Nghiên cứu sự thay đổi chất lượng nước mặt khu vực nam sông hương khi tháo bỏ một số công trình cống đập

128 368 0
Nghiên cứu sự thay đổi chất lượng nước mặt khu vực nam sông hương khi tháo bỏ một số công trình cống đập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC MINH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC NAM SÔNG HƯƠNG KHI THÁO BỎ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỐNG ĐẬP Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HUỲNH CÔNG HOÀI 2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ BẢY TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Khoa Môi Trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm hữu ích, tạo nền tẳng vững chắc cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Công Hoài đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn Cao học này. Đồng th ời tôi cũng xin cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Bảy, cô đã tận tâm đã chỉ dẫn tận tình cho tôi về kiến thức cũng như trong cuộc sống từ thời tôi còn là sinh viên cho đến bây giờ. Xin gởi lời cảm ơn vô vàn đến những người thân yêu trong gia đình tôi. Cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi. Cuố i cùng, tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến những người bạn, những người thân và các bạn học viên lớp Khoa học Môi trường Khóa 17 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua. Xin cảm ơn, và xin kính chúc mọi người luôn sức khỏe và thành công. TP.HCM, tháng 11-2010 Nguyễn Ngọc Minh ABSTRACTED Huong river system is a important river in Thua Thien Hue province. There are a lot of dam and culvert structures playing the role of preventing salty and keeping water for agriculture in the dry season. However, now these structures have impeded the river flow and badly affected the surface water quality of this area. Since Thao Long culvert started working in 2004, the role of preventing salty of the dam and culvert structures has been lost. Besides, Ta Trach lake, Binh Dien lake as well as Huong Dien lake at the headwater are about to start operating and they can provide full water for Huong basin in the dry season. Therefore, not only the role of the dam and culvert structures has been lost, but also their existence has influenced badly to the surface water environment. So some of them need to be rejected. But how will the changes of surface water quality in Southern Huong river be in case some dam and culvert structures are rejected? These are important issues to the managers in Thua Thien Hue province. Thus, this thesis presents the result of studying about the changes of surface water quality in Southern Huong river, which is an important part of Huong river and has lot of dams and culverts as well, in case of rejecting some dam and culvert structures. Then the thesis will offer some rejecting methods to improve surface water quality in the zone. i MỤC LỤC Mục lục Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 6 1.1. Khái quát về khu vực Nam sông Hương 6 1.2. Dòng chảy và các công trình thủy lợi trên lưu vực sông Hương 9 1.3. Chất lượng nước mặt tại khu vực Nam sông Hương 13 1.4. Kết luận về chất lượng nước khu vực Nam sông Hương 30 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUY ẾT CỦA MÔ HÌNH THỦY LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 31 2.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình thủy lực 32 2.2. Mô hình chất lượng nước 36 CHƯƠNG 3. HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM TRA MÔ HÌNH THỦY LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 43 3.1. Hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình thủy lực 43 3.2. Hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình chất lượng nước 51 3.3. Bộ thông số phục vụ cho mô phỏng chế độ thủ y lực và chất lượng nước 59 CHƯƠNG 4. SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC NAM SÔNG HƯƠNG QUA CÁC PHƯƠNG ÁN 61 4.1. Các phương án và số liệu tính toán 61 4.2. Kết quả tính toán và phân tích 63 4.3. Kết luận về sự thay đổi chất lượng nước theo từng phương án 80 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỤC LỤC 88 PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU η (m): Cao độ mực nước. vu, (m/s): Vận tốc ở độ sâu trung bình theo phương x, y. A (m 2 ): Diện tích mặt cắt ướt BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa của chất hữu cơ trong môi trường nước. BOD 5 (mg/l): Nhu cầu oxi sinh hóa chất hữu cơ trong nước trong 5 ngày. C 2 (kg/m 3 hay g/l): Nồng độ nguồn bổ sung. COD (mg/l): Nhu cầu oxi hóa học. d(m): Biến động của độ sâu theo thời gian. D (m 2 /s): Hệ số phân tán. DO (mg/l): Nồng độ oxi hòa tan trong nước. HSC s (mg/l):Nồng độ bán bão hòa của oxi. K (1/s): Hằng số phân hủy chất hữu cơ trong nước bậc 1. K 2 (1/ngày): Hệ số thông khí tại 20 o C. K 3 (1/ngày): Hằng số phân hủy của hữu cơ trong nước tại 20 o C. NH + 4 (mg/l): Amoni. P (KJ/m 2 /ngày): Năng lượng bức xạ thoát vào bầu khí quyển. PO 4 3- (mg/l): Phosphat Q (m 3 /s): Lưu lượng dòng chảy. R (m): Bán kính thủy lực. S (m 3 /s/m 3 ): Lưu lượng nguồn. S xy , S xx , S yy (N/m): Ứng suất tán xạ sóng. T ( o C): Nhiệt độ của nước. TDS (mg/l): Tổng hàm lượng phù sa hòa tan trong nước. TSS (mg/l): Tổng chất rắn lơ lửng. t up , t down (giờ): thời gian mặt trời mọc và mặt trời lặn. τ bx , τ by (N/m 2 ): Ứng suất ma sát đáy theo hai phương x, y. Ө 2 : Hệ số nhiệt cho quá trình hô hấp. Ө 3 : Hệ số nhiệt độ cho qua trình phân hủy chất hữu cơ. iii CHỮ VIẾT TẮT 1-D: Không gian 1 chiều 2-D: Không gian 2 chiều 3-D: Không gian 3 chiều HMS: Mô hình tính toán dòng chảy mưa rào (HEC – HMS). HT: Trường hợp hiện trạng (Điều tiết 1 hồ và không tháo bỏ cống đập). Mike 11: Phần mềm mô phỏng quá trình động lực học dòng chảy 1 chiều dọc theo chiều dài sông. Mike 21-FM: Phần mềm mô phỏng quá trình thủy động lực học 2 chiều cho sông, biển và cửa biển trên lưới tự do. PA3A: Phương án 3A (Phươ ng án điều tiết 3 hồ và không tháo bỏ cống đập). PA3B: Phương án 3B (Phương án điều tiết 3 hồ và tháo bỏ cống Phú Cam, đập Đá). PA3C: Phương án 3C (Phương án điều tiết 3 hồ và tháo bỏ cống Phú Cam và La Ỷ). PA3D: Phương án 3D (Phương án điều tiết 3 hồ và tháo bỏ cống Phú Cam, La Ỷ và đập Đá). Sông Lợi Nông – Đại Giang: Sông Lợi Nông và sông Đaị Giang. iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình độ cao số về khu vực nghiên cứu ….…………………… 6 Hình 1.2 Vị trí khu vực nghiên cứu và các công trình thủy lợi vùng Nam sông Hương 7 Hình 1.3 Cống Phú Cam 10 Hình 1.4 Đập Đá 11 Hình 1.5 Cống La Ỷ 11 Hình 1.6 Vị trí quan trắc chất lượng nước mặt trên sông Hương năm 2008 17 Hình 1.7 Sự thay đổi nhiệt độ của sông Hương và Bắc thành phố Huế trong năm 2008 19 Hình 1.8 Sự thay đổi nhiệt độ trên sông Lợi Nông và Như Ý trong năm 2008 19 Hình 1.9 Sự thay đổi độ đục của sông Hương và Bắc thành phố Huế trong năm 20 Hình 1.10 Sự thay đổi độ đục trên sông Lợi Nông và Như Ý trong năm 20 Hình 1.11 Sự thay đổi độ dẫn điện của sông Hương, Bắc thành phố Huế trong năm 2008.20 Hình 1.12 Sự thay đổi độ dẫn điện trên sông Lợi Nông và Như Ý trong năm 2008 21 Hình 1.13 Sự thay đổi độ mặn của sông Hương và Bắc thành phố Huế 21 Hình 1.14 Sự thay đổi độ mặn trên sông Lợi Nông và Như Ý trong năm 2008 21 Hình 1.15 Sự thay đổi nồng độ DO trên sông Hương và Bắc thành phố Huế năm 2008. 22 Hình 1.16 Sự thay đổi nồng độ DO trên sông Lợi Nông và Như Ý năm 2008 …….22 Hình 1.17 Sự thay đổi BOD 5 sông Hương và Bắc thành phố Huế năm 2008 … 23 Hình 1.18 Sự thay đổi giá trị COD của sông Hương năm 2008…… …………… 24 Hình 1.19 Sự thay đổi PO 4 3- của sông Hương năm 2008……………… ………….24 Hình 1.20 Vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước mặt sông Hương năm 2009……… 26 Hình 1.21 Nồng độ DO trung bình tháng 7, 8 năm 2009 tại các vị trí sau cống Phú Cam. .27 Hình 1.22 Giá trị BOD 5 trung bình tháng 7 và tháng 8 của năm 2009 tại các vị trí sau cống Phú Cam……………………………………………… ………………….………………….27 Hình 1.23 Nồng độ DO trung bình tháng 7 và 8 của năm 2009 trước và sau vị trí đập Đá………………………………………………………………………………………… 28 Hình 1.24 Giá trị BOD 5 trung bình tháng 7 và 8 của năm 2009 tại một số vị trí trước và sau đập Đá………………………………………………………………………………… … 28 Hình 1.25 Nồng độ DO bình tháng 7 và 8 của năm 2009 tại một số vị trí trước và sau cống La Ỷ……………………………………………………………………………….… …… 29 Hình 1.26 Giá trị BOD 5 trung bình tháng 7 và 8 năm 2009 tại một số vị trí trước và sau cống La Ỷ…………………………………………………………………… …….……….29 v Hình 2.1 Lưới tính trên một đoạn kênh…………………….………………………………34 Hình 2.2 Quy trình tính toán thông số trong mô hình chất lượng nước…….… ….……… 37 Hình 3.1. Sơ đồ mô phỏng quá trình thủy lực và chất lượng nước……………… ……….44 Hình 3.2 Mạng sông và lưới tính mô phỏng trong mô hình Mike 11….………………… 45 Hình 3.3 Lưu lượng đầu nguồn sông Bồ, Tả Trạch……………………….……………….47 Hình 3.4 Biên dao động triều tại khu vực cửa Thuận An – Tư Hiền……………. .…… ….48 Hình 3.5 Sự chênh lệch biên triều phía trong và ngoài cửa Thuận An trong 37 giờ ngày 1 và 2 tháng 8 năm 2009 năm…………… …………………… ……………….……………48 Hình 3.6 Vị trí kiểm tra lưu lượng và mực nước…………………………. ….……………49 Hình 3.7 Mực nước và thực đo và tính toán tại ngã ba Tuần……………… … ………….50 Hình 3.8 Lưu lượng qua cống Thảo Long thực đo và tính toán…………………. .……… 51 Hình 3.9 Vị trí kiểm tra và hiệu chỉnh đối với mô hình chất lượng nước………… …… 53 Hình 3.10 Nhiệt độ thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 1………… ……… 55 Hình 3.11 Nhiệt độ thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 2…………… …… 55 Hình 3.12 Nhiệt độ thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 3………… …… 55 Hình 3.13 Nhiệt độ thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 4…………… …… 56 Hình 3.14 Nồng độ DO thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 1………… … 56 Hình 3.15 Nồng độ DO thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 2……… …… 56 Hình 3.16 Nồng độ DO thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 3…… ……… 57 Hình 3.17 Nồng độ DO thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 4…… …… 57 Hình 3.18 Giá trị BOD 5 thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 1…… …… 57 Hình 3.19 Giá trị BOD 5 thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 2……… … 58 Hình 3.20 Giá trị BOD 5 thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 3…………… 58 Hình 3.21 Giá trị BOD 5 thực đo và tính toán tại 10 vị trí quan trắc của đợt 4…………… 58 Hình 4.1 Nồng độ DO trung bình tháng sáu (mg/l) trường hợp hiện trạng …………… … 65 Hình 4.2 Nồng độ DO trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3A………… ………….66 Hình 4.3 Nồng độ DO trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3B……………………66 Hình 4.4 Nồng độ DO trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3C……………………67 Hình 4.5 Nồng độ DO trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3D………… …………67 Hình 4.6 Giá trị BOD 5 trung bình tháng sáu (mg/l) trường hợp hiện trạng……………… 68 Hình 4.7 Giá trị BOD 5 trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3A………………… 68 Hình 4.8 Giá trị BOD 5 trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3B……………………69 Hình 4.9 Giá trị BOD 5 trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3C……………………69 Hình 4.10 Giá trị BOD 5 trung bình tháng sáu (mg/l) của phương án 3D………………….70 vi Hình 4.11 Giá trị BOD 5 dọc theo sông Lợi Nông của phương án 3A và hiện trạng……… 72 Hình 4.12 Giá trị BOD 5 dọc theo sông Như Ý của phương án 3B và hiện trạng………….73 Hình 4.13 Giá trị BOD 5 dọc theo sông Phổ Lợi của phương án 3C và hiện trạng……….…75 Hình 4.14 Giá trị DO dọc theo sông Lợi Nông của phương án 3C và phương án 3A…… 76 Hình 4.15 Nồng độ DO dọc theo sông Lợi Nông của trường hợp hiện trạng và các phương án tháo bỏ cống đập……………………………………………….……………… ……… 77 Hình 4.16 Nồng độ DO dọc theo sông Như Ý của trường hợp hiện trạng và các phương án 3B, 3D……………………………………………………… .…………………….….… 77 Hình 4.17 Giá trị BOD 5 dọc theo sông Như Ý của trường hợp hiện trạng và các phương án 3B, 3D………………………………………………………. ……………… ……………78 Hình 4.18 Nồng độ DO dọc theo sông Phổ Lợi của trường hợp hiện trạng và các phương án 3C, 3D……………………………………………….……………………… ….………….78 Hình 4.19 Giá trị BOD 5 dọc theo sông Phổ Lợi của trường hợp hiện trạng và các phương án 3C, 3D………………… ……………………………………… ………….………… 79 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Công trình cống đập trên vùng hạ du hệ thống sông Hương ……… …… 12 Bảng 1.2 Thời gian đợt quan trắc…………………………………… ….………………….18 Bảng 1.3. Bảng mô tả vị trí các điểm quan trắc chất lượng nước mặt sông Hương năm 2009……………………………………………………………………………………… 25 Bảng 3.1 Mô tả vị trí dòng chảy được đưa vào tính toán trong mô hình……… …….…….46 Bảng 3.2 Lượng ước thải của từng khu vực………………………………… ….………….37 Bảng 3.3 Mực nước, lưu lượng trung bình ngày tại Tuần…………………………………49 Bảng 3.4 Mực nước và lưu lượng tính toán, thực đo tại ngã ba Tuần trong 3 ngày ……….50 Bảng 3.5 Thời điểm quan trắc tại mười vị trí quan trắc…………………. ……………… 54 Bảng 3.6 Hệ số nhám của từng đoạn sông…………………… ……….………………… 59 Bảng 3.7 Thông số tính toán nhiệt độ của nước………………………………… .…….… 59 Bảng 3.8 Thông số tính toán quá trình cân bằng nồng độ oxi…… ….……… ……60 Bảng 3.9 Thông số tính toán quá trình cân bằng BOD 5 trong nước……………………….60 Bảng 4.1 Các phương án tháo bỏ cống đập……………………………………… ….…… 61 Bảng 4.2 Những đoạn sông được tập trung phân tích……………………………… ….… 63 Bảng 4.3 Thang phân chia nồng độ DO và giá trị BOD 5 theo QCVN 08:2008………… 64 Bảng 4.4 Kết quả tính toán một số chỉ tiêu trên bảy đoạn sông………………………… 64 Bảng 4.5. Bảng thống kê mức độ cải thiện nước của các phương án so với hiện trạng… 81 [...]... công trình cống đập đến chất lượng nước của Nam sông Hương để có một số giải pháp tháo bỏ hợp lý nhằm cải thiện chất lượng nước mặt của khu vực này Đối tượng và phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu là chất lượng nước mặt trên lưu vực Nam sông Hương – Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đến sự thay đổi chất lượng nước mặt qua mặt dòng chảy và hai thông số chất lượng nước DO và BOD5 vào mùa kiệt khi. .. sự thay đổi của chất lượng nước khi tháo bỏ một số công trình cống đập trong khu vực Nam sông Hương trong trường hợp có sự điều tiết lưu lượng của 3 hồ chứa ở thượng nguồn trong tương lai Mục tiêu nghiên cứu Tính toán sự thay đổi chất lượng nước mặt trong trường hợp tháo dỡ một số cống đập thuộc khu vực Nam sông Hương khi ba hồ trên thượng nguồn đi vào hoạt động Từ đó thấy được sự ảnh hưởng của các công. .. chung và khu vực Nam sông Hương nói riêng trong quá trình quy hoạch và phát triển kinh tế Do đó nội dung nghiên cứu sự thay đổi chất lượng nước mặt Nam sông Hương khi tháo bỏ một số công trình cống đập là mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài này Tổng quan nghiên cứu về chất lượng nước sông Hương Từ năm 1993 đến nay (2010), có khá nhiều đề tài nghiên cứu về chất lượng nước của hệ thống sông Hương, trong... và chất lượng nước Chương 4: Sự thay đổi chất lượng nước Nam sông Hương qua các phương án 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về khu vực Nam sông Hương 1.1.1 Giới thiệu chung về khu vực Nam sông Hương a Vị trí địa lý Khu vực Nam sông Hương là Biển Đông khu vực nằm ở chi lưu phía Nam của sông Hương, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Khu vực nghiên cứu Nam sông Hương gồm một phần của dãy núi Trường... trường nước mặt của khu vực Nam sông Hương nồng độ DO quá thấp trên các chi lưu Nồng độ DO quá thấp sẽ tác động rất xấu đến hệ thủy sinh vật, đặc biệt là đối với khu vực có hệ thống thủy sinh đa dạng như sông Hương 1.3.3 Chất lượng nước mặt trước và sau các cống đập trên sông khu vực Nam sông Hương Trong đề tài này sẽ xem xét sự khác nhau về chất lượng nước trên đoạn sông trước và sau các công trình cống. .. thải công nghiệp lên chất lượng nước khu vực nghiên cứu không nhiều vì trong khu vực có một nhà máy lớn là nhà máy bia Huế nằm tại vị trí đầu sông Phổ Lợi và một vài nhà máy ở khu công nghiệp Phú Bài (nằm gần cuối sông Đại Giang) Do số lượng nhà máy trong khu vực này khá ít nên nước thải công nghiệp trong trường hợp này ít ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt Nam sông Hương [1] – Nước thải nông nghiệp:... khi tháo dỡ một số cống đập trên vùng Nam sông Hương khi có sự tham gia điều tiết lưu lượng của các hồ chứa ở thượng nguồn 4) Phân tích, đánh giá kết quả và đề xuất ý kiến hướng đến đảm bảo chất lượng nước mặt vùng Nam sông Hương qua việc tháo dỡ cống đập Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu, tiếp cận cơ sở lý thuyết về bản chất vật lý của dòng chảy và lan truyền chất. .. thượng lưu cống Thảo Long [1] Chính vì thế, thay vì cửa cống Phú Cam được đóng kín vào mùa kiệt để giữ ngọt 15 cho Nam sông Hương như trước đây, hiện nay cống Phú Cam đã được mở hoàn toàn để nhận nước từ sông Hương vào sông Lợi Nông – Sự ảnh hưởng của các cống ngăn mặn ven đầm phá đến chất lượng nước khu vực nghiên cứu: Những cống ở khu vực Nam sông Hương là cống Diên Trường, Cầu Long và cống Quan cùng... chất lượng nước sông Hương là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm và được đầu tư nghiên cứu rất nhiều Tuy nhiên các đề tài này chủ yếu đề cập đến hiện trạng chất lượng nước qua các kết quả quan trắc thực tế chứ chưa đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hiện trạng chất lượng nước mà trong đó sự ảnh hưởng của các công trình cống đập là một nguyên nhân quan trọng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự. .. công trình cống đập trên các sông nhánh như đập Đá, cống La Ỷ, đập Cửa Hậu, cống Phú Cam Như vậy, trong vùng Nam sông Hương [7], có thể chia thành hai nhóm công trình thủy chính như sau: 1) Công trình cống đập tại vị trí đầu các sông nhánh – Cống Phú Cam: Nối giữa sông Hương và sông Lợi Nông Cống Phú Cam có chức năng ngăn mặn và lũ tiểu mãn, bảo vệ vụ lúa Hè Thu cho vùng Nam sông Hương (8000 ha lúa) Cống . lượ ng nước mà trong đó sự ảnh hưởng của các công trình cống đập là một nguyên nhân quan trọng. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sự thay đổi của chất lượng nước khi tháo bỏ một số công trình cống. thay đổi chất lượng nước mặt Nam sông Hương khi tháo bỏ một số công trình cống đập là mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài này. Tổng quan nghiên cứu về chất lượng nước sông Hương Từ năm. NGỌC MINH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC NAM SÔNG HƯƠNG KHI THÁO BỎ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỐNG ĐẬP Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 60.85.02

Ngày đăng: 20/10/2014, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan