền trẻ em tạo thêm cơ hội
để mới để quyền và phúc lợi của trẻ em đượcthực sự tôn trọng
- Những cải thiện của bầu chính trị thế giới, sựhợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, giải trừ quân
Giáo án ngữ văn 9 - 23 - Năm học 2010- 2011
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
(Trích)
Trang 24sóc,bảo vệ trẻ em với nhiều hình thức,lĩnh vực
(trường cho trẻ khuyết tật,bệnh viện nhi)
* Một học sinh đọc phần này trong văn bản.
? Từ thực tế cuộc sống của trẻ em và các cơ hội
được trình bày ở phần trước, bản “Tuyên bố” đã
xác định nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc
tế và từng quốc gia như thế nào?
- HS Phát hiện trả lời
- GV phân tích từng nhiệm vụ
- GV cung cấp thêm số liệu (Dân số Việt Nam:
14/200 nước trên thế giới, thứ 7 ở Châu Á, thứ
2 ở Đông Nam Á) (Kinh tế Việt Nam: 131/200
quốc gia, còn nợ nước ngoài nhiều)
? Để hoàn thành được những nhiệm vụ nêu trên
thì cần phải có điều kiện gì?
- HS trình bày
? Nhận xét về ý và lời ở đoạn văn này?(có rõ
ràng,rứt khoát ko?)
? Em có suy nghĩ gì về vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế
với vấn đề này?
- HS trả lời
- GV cung cấp thêm (đây là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu,liên quan đến tương lai một đất
nước)
? Nhận xét về nghệ thuật của bản“Tuyên bố”?
? Nêu nội dung chính của văn bản.
- Một học sinh đọc ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tự học.
- Giáo viên hệ thống lại bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK(Trang
36).-Cần liên hệ với thực tế ở địa phương
- Tìm thực tế công việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ở
địa phương
Bài tập: Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm
sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức
xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em
bị, một số tài nguyên lớn sẽ được chuyển sangphục vụ các mục đích phi quân sự, tăng cườngphúc lợi trẻ em
- Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyềnbình đẳng giữa nam và nữ, các em gái được đối
sử bình đẳng như các em trai
- Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục
cơ sở và không để một em nào mù chữ
- Bảo đảm cho các bà mẹ được an toàn khi mangthai và sinh đẻ, kế hoạch hoá gia đình để tạođiều kiện cho trẻ em khôn lớn và phát triển
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần trách nhiệmvà tự tin của trẻ em trong nhà trường,trong sự kết hợp giữa nhà trường với gia đình và
xã hội
- Bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển đều đặn kinh tế ở tất cả các nước, giải quyết vấn đề nợ nước ngoài của các nước đang phát triển đang có nợ
- Mục 17 đưa ra điều kiện để thực hiện được
+ các nhiệm vụ trên là: Phải có sự nỗ lực liên tục
và phối hợp với nhau trong hành động của từngnước cũng như hợp tác quốc tế Ý và lời rứtkhoát, rõ ràng
Trang 25************************************************
TUẦN 3
Giáo án ngữ văn 9 - 25 - Năm học 2010- 2011
Trang 26- Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở các trường hợp tuân thủ ( hoặc không tuân thủ )các phương châm hội thoại trong những tình huống giao tiếp cụ thể
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
- Những trường hợp không tuân thủ theo phương châm hội thoại
2 Kĩ năng:
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp
- Hiểu đúng nguyên nhân nhân ủa việc không tuân thủ tuân thủ các phương trâm hội thoại
3 Thái độ:
- Hiểu được những phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọitình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuânthủ
C PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định: Lớp 9a2
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi:Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự
trong hội thoại? Cho ví dụ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới:
- Để có hiệu quả khi giao tiếp, ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại.vậy hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu các phương châm hội thoại khi giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG 1 : Quan hệ giữa phương
châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Những trường hợp không tuân thủ phương
châm hội thoại:
* Ví dụ 1: Truyện cười “Chào hỏi” (SGK/36).
- Một học sinh đọc truyện
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương
châm lịch sự không? vì sao ?
? Thử tìm những tình huống khác mà lời hỏi
thăm như trên được dùng một cách thích
hợp,bảo đảm tuân thủ phương châm lịch sự
- GV:Ví dụ: Bạn A lâu không về quê chơi.Hôm
nay A được mẹ cho về thăn quê, A gặp bác B,
- Việc vận dụng phương châm hội thoại phải phùhợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nóivới ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Giáo án ngữ văn 9 - 26 - Năm học 2010- 2011
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Tiếp theo)
Trang 27lễ phép chào:
- Cháu chào bác ạ! Dạo này bác và gia đình có
khoẻ không ạ? Cháu thấy bác hình như gầy hơn
dạo trước, bác làm việc vất vả lắm phải không ạ?
(Bạn A và bác B có quan hệ họ hàng…)
? Vì sao ở truyện cười lời hỏi thăm đó không
phù hợp, nhưng ở tình huống trên lại phù hợp?
? Qua trên, em rút ra được bài học gì trong giao
tiếp?
? Hãy rút ra kết luận về quan hệ giữa phương
châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK/36)
? Đọc lại các ví dụ đã tìm hiểu ở các bài trước
về các phương châm hội thoại, cho biết trong
những tình huống nào phương châm hội thoại
không được tuân thủ?
- HS : Các tình huống đều không tuân thủ
phương châm hội thoại (Trừ tình huống trong
phần học về phương châm lịch sự)
* Ví dụ 2: Đoạn đối thoại (SGK/37).
- Một học sinh đọc
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông
tin đúng như An mong muốn hay không?
- HS: Câu trả lời không đáp ứng được nhu cầu
thông tin của An
? Phươngchâm hội thoại nào đã không được tuân
thủ trong câu trả lời của Ba? Vì sao lại như
vậy?
- HS: Ba đã không tuân thủ phương châm về
lượng
Vì Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu
tiên được chế tạo năm nào Ba không nói điều
mà mình không biết chính xác nên phải trả lời
một cách chung chung để tuân thủ phương châm
- Nhà thầy ở ĐAM RÔNG
* Ví dụ 3: Tình huống: Bác sỹ nói với một người
mắc bệnh nan y (SGK/37)
? Phương châm hội thoại nào có thể không
được tuân thủ? Vì sao bác sỹ phải làm như vậy?
- HS: Phương châm về chất không được tuân
thủ vì bác sỹ muốn bệnh nhân không vì tình
trạng sức khoẻ của mình mà bi quan Vì vậy
cần phải động viên người bệnh lạc quan, tin
tưởng vào một tương lai tốt đẹp: Đó là có thể
chữa được bệnh Như vậy bác sỹ đã làm một
*Ghi nhớ: (SGK/36).
2 Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
- 5 tình huống đã học thì chỉ tình huống của
phương châm lịch sự là tuân thủ phương châm hội thoại
* Ví dụ 2 SGK /37
- Câu trả lời không cung cấp đủ thông tin-> Phương châm về lượng không được tuân thủ
- Câu trả lời chung chung-> Để tuân thủ phương châm về chất
* Ví dụ 3 :SGK/37
- Phương châm về chất không được tuân thủ
* Có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giaotiếp
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châmhội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
- Người nói muốn gây một sự chú ý để ngườinghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
* Ghi nhớ SGK
Giáo án ngữ văn 9 - 27 - Năm học 2010- 2011
Trang 28việc rất nhân đạo và rất cần thiết.
? Nêu thêm tình huống tương tự trong cuộc sống?
Hoặc khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của
người đối thoại, ta không thể nói họ xấu xí hay
già trước tuổi
? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết nguyên nhân
của việc không tuân thủ phương châm hội thoại
ở đây là gì?
- GV: Do người nói phải ưu tiên cho một
phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác
quan trong hơn
- Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK)
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn học sinh lầm bài tập
- Trình bày trước lớp
- Học sinh khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Trình bày trước lớp
Bài 3: Câu: “Nói Sơn Tây chết cây Hà Nội”
Thể hiện phương châm lịch sự (Khen người
giao tiếp với mình có cách nói, khoa nói tốt, đạt
hiệu quả giao tiếp cao)
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hệ thống nội dung bài học
- Học bài và xem lại các bài tập
- Làm bài tập 1, 3, 5-Sách “Một số kiếnthức…”
- Chuẩn bị tốt cho giờ viết bài Tập làm văn số 1
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ************************************************
Trang 29- Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu
tố miêu tả gồm đủ ba phần : Mở bài , thân bài, kết bài
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới:
- Để có hiệu quả khi giao tiếp, ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại.vậy hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu các phương châm hội thoại khi giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài,yêu cầu chung:
- GV: Chép đề bài lên bảng.(GV Gợi ý sơ qua
để HS làm bài )
? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập.
? Xác định đối tượng thuyết minh?
? Để thuyết minh được về cây lúa Việt Nam ta
cần chú ý tới những đặc điểm nào của đối
tượng?
? Để làm được đề văn này ta phải huy động vốn
tri thức ở những mặt nào?
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài viết
- Nêu yêu cầu về thái độ đối với học sinh trong
giờ viết bài
2 Hình thức:
- Học sinh cần xác đinh đúng yêu cầu của đề
bài.Bài làm có bố cục rõ ràng, logic, kết hợp
biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết đúng
I Đ Ề BÀI :
Cây lúa Việt Nam
II YÊU CẦU CHUNG
1 Nội dung:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Đối tượng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam
- Cần chú ý tới các đặc điểm của đối tượng:+ Đặc điểm về mặt sinh học (Thuộc loại câymột lá mầm, rễ chùm, ưa sống ở những vùngđầm lầy, )
+ Quá trình sinh trưởng của cây lúa (Mạ trưởng thành, )
+ Là cây cung cấp lương thực cho đời sống con người,…
+ Trước đây, cây lúa cung cấp lương thựccho con người ở phạm vi trong nước, những từkhi thế giới với xu hướng toàn cầu hoá thì câylúa còn là nguồn cung cấp lương thực để xuất
Giáo án ngữ văn 9 - 29 - Năm học 2010- 2011
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1
Trang 30chính tả.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực
- Thể hiện được vốn tri thức của bản thân với
cây lúa ở đất nước mình Đồng thời thể hiện thái
độ quý trọng loài cây không những là nguồn
cung cấp lương thực nuôi sống con người mà
còn góp phần phát triển kinh tế đất nước
* HOẠT ĐỘNG 2 : Viết bài
3 Kết bài: (1,5 điểm).
- Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con
người Việt Nam:
Thang điểm:
- Bài làm đủ ý, diễn đạt lưu loát Tối đa
- Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi: 7 8 điểm
- Còn lại tuỳ mức độ cho điểm
- Thu bài + Nhận xét giờ viết bài
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
khẩu (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứngthứ 2 trên thế giới sau Thái Lan) Góp phầnđưa nền kinh tế nước nhà tăng lên,…
Vận dụng vốn tri thức ở các lĩnh vực: Sinhhọc, địa lý, lịch sử, văn hoá-xã hội
III Đ ÁP ÁN CHẤM :
1 Mở bài: (1 điểm).
- Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam
2.Thân bài: (7 điểm).
Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:
- Cây lúa đặc điểm bên ngoài của nó(Rễ,thân,
lá, hoa, hạt, )
- Quá trình phát triển của cây lúa
- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại)
- Cách chăm bón cho loại cây này
- Cung cấp lương thực cho con người, cho giasúc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chưngbánh dày dâng vua chaNguyên liệu từ lúa gạo)
- Cây lúa còn là nguồn cung cấp mặt hàng xuấtkhẩu (Nước ta là nước xuất khẩu gạo thứ 2 trênthế giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh
tế đất nước
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hướng dẫn học sinh về nhà: Soạn văn bản
“Chuyện người con gái Nam Xương”
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ************************************************
Trang 31- Bước đầu làm quen Với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trongtác phẩm
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kì
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ
- Sự thành công của tác giẻ về nghệ thuật kể truyện
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương
2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian
- Kể lại được truyện
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
“Ngày nay ở xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đề thờ Vũ Nương bên sôngHoàng Giang Vậy Vũ Nương là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Số phận của nàng phải chăngchính là số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? Để trả lời được những câu hỏi đó, mời các
em tìm hiểu bài học
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả, tác phẩm
? Giới thiệu những nét chính về tác giả?
- HS dưạ vào chú thích giới thiệu
- Thời kỳ này, chế độ phong kiến nhà Hậu Lê đã
lâm vào khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến
tranh giành quyền lực, loạn lạc liên miên
? Em hiểu thế nào là truyền kỳ?
- Truyền kỳ: Loại văn suôi tự sự, có nguồn gốc
từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đư ờng
- GV (Các nhà văn nước ta về sau đã tiếp nhận thể
loại này để viết những tác phẩm phản ánh cuộc
I GIỚI THIỆU CHUNG:
Giáo án ngữ văn 9 - 31 - Năm học 2010- 2011
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( T1 )
(Trích: “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ
Trang 32-sống và con người của đất nước mình.)
? Thế nào là ‘Truyền kỳ mạn lục”?
HS:Tác phẩm gồm 20 truyện với nhiều đề tài:
Chế độ phong kiến suy thoái, bọn tham quan vô
lại,hôn quân bạo chúa, tình yêu và hạnh phúc lứa
đôi, tình nghĩa vợ chồng, … Hầu hết các nhân
vật đều là người Nứớc ta, hầu hết các sự việc
đều diễn ra ở nước ta.Nguyễn Dữ đã gửi gắm
vào tác phẩm tâm tư, tình cảm, nhận thức của
người tri thức có lương tri vào những vấn đề lớn
của thời đại
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân
tích văn bản
- Hướng dẫn học sinh đọc: To, rõ, truyền cảm
Nhận xét cách đọc của học sinh
(Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc)
? Nêu nội dung tổng quát của văn bản này?(đại ý
văn bản)
- HS trả lời
- GV bổ sung thêm Tác phẩm còn thể hiện mơ
ước ngàn đời của nhân dân: Người tốt bao giờ
cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế
giới huyền bí
? Văn bản này được chia làm mấy phần? Nêu
nội dung chính của từng phần?
- HS thảo luận trình bày ý kiến
? Nhân vật Vũ Nương được tác giả giới thiệu
như thế nào? Nhận xét gì về cách giới thiệu của
tác giả?
- HS dựa vào văn bản trả lời
? Trongcuộc sống bình thường nàng ntn?, khi
tiễn chồng đi lính, khi xa chồng?.Nhận xét gì về
thái độ của tác giả ở đây?
? Khi Trương Sinh đi lính, nàng bộc lộ những
? Lời trăng trối của mẹ chồng nàng
giúp ta hiểu thêm được điều gì về
nàng?
=> HS ghi nhận công lao,nhân cách VN
? Vậy khi xa chồng nàng là người phụ nữ, người
con như thế nào?
- HS:Yêu thương chồng, con, hiếu thảo
? Khi nàng bị chồng nghi oan là không chung
và các truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam
3 Thể loại: Truyện giả tưởng , truyền kì.
(2): “Qua năm sau” “việc trót đã qua rồi”.=> Nỗioan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương
- Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt
của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnhdưới chế độ phong kiến Chỉ vì lời nói ngây thơcủa trẻ con mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩyđến bước đường cùng, phải tự kết liễu cuộc đờimình để giãi bài và làm sáng tỏ tấm lòng trongsạch của mình
b Phân tích :
Nhân vật Vũ Nương:
* Những phẩm chất tốt đẹp của nàng:
+ Tính tình: Thuỳ mỵ, nết na,G/thiệu tính tình ,+ Dáng vẻ và nhan sắc: Tốt đẹp Nhan sắc=> đẹp nết, đẹp người
- Trong cuộc sống bình thường:
+ Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình
Những lời nói ân tình, đằm thắm=>Yêu thương Khi xa chồng:
+ Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng + Một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ giàtận tình, chu đáo
+ Lời trăng trối của mẹ chồng nàng Bà đãghi nhận nhân cách và công lao của nàng với giađình chồng
+ Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót, machay, tế lễ như đối với cha mẹ đẻ mình
- Khi bị chồng nghi oan:
Giáo án ngữ văn 9 - 32 - Năm học 2010- 2011
Trang 33thuỷ, nàng đã làm gì? (Chú ý tới những lời thoại
của nàng)
- HS thông qua các lời thoại trả lời
? Qua các tình huống trên đây, em có nhận xét gì
+ Tìm đến cái chết để minh oan
=> Một người phụ nữ vẹn toàn đẹp người ,đẹp nết
Trang 34- Bước đầu làm quen Với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trongtác phẩm
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kì
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ
- Sự thành công của tác giẻ về nghệ thuật kể truyện
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương
2 Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian
- Kể lại được truyện
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
“Ngày nay ở xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn đề thờ Vũ Nương bên sôngHoàng Giang Vậy Vũ Nương là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Số phận của nàng phải chăngchính là số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? Để trả lời được những câu hỏi đó, mời các
em tìm hiểu bài học
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân
tích văn bản
? Nàng Vũ Nương bị nghi oan là không chung
thuỷ với chồng.Hãy tìm những nguyên nhân dẫn
tới việc này?
? Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương
có điều gì cần lưu ý?
? Cuộc hôn này có gì khó khăn cho nhân vật VN
- GV:Cái thế của người chồng trong gia đình,
người đàn ông dưới chế độ phong kiến
? Theo em tính cách của Trương Sinh ntn ?đó có
phải là nguyên nhân dẫn tới nỗi oan của vợ
II Đ ỌC - HIỂU V Ă N BẢN:
1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu v ă n bản:
*Nỗi oan khuất của Vũ Nương:
- Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương
Trang 35? Còn những nguyên nhân nào dẫn tới nỗi oan
của Vũ Nương?
? Nhận xét gì về nguyên nhân này?
- HS thảo luận trả lời
- GV phân tích chốt ý( cuộc hôn nhân ,tính cách
TS ,lời đứa con,xh )
? Cái chết của Vũ N tố cáo ai ? tố cáo điều gì ?
- HS trả lời :
- GV ;chốt Xem trọng quyền uy của kẻ giàu và
của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày
tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận
oan nghiệt của người phụ nữ
? Xác định các yếu tố kỳ ảo trong truyện
- HS xác định trả lời
- GV chốt
* Cách thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào trong
truyện Các yếu tố này được đưa xen kẽ với
những yêu tố thực (Về địa danh, về thời điểm
lịch sử, nhân vật lịch sử,sự kiên lịch sử, trang
phục của các mỹ nhân, tình cảnh nhà Vũ
Nương)
- GV phân tích thêm ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo
? Hãy phân tích tình tiết kỳ ảo ở cuối truyện? (ở
tình tiết này có thể hiện tính bi kịch hay không?)
- Chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện “Vũ Nương Ngồi
trên một chiếc kiệu bóng …dần mà biến đi mất”
Đây chỉ là ảo ảnh
- Trong xã hội ấy, người phụ nữ đức hạnh chỉ có
thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xa xăm,
huyền bí
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Đọc ghi nhớ SGK.
? Thông qua văn bản nay em hãy rút ra nhận xết
về người phụ nữ trong XHPK và so sánh về vai
trò và địa vị của người phụ nữ hiện nay
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tự học
- Hệ thống lại bài Vẻ đẹp của Vũ Nương
- Nỗi oan của nàng Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm
- Bài tập: Kể lại văn bản theo cách của em
- Yêu cầu: Đảm bảo các tình tiết, sự việc chính
của câu chuyện
- Soạn: “Xưng hô trong hội thoại”
Tạo cho Trương Sinh một cái thế: Có tiền +
Có quyền
- Tính cách của Trương Sinh: “Đa nghi, đối với
vợ phòng ngừa quá sức” + Tâm trạng khi trở về
có phần nặng nề không vui
- Lời nói của đứa con ngây thơ:
=> Đây là tình huống bất ngờ
- Cách cư sử hồ đồ, độc đoán của Trương Sinh:
- Do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ:
+ Xã hội trọng nam, khinh nữ
+ Đất nước có chiến tranh
Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột,
=> Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã
hội phong kiến
Những yếu tố kỷ ảo trong truyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi …gặp Vũ Nương … được đưa về dương thế
- Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi TrươngSinh lập đàn tràng giải nỗi oan cho nàng ở bếnHoàng Giang
Thế giới kỳ ảo gần với cuộc sống đời thực,làm tăng thêm độ tin cậy, khiến người đọckhông cảm thấy ngỡ ngàng
Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có củanhân vật Vũ Nương: Ở thế giới khác vẫn nặngtình với cuộc đời, khát khao được phục hồidanh dự
- Tạo nên một phần kết thúc có hậu: Thể hiệnước mơ của nhân dân ta về sự công bằng: Ngườitốt dù phải chịu oan khuất rồi cuối cùng cũngđược giải oan
=> An ủi cho số phận của Vũ Nương, đồng thờimột lần nữa tố cáo xã hội phong kiến:
3 Tổng kết, ghi nhớ:
a Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian
- Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả:Dựa vào cốt truyện có sẵn, sắp xếp lại một sốtình tiết, thêm bớt, tô đậm những tình tiết có ýnghĩa, sử dụng yếu tố li kì
- Truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch củanhân vật, được sắp xếp rất đúng chỗ Sáng tạonên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo
Trang 36Giáo án ngữ văn 9 - 36 - Năm học 2010- 2011
Trang 37- Hiểu được tính chất phong phú , tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô Tiếng Việt.
- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
2 Kĩ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Kể tên các phương châm hội thoại đã học, cho một ví dụ ?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- TV rất giàu và đẹp, Khi gao tiếp người nói và người nghe làm thể nào để hiểu được nội dung đốthoại và xưng hô như thế nào cho đúng với tình huống giao tiếp bài học hôm nay sẽ giúp các em biếtcách xưng hô trong giao tiếp
* HOẠT ĐỘNG 1 : Từ ngữ xưng hô và việc sử
dụng từ ngữ xưng hô
? Em hãy nêu một số những từ dùng để xưng hô
trong tiếng Việt?
HS :Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:Tôi, tao,
tớ, mình, mày, nó, hắn, gã, chúng tôi, chúng tớ,
chúng tao, chúng mình, chúng mày, chúng nó,Anh,
em, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, chị ấy,
? Hãy cho biết cách dùng từ ngữ xưng hô ở trên ?
HS: Cách dùng với ngôi thứ:
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao,
- Ngôi thứ hai: Mày, mi,chúng mày,
- Ngôi thứ ba: Nó, hắn,chúng nó, họ, bọn họ,
?Cách dùng biểu lộ sắc thái biểu cảm như thế nào?
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1 Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
a Từ ngữ dùng để xưng hô
- Ví dụ : Tôi , ta,anh,chị ,chúng tôi,Chúng ta,
ông ấy, bà ấy……
* Cách dùng các từ ngữ:
- Ngôi thứ nhất :Tôi,tao,chúng tao,……
- Ngôi thứ hai : Mày mi,chúng mày…
- Ngôi thứ ba :Nó ,hắn,chúng nó,họ,…
* Sắc thái biểu cảm:
- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao,
- Sắc thái thân mật: Anh, chị, em,
- Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà,
Giáo án ngữ văn 9 - 37 - Năm học 2010- 2011
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trang 38- Mày, tao, chúng tao, bọn tao, ?
- Anh, chị, em, … ?
-Quý ông, quý bà, quý vị, … ?
- Tôi, chúng tôi, …?
*Lưu ý: Trong Tiếng Việt còn một số trường hợp sau
- Đối tượng xưng hô thường dùng ở nhiều ngôiMình
- Đối tượng xưng hô chỉ gộp nhiều ngôi: Ta,chúng
ta, chúng mình,
- Đối tượng xưng hô chỉ gộp “Tương hỗ” nhau:
Ví dụ: Từ giờ phút ấy, chúng tôi đã trở thành đồng
chí của nhau => Từ ngữ xưng hô = Đại từ xưng hô
+ Danh từ chung,
? Hãy so sánh từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt
với từ ngữ xưng hô trong Tiếng Anh (Các em đang
học), cho nhận xét?
- HS :trả lời
-GV:Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt phong phú
và tinh tế hơn từ ngữ xưng hô trong Tiếng Anh
Đoạn trích b: - Tôi – Anh (Dế Mèn)
- Tôi – Anh (Dế Choắt)
? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế
Mèn và Dế Choắt? Giải thích sự thay đổi đó?
- HS Thảo luận trả lời
- GV đoạn trích a: Cách xưng hô của hai nhân vật
- Ở đoạn trích b: Cách xưng hô như nhau Như vậy
có sự thay đổi: Vì Dế Choắt không còn coi mình là
đàn em, cần nhờ vả, nương tựa Dế Mèn nữa.Dế
Choắt nói với Dế Mèn những lời trăng trối với tư
cách là một người bạn Cách xưng hô bình đẳng
giữa hai nhân vật.(Dế Mèn cũng đã nhận ra lỗi
lầm)
? Qua đây, em hãy rút ra kết luận chung về từ ngữ
xưng hô của tiếng việt?
? Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần chú ý điều gì?
- Một học sinh đọc ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hiện các bài tập
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Một học sinh làm miệng
- Sắc thái trung hoà: Tôi, chúng tôi,
* So sánh từ ngữ xưng hô trong tiếng việtVới từ ngữ xưng hô trong tiếng anh
1 Tôi, tao, tớ, chúng
tôi
I, We
3 Nó, họ, anh ấy, It, they, he,
she
Từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt phongphú và tinh tế hơn từ ngữ xưng hô trong TiếngAnh
Ví dụ SGK/39
- Vda: Từ ngữ xưng hô: Anh -em; Ta - chú
mày->Thể hiện sự bất bình đẳng (Dế Choắt-ở
* Người nói cần căn cứ vào đối tượng và cácđặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng
-Cô cần sử dụng từ: Chúng tôi hoặc Chúngem(Từ xưng hô chỉ một nhóm ít nhất haingười,trong đó có người nói nhưng không cóngười nghe
2 Bài tập 2: (SGK trang/ 40).
- Văn bản khoa học là những văn bản trình bày
về các nội dung khoa học; bao gồm văn bảnkhoa học chuyên sâu, văn bản khoa học giáokhoa và
Trang 39- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
4 Bài tập 5: (SGK trang 40, 41).
- Trước năm 1945: Nước ta là một nước phong
kiến Người đứng đầu nhà nước là vua: Xưng hô
với dân là trẫm
- Bác-Người đứng đầu nhà nước Việt Nam dân
chủ công hoà: Xưng tôi và gọi dân chúng là đồng
bào: Tạo cảm giác gần gũi với người nghe Đánh
dấu một bước trong quan hệ giữa nhân dân với
lãnh tụ (Lãnh tụ với nhân dân) trong một nước dân
chủ
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:Phong
phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
- Sử dụng từ ngữ xưng hô: Căn cứ vào đối tượngvà
các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp
- Học bài + Xem lại các bài tập
- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”
khoa học trong văn bản Ngoài ra việc dùng từngữ xưng hô như vậy còn thể hiện sự khiêmtốn của tác giả
- Song,trong những tình huống nhất định cầnnhấn mạnh ý kiến cá nhân thì dùng“tôi”tỏ rathích hợp hơn
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ************************************************
Trang 40- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hay một nhân vật
- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1 Kiến Thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp
2 Kĩ năng:
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản
2 Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Kể tên các phương châm hội thoại đã học, cho một ví dụ ?
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Trong TV khi chúng tái hiện lời nói của người khác có khi nhắc lai nguyên văn lời nói , ý nghĩcủa người hoặc nhân vật cũng có khi ta thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có điều chỉnh cho thíchhợp Vậy các cách nói đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp chúng ta sẽ tìm hiểu tiết ngày hôm nay
? Ở đoạn trích a, b, bộ phận in đậm là lời nó hay
ý nghĩ của nhân vật, nó được ngăn cách với
những bộ phận trước đó bằng những dấu gì?
HS: Phần in đậm ở đoạn a là lời nói, vì trước đó
có từ “nói” trong phần lời của người dẫn
+ Được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng
dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (“ ”)
- Ở đoạn b, phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trước
-> Phần in đậm ở đoạn a là lời nói, vì trước đó
có từ “nói” trong phần lời của người dẫn
- Dấu hiệu: +Được tách ra khỏi phần câu đứngtrước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Đoạn b: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa
kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng
Giáo án ngữ văn 9 - 40 - Năm học 2010- 2011
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN
GIÁN TIẾP