GA Hình 9 chương 2 chuẩn KTKN

34 223 0
GA Hình 9 chương 2 chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

O R O B A Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: /10/2011 Ngày dạy: / /2011 Tuần 10: Tiết 20: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: • KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®ỵc kh¸i niƯm ®êng trßn, c¸c c¸ch x¸c ®Þnh ®êng trßn, ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c vµ tam gi¸c néi tiÕp ®êng trßn. N¾m ®ỵc ®êng trßn lµ h×nh cã t©m ®èi xøng lµ t©m ®êng trßn vµ cã v« sè trơc ®èi xøng. • Kü n¨ng: Häc sinh n¾m ®ỵc c¸ch dùng ®êng trßn ®i qua ba ®iĨm kh«ng th¼ng hµng, biÕt chøng minh mét ®iĨm n»m trªn, n»m bªn trong hay bªn ngoµi ®êng trßn. RÌn lun kü n¨ng vÏ h×nh chÝnh x¸c. • Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn 10 phút - Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R. - Giáo viên đưa ra kí hiệu về đường tròn, và cách gọi. ? Nêu đònh nghóa đường tròn. - Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vò trí của điểm M đối với đường tròn (O;R). ? Em nào cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đọan Om và bán kính R của đường tròng O trong từng trường hợp của các hình vẽ trên bảng phụ? - Gv viên ghi lại các hệ thức dưới mỗi hình. - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. - Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R. - Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R. 1. Nhắc lại về đường tròn Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. BẢNG PHỤ R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 1: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. Hình 2: điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R. Hình 3: điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R. Hoạt động 2: Cách xác đònh đường tròn 10 phút ? Một đường tròn được xác đònh ta phải biết những yếu tố nào? ? Hoặc biết được yếu tố nào khác nửa mà ta vẫn xác đònh được đường tròn? - Học sinh tra lời… - Biết tâm và bán kính. - Biết 1 đọan thẳng là đường kính. 2. Cách xác đònh đường tròn a) vẽ hình: Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 ? Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác đònh thì ta biết ít nhất bao nhiêu điểm của nó? - Cho học sinh thực hiện ?2. ? Có bao nhiêu đường trong như vậy? Tâm của chúng nằn trên đường nào? Vì sao? - Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta có xác đònh được một đường tròn không? - Học sinh thực hiện ?3. ? Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao? ? Vậy qua bao nhiêu điểm thì ta xác đònh được 1 đường tròn duy nhất? - Học sinh thực hiện… - Học sinh vẽ hình. - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba đường trung trực đi qua 1 điểm. - Qua 3 điểm không thẳng hàng. b) có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA=OB Trường hợp 1: Vẽ đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng: Hoạt động 3: Tâm đối xứng 13 phút - Gv viên đưa miếng bìa hình tròn làm sẵn, kẽ 1 đường thẳng qua tâm, gấp theo đường thẳng vừa vẽ. ? Hỏi hai phân bìa hình tròn như thế nào? ? Vậy ta rút ra được gì ? đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? - Học sinh thực hiện ?5. - Học sinh quan sát…trả lời… - Đường tròn có trục đối xứng. - Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. - Học sinh thực hiện… 3. Tâm đối xứng của đường tròn - Đường tròn có trục đối xứng. - Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất cứ đường kính nào. ?5: Có c và C ’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC ’ , có O ∈ AB. ⇒ OC ’ =OC=R ⇒ C ’ ∈ (O;R). Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết học này là những kiến thức nào? - Học sinh tra lời… Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kó lý thuyết từ vỡ và SGK. - Làm bài tập 1,2,4 SGK/99+100. và 3,4 SBT/128. Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü d B C A O d ’ d ’’ O C B A C ’ O B C A Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: /10/2011 Ngày dạy: / /2011 Tuần 11: Tiết 21: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. Rèn tính cẩn thận và có thái độ tốt trong học tập. * Thái độ: Cẩn thận, tự giác, tích cực trong q trình học. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, thứơc, compa, bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ?! Gv đưa ra câu hỏi: ? Một đường tròn xác đònh được khi biết những yếu tố nào? ? Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? ?! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút ! ∆ ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC thì ta có được điều gì? ? AO là đường gì của ∆ ABC ? OA = ? Vì sao? ? · BAC = ?. ⇒ ∆ ABC là tam giác gì? Vuông tại đâu? ! Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài. ! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… ? Em nào cho biết tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? - Học sinh tra lời… - OA=OB=OC - OA= 1 2 BC - · BAC = 90 o . - ∆ ABC vuông tại A. - Học sinh nhận xét… - Học sinh tra lời… Bài 3(b)/100 SGK. Ta có: ∆ ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC. ⇒ OA=OB=OC ⇒ OA= 1 2 BC ∆ ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC ⇒ · BAC = 90 o . ⇒ ∆ ABC vuông tại A. Bài 1/99 SGK. Có OA=OB=OC=OD(Tính chất hình chữ nhật) Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü O D C B A 12cm x y C B A O x y C B A Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 ? Vậy ta có được những gì? ⇒ A,B,C,D nằm ở vò trí nào? ! Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài bài. ! Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… ! Gv đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng. ! Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhóm. ! Giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện như thế nào? ! Gọi 1 học sinh đọc đề bài/ ! Giáo viên vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác đònh tâm O. - Học sinh nhận xét… - Học sinh quan sát trả lời… - Các nhóm thực hiện… - Các nhóm nhận xét… - Học sinh thực hiện… - Có OB=OC=R ⇒ O ∈ trung trực BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC ⇒ A,B,C,D ∈ (O;OA) 2 2 ( ) 12 5 13( ) 6,5( ) O AC cm R cm = + = ⇒ = Bài 6/100 SGK - Có tâm đối xứng và trực đối xứng. - Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. Bài 7/101 SGK Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) Với (5) Bài 8/101 SGK. Có OB=OC=R ⇒ O ∈ trung trực BC. Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Ôn lại các đònh lí đã học ở bài 1. - Làm bài tập 6,7,8 /129+130 SBT, Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü R R O B A Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: /10/2011 Ngày dạy: / /2011 Tuần 11: Tiết 22: §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: • KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ®ỵc ®êng kÝnh lµ d©y lín nhÊt trong ®êng trßn, n¾m ®ỵc hai ®Þnh lý vỊ ®êng kÝnh vu«ng gãc víi d©y vµ ®êng kÝnh ®i qua trung ®iĨm cđa mét d©y kh«ng ®i qua t©m. • Kü n¨ng: Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c ®Þnh lý trªn ®Ĩ chøng minh ®êng kÝnh ®i qua trung ®iĨm cđa mét d©y, ®êng kÝnh vu«ng gãc víi d©y. VËn dơng ®Þnh lý ®Ĩ tÝnh ®é dµi cđa mét d©y. RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c trong viƯc thµnh lËp mƯnh ®Ị ®¶o, trong suy ln vµ chøng minh. • Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn khi vÏ h×nh II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phảng phụ. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Thế nào là đường tròn (O)? Hãy vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB = 8cm? - Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây 15 phút - Cho học sinh đọc đề bài toán SGK. ? Giáo viên vẽ hình. Học sinh quan sát và dự đóan đường kính của đường tròn là dây có độ dài lớn nhật phải không? ? Còn AB không là đường kính thì sao? ?! Qua hai trường hợp trên em nào rút ra kết luận gì về độ dài các dây của đường tròn. - Giáo viên đưa ra đònh lí. - Cho vài học sinh nhắc lại đònh lí. - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. - AB < 2R - Học sinh trả lời 1. So sánh độ dài của đường kính và dây * Trường hợp AB là đường kính: AB là đường kính, ta có: AB=2R * Trường hợp AB không là đường kính: Xét ∆ AOB ta có: AB<OA+OB=R+R=2R Vậy AB<2R. Đònh lí: (SGK) Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 13 phút Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü O I B C D A O D C B A Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 ?! GV vẽ đường tròn (O;R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. so sánh độ dài IC với ID? ? Để so sánh IC và ID ta đi làm những gì? ? Gọi một học sinh lên bảng so sánh. ? Như vậy đường kính AB vuông góc với dây CD thì đi qua trung điểm của dây ấy. Nếu đường kính vuông góc với đường kính CD thì sao? Diều này còn đúng không? - Cho vài học sinh nhắc lại đònh lí 2. ? Còn đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không? Vẽ hình minh họa. ? Vậy mệnh đề đảo của đònh lí này đúng hay sai, đúng khi nào? - Học sinh tra lời… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Xét ∆ OCD có OC=OD(=R) ⇒ ∆ OCD cân tại O, mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến. ⇒ IC=ID. Đònh lí 2. (SGK). - Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy. Đònh lí 3 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố 10 phút ?! Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài 10 trang 104 SGK? - Vẽ hình Chứng minh: a. Vì ∆BEC ( µ E = 1v) và ∆BDC ( µ D = 1v) vuông nên EO = DO = OB = OC. Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. b. DE là dây cung không là đường kính, BC là đường kính nên DE < BC. Bài 10 trang 104 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kó 3 đònh lí đã học. - Về nhà chứng minh đònh lí 3. - Làm bài tập 11/104 SGK và 16 đến 21 /131 SBT Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü R R O B A R R O B A H C O A B H C O A B Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: /11/2011 Ngày dạy: / /2011 Tuần 12: Tiết 23: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: • KiÕn thøc: Cđng cè vµ kh¾c s©u gióp häc sinh n¾m ch¾c ®Þnh lý vỊ ®êng kÝnh lµ d©y lín nhÊt trong ®êng trßn, n¾m ®ỵc hai ®Þnh lý vỊ ®êng kÝnh vu«ng gãc víi d©y vµ ®êng kÝnh ®i qua trung ®iĨm cđa mét d©y kh«ng ®i qua t©m. • Kü n¨ng: Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c ®Þnh lý trªn ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp cã liªn quan, vËn dơng ®Þnh lý ®Ĩ tÝnh ®é dµi cđa mét d©y. RÌn lun kü n¨ng vÏ h×nh, ghi GT, KL vµ tr×nh bµy chøng minh h×nh häc. • Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn khi vÏ h×nh II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút  Gv nêu câu hỏi: Phát biểu đònh lí so sánh độ dài của đường kính và dây? Chứng minh đònh lí đó.  Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… Chứng minh: * Trường hợp AB là đường kính: AB là đường kính, ta có: AB=2R * Trường hợp AB không là đường kính: Xét ∆ AOB ta có: AB<OA+OB=R+R=2R Vậy AB<2R. Chứng minh: * Trường hợp AB là đường kính: AB là đường kính, ta có: AB=2R * Trường hợp AB không là đường kính: Xét ∆ AOB ta có: AB<OA+OB=R+R=2R Vậy AB<2R. Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập18 trang 130 SBT. Bài 18. Gọi trung điểm của OA là H. Vì HA=HO và BH ⊥ OA tại H ⇒ ∆ ABO cân tại B: AB=OB. Bài 18 Gọi trung điểm của OA là H. Vì HA=HO và BH ⊥ OA tại H ⇒ ∆ ABO cân tại B: AB=OB. Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü D K B O M N I H A C D K B O M N I H A C Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 - Yêu cầu lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình bài tập 21 tr131 SBT. ! GV hướng dẫn học sinh làm bài. -Vẽ OM ⊥ CD, OM kéo dài cắt AK tại N. ? Thì những cặp đọan thẳng nào bằng nhau? - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm… Mà OA=OB=R ⇒ OA=OB=AB. ⇒ ∆ AOB đều ⇒ · 0 60AOB = ∆ BHO vuông có BH=BO.sin60 0 3 3. 2 2 3. 3 BH cm BC BH cm = = = -Học sinh thực hiện… Kẽ OM ⊥ CD, OM cắt AK tại N ⇒ MC =MD (1) đlí 3. Xét ∆ AKB có OA=OB (gt) ON//KB (cùng vuông CD). ⇒ AN=NK. Xét ∆ AHK có: AN=NK (cmt) MN//AH (cùng vuông với CD) ⇒ MH=MK (2) Từ (1) và (2) ta có: MC-MH=MD-MK hay CH=DK. Mà OA=OB=R ⇒ OA=OB=AB. ⇒ ∆ AOB đều ⇒ · 0 60AOB = ∆ BHO vuông có BH=BO.sin60 0 3 3. 2 2 3. 3 BH cm BC BH cm = = = Bài 21/131 SBT Kẽ OM ⊥ CD, OM cắt AK tại N ⇒ MC =MD (1) đlí 3. Xét ∆ AKB có OA=OB (gt) ON//KB (cùng vuông CD). ⇒ AN=NK. Xét ∆ AHK có: AN=NK (cmt) MN//AH (cùng vuông với CD) ⇒ MH=MK (2) Từ (1) và (2) ta có: MC-MH=MD-MK hay CH=DK. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài cũ. - Làm bài tậ 22 SBT. - Chuẩn bò bài 3 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến day. Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü A K O H B D C Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 Ngày soạn: /11/2011 Ngày dạy: / /2011 Tuần 12: Tiết 24: §3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I. Mục tiêu: • KiÕn thøc: Häc sinh biÕt chøng minh bµi to¸n sgk tõ ®ã suy ra ®ỵc 2 ®Þnh lý vỊ mèi liªn hƯ gi÷a d©y vµ kho¶ng c¸ch tõ t©m ®Õn d©y. • Kü n¨ng: Häc sinh cã kü n¨ng vÏ h×nh vµ tr×nh bµy chøng minh. BiÕt sư dơng ®Þnh lý ®Ĩ tÝnh ®é dµi mét d©y hc so s¸nh ®é dµi hai d©y bÊt kú hay so s¸nh hai kho¶ng c¸ch. • Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn khi vÏ h×nh vµ tr×nh bµy chøng minh h×nh häc II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ?! Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình bài 10 trang 104 SGK? - Vẽ hình a. Vì ∆BEC ( µ E = 1v) và ∆BDC ( µ D = 1v) vuông nên EO = DO = OB = OC. Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. b. DE là dây cung không là đường kính, BC là đường kính nên DE < BC. Bài 10 trang 104 SGK Hoạt động 2: Bài toán 15 phút - GV giới thiệu nội dung bài học và vào bái. Gọi một học sinh đọc đề bài tóan 1 . - Gọi học sinh vẽ hình. - GV hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán. ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? ! Gv rút ra kết luận: Vậy kết luận của bài tóan trên vẫn đúng nếu một dây hoặc cà hai dây là đường kính. - Học sinh thực hiện… Ta có OK ⊥ CD tại K OH ⊥ AB tại H. Xét ∆ KOD ( µ 0 90K = ) Và ∆ HOB ( µ 0 90H = ) p dụng đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( OK KD OD R OH HB OB R OH HB OK KD R + = = + = = ⇒ + = + = Giả sử CD là đường kính ⇒ K trùng O ⇒ KO=O, KD=R ⇒ 2 2 2 2 2 .OK KD R OH HB+ = = + 1. Bài toán Ta có OK ⊥ CD tại K OH ⊥ AB tại H. Xét ∆ KOD ( µ 0 90K = ) Và ∆ HOB ( µ 0 90H = ) p dụng đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( OK KD OD R OH HB OB R OH HB OK KD R + = = + = = ⇒ + = + = Giả sử CD là đường kính ⇒ K trùng O ⇒ KO=O, KD=R ⇒ 2 2 2 2 2 .OK KD R OH HB+ = = + Chú ý: SGK Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc 2011 - 2012 Hoạt động 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 13 phút - GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 ? Theo kết quả bài toán 1 2 2 2 2 OH HB OK KD+ = + em nào chứng minh được: a. Nếu AB=CD thì OH=OK. b. Nếu OH=OK thì AB=CD. - Gv gợi ý cho học sinh: OH ? AB, OK? CD. theo đònh lí về đường kính vuông góc với dây thì ta suy ra được điều gì? ? Qua bài toán nay ta rút ra điều gì? ! Đó chính là nội dung dònh lí 1. - Học sinh nhắc lại đlí 1.  Cho AB,CD là hai dây của đường tròn (O), OH vuông AB, OK ⊥ CD. Theo đònh lí 1. Nếu AB>CD thí OH?CK Nếu OH<OK thì AB?CD - GV yêu cầu học sinh phát biểu câu a thành đònh lí. ? Nếu cho câu a) ngược lại thì sao? ! Từ những kết quả trên GV đưa ra đònh lí 2. - Học sinh thực hiện… - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Trong một đường tròn: Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại. - Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện… - Nếu OH<OK thì AB>CD. - Học sinh ghi bài và nhắc lại 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?1 a) OH ⊥ AB, OK ⊥ CD theo đònh lí về đường kính vuông góc với dây ⇒ 2 2 AB AH HB CD CD KD HB KD AB CD  = =    = = ⇒ =   ⇒ =    HB=KD ⇒ HB 2 =KD 2 Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 (cmt) ⇒ OH 2 =OK 2 ⇒ OH=OK. Nếu OH=OK ⇒ OH 2 =OK 2 Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 ⇒ HB 2 =KD 2 ⇒ OK+KD Hay 2 2 AB CD AB CD= ⇒ = Đònh lí 1: SGK. ?2 a) Nếu AB>CD 1 1 . 2 2 AB CD> ⇒ HB>KD (vì HB=1/2AB); KD=1/2CD). ⇒ HB 2 >KD 2 (1) Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 (2) Từ 1 và 2 suy ra OH 2 <OK 2 mà OH;OK>0 nên OH<OK. b) nếu OH<OK thì AB>CD. Đònh lí 2 SGK. Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Cho học sinh thực hiện ?3 - Giáo viên vẽ hình và tóm tắt đề bài trên bảng. Biết OD>OE;OE=OF. So sánh các độ dài: a. BC và AC; b. AB và AC. - Cho học sinh trả lời miệng.  Học sinh tra lời… a. O là giao điểm của các đường trung trực của ∆ ABC ⇒ O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC. Có OE=OF ⇒ AC=BC (theo đlí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm). b. Có OD>OE và OE=OF nên OD>OF ⇒ AB<AC (theo đlí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm). Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học bài theo vở ghi và kết hợp sách giáo khoa. - Làm bài tập 13,14,15 SGK. - Xem trước bài 4 vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü [...]... trang 116 SGK - Học sinh thực hiện - AD=AF;BD=BE;FC= EC Theo tính chất tiếp tuyến Ta có: 2AD = 2AF 2BD = 2BE 2AD = 2AF+2BE+2EC–2BD– 2FC = 2 EC 2FC Từ đó suy ra: 2AD = 2AF+2BE+2EC–2BD–2FC - Học sinh thực hiện 2AD = (AD+BD)+(AF+FC)-(BE + EC ) - Giáo viên yêu cầu một học + (BE+EC-BD-FC) sinh lên bảng vẽ hình bài tập 32 2AD = AB + AC – BC trang 116 SGK? ? Muốn tính diện tích tam giác Bài 31 trang 116 SGK... EB = EC ? Chứng minh: IC = 1 /2 AM? => DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE = ½ AB = R AM2 = MC.MB? d) Chứng minh được IC = 1 /2 AM chứng minh được AM2 = MC.MB => IC2 = ¼ MC.MB NHẬN XÉT 0 1 -2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9- 10 Trên TB Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A4 31 0 0 2 6.5% 7 22 .6% 9 29 . 1% 12 38.7% 8 25 .8% 2 6.5% 22 9A6 31 0 0 3 7 10 10 6 1 21 2 phút Hoạt động 3: Hướng dẫn... giác OIO' là tam giác gì? - ∆OIO' là tam giác vuông đường cao nên IA2 = AO.AO' = 36 - IA2 = AO.AO' = 36 cm ? Tính IA2 = ? Do đó IA = 6cm - BC = 2. IA = 12 cm ? Tính BC? Suy ra BC = 2. IA = 12 (cm) Bài tập 40 trang 123 SGK - GV đưa bảng phụ vẽ các hình - H .99 a và H .99 b hệ thống bánh 99 a, 99 b, 99 c yêu cầu HS đứng răng chuyển động được H .99 c hệ thống bánh răng không tại chỗ trả lời chuyển động được ? Hãy... tuyến của (O) b) có Oh ⊥ AB AB => AH=HB= 2 24 Hay AH= 12( cm) 2 Trong tam giác vuông OAH 1 2 H C B 2 OH = OA − AH 2 = 1 52 − 12 2 = 9( cm) Trong tam giác OAC OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) OA 2 1 52 ⇒ OC = = = 25 OH 9 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs làm bài bài 25 /1 12 SGK - Học lí thuyết và làm bài tập 25 SGK - Làm bài 46/134 SBT - Chuẩn bò bài “Tính chất hai tiếp tuyến cắt... đồng thời là ¶ ¶ phân giác: O1 = O2 Xét ∆ OAC và ∆ OBC có: OA = OB = R ¶ ¶ O1 = O2 OC chung => ∆ OAC= ∆ OBC (c.g.c) · · OBC = OAC = 90 0 => CB là tiếp tuyến của (O) b) có Oh ⊥ AB AB => AH=HB= 2 24 Hay AH= 12( cm) 2 Trong tam giác vuông OAH OH = OA 2 − AH 2 = 1 52 − 12 2 = 9( cm) Trong tam giác OAC OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) OA 2 1 52 ⇒ OC = = = 25 OH 9 2 phút IV:Lu ý khi sư dơng gi¸o... µ µ ? Tính O2 + O3 ? 0 µ µ µ µ O1 + O2 +O3 + O 4 = 180 (3) µ µ 2( O2 + O3 ) = 180 0 µ µ => O2 + O3 = 90 0 Ph¹m V¨n Sinh · - Vì OD là tia phân giác của MOB nên · - Vì OC là tia phân giác của MOA nên µ µ O3 = O4 (2) µ µ µ µ Mà O1 + O2 + O3 + O 4 = 1800 (3) Từ (1), (2) và (3)ta có: µ µ 2( O2 + O3 ) = 180 0 µ µ => O2 + O3 = 90 0 · Vậy COD = 90 0 Trêng THCS Yªn Mü Gi¸o ¸n H×nh häc 9 häc 20 11 - 20 12 N¨m b Chứng... AB2+AC2= 32+ 42= 52= BC2 theo đònh lí Pitago ta có · BAC = 90 0 của (O) Chứng minh tương tụ ta có: AC là tiếp tuyến của (O) 10 phút Bài tập 21 trang 111 SGK B 3 5 A Xét ∆ ABC có AB=3; AC=4; BC=5 C Có: AB2+AC2= 32+ 42= 52= BC2 theo đònh · lí Pitago ta có BAC = 90 0 2 phút Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Các em cần nắm vững: đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Làm bài tập 23 ,24 ... giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác 2 phút Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ Làm bài tập 26 ,27 ,28 , 29 / 115+116 SGK - Chuẩn bò bài tập "Luyện tập" IV:Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: CÇn tỉ chøc cho HS tù t×m ra tÝnh chÊt cđa hai tiÕp tun c¾t nhau Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü Gi¸o ¸n H×nh häc 9 häc 20 11 - 20 12 Ngày soạn: / N¨m /20 11 Ngày dạy: Tuần 16: Tiết 29 : / /20 11 § LUYỆN TẬP... thức về đường tròn và góc đã học ở các lớp trước - Chuẩn bò bài mới “Góc ở tâm Số đo cung” Ngày soạn: /01 /20 12 Ph¹m V¨n Sinh Ngày dạy: / /20 12 Trêng THCS Yªn Mü Gi¸o ¸n H×nh häc 9 häc 20 11 - 20 12 N¨m IV: Lu ý: CÇn lu ý cho HS c¸c sai lÇm thêng m¾c ph¶i khi chøng minh ba ®iĨm th¼ng hµng Ngày soạn: Tuần 1: Tiết 34 : I Mục tiêu: /01 /20 12 Ngày dạy: / /20 12 §8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp theo)... Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ các kiến thúc đã học - Chuẩn bò bài thi học kỳ I – phần hình học 2 phút IV Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: CÇn hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vµ c¸c dang BT c¬ b¶n trong häc kú I Ph¹m V¨n Sinh Trêng THCS Yªn Mü Gi¸o ¸n H×nh häc 9 häc 20 11 - 20 12 N¨m Ngày soạn: / 01/ 20 12 Ngày dạy: / /20 12 Tuần 19: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết 32: I Mục tiêu: - Trả bài kiểm tra học kỳ I Sửa bài . KO=O, KD=R ⇒ 2 2 2 2 2 .OK KD R OH HB+ = = + 1. Bài toán Ta có OK ⊥ CD tại K OH ⊥ AB tại H. Xét ∆ KOD ( µ 0 90 K = ) Và ∆ HOB ( µ 0 90 H = ) p dụng đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( OK. HB 2 =KD 2 Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 (cmt) ⇒ OH 2 =OK 2 ⇒ OH=OK. Nếu OH=OK ⇒ OH 2 =OK 2 Mà OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 ⇒ HB 2 =KD 2 ⇒ OK+KD Hay 2 2 AB CD AB CD= ⇒ = Đònh lí 1: SGK. ?2 a). OM 2 = R 2 Hay AC.BD = R 2 không đổi. Bài 31 trang 116 SGK Ta có: 2AD = 2AF 2BD = 2BE 2FC = 2 EC Từ đó suy ra: 2AD = 2AF+2BE+2EC–2BD–2FC 2AD = (AD+BD)+(AF+FC)-(BE + EC ) + (BE+EC-BD-FC) 2AD

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan