Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
5,47 MB
Nội dung
Ngày soạn: 20/10/2008 Ngày dạy: 23/10/2008 Tuần 9-Tiết 17 : LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, áp dụng vào tam giác vuông. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ: +GV: Giáo án, bảng phụ ghi b/tập, gợi ý giải, hình vẽ 88;89;90;91,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke + HS:Chuẩn bị bài tập, học lý thuyết, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: L8 1 L8 2 L8 3 L84 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Chọn đúng, sai a. HTC có một góc vuông là HCN b. HBH có một góc vuông là HCN c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là HCN d. HBH có hai đường chéo bằng nhau là HCN e. Tứ giác có ba góc vuông là HCN HS2: phát biểu định lí áp dụng vào tam giác; Làm BT 58/sgk/99 3. Bài mới. 47 Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung H1: Luyn tp. +Bi tp 62/sgk bng bng ph, Yờu cu H gii thớch +Gv nhn xột ỏnh giỏ +Bi tp 63/sgk/100, Gv treo hỡnh 90, cho Hs c b/ tp +Gv hng dn H k BH CD. Gi ý : -c/minh ABHD l hcn tỡm c HC= 5cm v BH=x - - Tỡm BH vuụng HBC +Gv sa sai b/ tp sau khi Hs gii +Bi tp 64/sgk/100,V hỡnh 91 lờn bng ph +Gv cho Hs lm nhúm lờn bng nhúm. +Hc sinh c bi 62/sgk/99 H tho lun nhúm ,ng ti ch tr li. Nhn xột a. p dng nh lý 1 b. p dng nh lý 2 +H quan sỏt hỡnh 90/sgk, c ra +H lm cỏ nhõn, HS lờn trỡnh by li gii +H nhn xột bi gii bng ca bn +H c bi v túm tt GT v KL +Hc sinh hot ng nhúm, ri t kim tra chộo nhúm Bi 62/sgk: Cõu a, b u ỳng. Bi 63/sgk: 15 10 13 x A D C B H K BHDC Vỡ ADDC BHCD ABHD l hbh cú à 0 D 90= ABHD l hcn DH = AB = 10cm HC =15-10 =5cm p dng nh lớ Pitago cho vuụng BHC cú BC 2 = BH 2 + HC 2 BH 2 = 13 2 - 5 2 = 144 BH = 12 ABHD l hcn nờn AD = BH = 12 Vy x = 12cm Bi 64/sgk: D E C coự : ả ả à à à 0 1 1 0 D C D C 90 2 E 90 (1) + + = = = Trong AGB coự : ả ả à à à 0 1 1 0 A B A B 90 2 G 90 (2) + + = = = Trong BCF coự : ả ả à à à à 0 0 2 2 1 0 2 B C B C 90 F 90 2 F 90 (3) + + = = = = Tửứ (1)(2)(3)HGEF laứ hcn 48 AD//BH M AB//DH A B CD H G E 1 1 F 1 1 2 2 1 2 4.Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết : HBH, HCN. + Đọc trước bài ‘ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.’ +Xem lại cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 22/10/2008 Ngày dạy: 25/10/2008 Tuần 9-Tiết 18 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I . Mục tiêu: + Nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. + Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế II. Chuẩn bị: + GV:Giáo án, SGK, bảng phụ hình 94, 95, định lí về đường thẳng song song cách đều, ?1,?2,?3,?4, êke, compa + HS:Đọc trước bài, êke, compa, bảng phụ, xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:8 1.: Ổn địnhL8 1 L8 2 L8 3 L84 2.Kiểm tra bài cũ: + Cho a//b, từ A, B (thuộc a) vẽ hai đoạn thẳng AA’ và BB’ ( A’, B’ nằm trên đường thẳng b)vuông góc với đường thẳng b, so sánh độ dài AA’ và BB’. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hđ1: Từ KTBC + Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào vị trí của A và B không? Từ những nhận xét của Hs, Gv hình thành khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. => định nghĩa +H chỉ ra AA’BB’ là hình chữ nhật, suy ra AA’ = BB’ Không phụ thuộc vào vị trí của A và B Mọi điểm trên đường thẳng a luôn cách đường thẳng b một khoảng bằng nhau. +Đọc đn sgk/101, ghi vở 1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Cho a// b AA’= h , h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song 49 Hđ2: +GV: Từ bài toán trên, nếu có điểm C, sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng b bằng AA’= h, điểm C có thuộc đường thẳng a không? Vì sao? +Nếu xét thêm nửa mặt phẳng đối, ta có kết luận gì? +G khái quát vấn đề, nêu tính chất +Vậy các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào +Yêu cầu H làm ? 3/101/SGK +Gv treo bảng phụ hình 95 +G: Từ tính chất đã nêu và dựa vào định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. +G giới thiệu nhận xét Hđ3: +G: dùng bảng phụ giới thiệu cho H khái niệm đường thẳng song song và cách đều.Hình 96 +Cácđường thẳng song song cách đều phải thỏa mãn điều kiện gì +Làm ? 4 sgk/102, treo đề: * Cho a, b, c, d là những đường thẳng song song. Chứng minh: + a, b, c. d song 2 cách đều thì EF = GH = FG +Thảo luận nhóm bàn,trình bày chứng minh AA’C’C là hình chữ nhật ( do AA’ // CC’ và C = 90 0 ) suy ra C thuộc đường thẳng a. +Tưong tự có ,, , C a∈ và a , // b +Đọc tính chất sgk/101, vài em nhắc lại và ghi vở +Nằm trên hai đường thẳng song 2 với d và cách d một khoảng bằng h +H quan sát hình vẽ và trả lời A nằm trên 2 đường thẳng song song với cạnh BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.” Đọc nhận xét sgk/101 +H quan sát hình vẽ, nghe G giới thiệu đường thẳng song song và cách đều. Vẽ các đường thẳng song song cách đều vào vở +Chúng song 2 với nhau và khoảng cách giữa chúng bằng nhau +H làm nhóm +H ứng dụng tính chất đường trung bình của hình thang vào các hình thang AEGC, BFHD. Phần đảo chứng minh tương tự. +H đọc định lí sgk/102. Vài em nhắc lại, ghi vở song a và b. *Định nghĩa:Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên một đường thẳng đến đường thẳng kia. 2/ Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: * Tính chất:Các điểm cách đường thẳng b một khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. *Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định cho trước một khoảng không đổi h là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. 3/ Đường thẳng song song và cách đều: *Định lý: (SGK /102) - Nếu các đừong thẳng song song cách đều cắt một đừong thẳng thì chúng chắn trên đừong thẳngđó các đoạn thẳng liên tiếp bằngnhau. 50 + Nu a// b // c// d v EF = GH= FG thỡ a, b, c, d song 2 cỏch u. +T hai bi toỏn trờn, rỳt ra nh lý sau, gii thiu l - Nu cỏc ong thng song song ct mt ong thng v chỳng chn trờn ong thngú cỏc on thng liờn tip bngnhau thỡ chỳng song song cỏch u 4.Luyeọn taọp taùi lụựp : HOT NG CA GV HOT NG CA HS + Cho hs lm BT68/102 SGK c bi, quan sỏt hỡnh +Gv:Hngdn hs k AHd, CKd + Em cú nhn xộtgỡ v ABH v CBK ? CK = ? AH + Tớnh AH cú di ? C nm trờn ng no ? luụn bng AH=2cm K AHd Xột 2 tam giỏc vuụng AHB v CKB cú: AB=BC ả ả 1 2 B B= () CK = AH = 2cm im C cỏch ngthng d c nh mt khong khụng i 2cm nờn C di chuyn trờn ng thng m song song vi d v cỏch d mt khong bng 2cm 5.Hng dn v nh: + Hc thuc tớnh cht hai ng thng song song . + Lm bi tp: 67,69,70,71/ SGK/ 102; 103. Tit sau Luyn tp * Hng dn BT67 + Cỏch 1 : Dựng t/c ng TB ca tam giỏc v ng TB ca hỡnh thang + Cỏch 2 : V ng thng d i qua A v song song vi EB AC=CD=DE nờn cỏc ng d, CC, DD, BE l cỏc ng thng song song cỏch u Theo nh lý v cỏc ng thng song song cỏch u ? IV. RT KINH NGHIM: Ngy son: 27/10/2008 Ngy dy: 30/10/2008 Tun 10.Tit 19 : LUYN TP. I . MC TIấU : - HS c cỏc khỏi nim khong cỏch gia hai ng thng song song, nh lý v cỏc ng thng song song cỏch u.hiu v qu tớch ó hc. 51 B C K H A 2 d - Rèn luyện lỹ năng phân tích, vận dụng tính chất đã học vào bài tập. - Thấy được ứng dụng thực tiển của toán học. II. CHUẨN BỊ + GV:Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 67,70,71/SGK ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu +HS: Ôn lý thuyết, chuẩn bị bài tập, bảng nhóm I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: L8 1 L8 2 L8 3 L84 2. Kiểm tra bài cũ : Cho hình vẽ : hình 97 sgk. A B x E D D' C C' Chứng minh: AC’=C’D’=D’B 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Luyện tập. Bài tập 69/sgk/103. Dùng bảng phụ Bài tập 70/sgk/103. Ghướng dẫn H vẽ hình. ? Hãy dự đoán đường đi của điểm C. Để chứng minh CD là đường trung bình của ∆AOB. Gv hướng dẫn học sinh chứng minh cách 2: Nối CO Ta có OC là đường gì của ∆AOB. Bài tập 71/sgk/103. Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình, sau đó xác định GT và KL a) Chứng minh A, M, O thẳng hàng. H thực hiện : AC’=C’D’ và C’D’ = D’B AC=CD,CC’//DD’=>AC’=C’D Hình thang CC’D’D có CD=DE, CC’//DD’//EB =>C’D’ = D’B Vậy AC”=C’D’=D’B’ Đọc đề, đứng tại chổ trình bày H đọc đề bài 70/sgk, vẽ hình Học sinh trả lời và chứng minh dự đoán đó. => CD = 1 1 2 1 2 2 OA cm = = . Có OA cố định, nên C di chuyển trên đường tia Iz thuộc đường trung trực của AO. H đọc bài 71/sgk, vẽ hình ghi GL và KL Bài 69/ sgk: 1-7; 2-5; 3-8; 4-6 Bài 70/ sgk: I C y O x z A B D Chứng minh: kẻ CD ⊥ OB Ta có ∆AOB có AC =CB (gt) CD // AO ( cùng ⊥ Ox) =>CD là đtb của ∆AOB Vậy CD = 1 1 2 1 2 2 OA cm = = Do đó điểm C nằm trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng 1cm. Do B chạy trên Ox nên C chạy trên tia Iz ( IỴOA) và song song với Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm. Bài 71/ sgk. GT ∆ ABC,  = 90 0 , MỴBC 52 Tứ giác AEMD là hình gì? Vì sao? => A, O, M thẳng hàng +Câu a/ cho làm cá nhân Hướng dẫn cm câu b khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ? Kẻ AH ⊥BC, OK ⊥BC ? nếu M ≡ B thì O ở vị trí nào ? ? nếu M ≡ C thì O ở vị trí nào ? Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường thẳng nào ? Hướng dẫn câu c ? Vị trí M ở chỗ nào trên BC thì AM nhỏ nhất. Yêu cầu H về nhà chứng minh AEMD là hình chữ nhật  =Ê= D =90 0 Một H lên bảng trình bày câu a Nhận xét, sửa chữa a. Xét tứ giác AEMD có  =Ê= D =90 0 => Tứ giác AEMD là hcn Mà O là trung điểm của DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM => A, M, O thẳng hàng. H theo dõi hướng dẫn của G Di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC O ≡ P O ≡ Q. Điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ( là đường trung bình của tam giác ABC) H suy nghĩ trả lời. ∆AHM là tam giác vuông. AM ≥AH AM min = AH ĩ M ≡ H. MD ⊥AB; ME ⊥AC OD =OE. a. A, O, M thẳng hàng KL b. Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? c. M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất. O A B C M D E H K P Q Chứngminh : b. Kẻ AH ⊥BC; OK ⊥BC => OK là đường trung bình của ∆AHM. => OH = 1 2 AH ( khôngđổi) Nếu M ≡ B => O ≡ P ( P là trung điểm của AB) Nếu M ≡ C => O ≡ Q ( Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC 4.Hướng dẫn về nhà: + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân. + Xem trước bài HÌNH THOI .Chuẩn bị các hình vẽ bài tập 73/sgk/105 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 29/10/2008 Ngày dạy: 01/11/2008 Tuần 10-Tiết 20 :§11 HÌNH THOI. I . MỤC TIÊU : 53 - HS nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết của hình thoi. - Vận dụng vào chứng minh hình học và thực tế. - Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi. II. CHUẨN BỊ: + GV:Giáo án, bảng phụ ghi c/m dấu hiệu 3 và bài tập ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu, thước vẽ truyền. +HS: Xem trước bài mới , bảng nhóm, bút lông, thước thẳng, đo góc, eke , ôn về hình bình hành. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: L8 1 L8 2 L8 3 L84 2.Kiểm tra bài cũ Cho tứ giác ABCD có AB= BC= CD =DA. Chứng minh ABCD là hbh. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Từ ktbc ta có: Tứ giác giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. Hđ1: Định nghĩa. +Như thế nào là hình thoi. +H thoi có phải hbh? Hảy nêu đ/ nghĩa h thoi qua hbh Hđ2:Tính chất. +Hình thoi cũng là hình bình hành. Vậy có những tính chất gì về cạnh, góc, đường chéo?Nhận xét +Làm ?2/sgk/104 +Giới thiệu định lý G yêu cầu học sinh xác định GT và KL của đïinh lý +G hướng dẫn cm định lý +Cũng cố: bài tập 74 sgk/106 Hđ3: ? Từ định nghĩa để chứng Nghe G giới thiệu hình thoi +H đọc định nghĩa hình thoi. sgk/104, vài em nhắc lại và ghi vở +Hình thoi cũng là hình bình hành +H đứng tại chổ trả lời, nhận xét Trong hình thoi: + Các cạnh đối song song + Các góc đối bằng nhau + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. H thựchiện hoạt động nhóm?2/ sgk/104 +Thảo luận nhóm theo bàn Chọn đáp án b. 41 (cm) Giải thích: áp dụng đl pytago. +H đứng tải chổ trả lời 1. Định nghĩa. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA 2. Tính chất. Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. ♣ Định lý: Trong hình thoi : a./ Hai đường chéo vuông góc với nhau. b./ Hai đường chéo là đường phân giác của các góc hình thoi. Chứng minh : (Sgk/105) 3. Dấu hiệu nhận biết. a. Tứ giác có bốn cạnh bằng 54 A B C B A B C D O minh tứ giác là hình thoi ta chứng minh gì? +Em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi. +G yêu cầu H làm ?3/ sgk/105 Nhận xét, sửa chữa. ? vậy tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi hay không. Hđ4: Củng cố. +Gv treo bài tập 73/sgk Gv nhận xét đánh giá +Nêu sự giống và khác nhau của đường chéo hcn và đường chéo hình thoi Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau +Học đọc dấu hiệu nhận biết sgk/105 từ hình bình hành +Học sinh ?3/sgk ABCD là hbh ⇒ OB= OD Mà AC ⊥ BD hay OA ⊥ BD ⇒ ∆ABD cân ở A ⇒ AB=AD ABCD là hbh có AB=AD ⇒ ABCD h/ thoi .+Học sinh trả lời : Không, lấy một phản ví dụ . +H theo dõi bài 73/sgk/105- 106 Sau đó xác định các hình thoi trên hình vẽ, giải thích. Các tứ giác là hình thoi: Giống : Đều cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Khác : Hai đường chéo hcn bằng nhau, hai đường chéo hình thoi vuông góc và là đường phân giác của các góc. nhau là hình thoi b. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi c. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi d. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. Bài73 / sgk. Hình 102a là hình thoi (đn) Hình 102b ( theo dh 4) Hình 102 c ( theo dh 3) Hình 102 e ( theo đn) 4.Hướng dẫn về nhà: : + Học bài và ôn lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình bình hành, hình chữ nhật. + Làm bài tập 74, 75; 76; 77/sgk/106. Tiết sau luyện tập * Hướng dẫn BT 76 Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác và đlí : nếu 1 đthẳng vuông góc với 1 trong 2 đthẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia IV. RÚT KINH NGHIÊM: Ngày soạn: 03/11/2008 55 A B C D O 1 1 1 1 Ngày dạy: 06/11/2008 Tuần 11.Tiết 21 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - H được củng cố định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình thoi. - Nhận biết hình thoi là một tứ giác có tâm đối xứng, trục đối xứng. - Biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi. II. CHUẨN BỊ: +GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập- bài giải BT 75,77b/, đề BT83 ,nghiên cứu SGK + SGV, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu +HS: Ôn lý thuyết, chuẩn bị bài tập, bảng nhóm, bút viết, thước thẳng, đo góc, eke III. HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định: L8 1 L8 2 L8 3 L84 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. HS2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Hình thoi là tứ giác : a. Có hai đường chéo bằng nhau b. Có hai đường chéo vuông góc. c. Có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau. d. Có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Luyện tập. BT 75/sgk/106 +Cm: tứ giác EFGH là hình thoi ta dựa vào dấu hiệu nào ? EFGH là hình thoi EF=FG=GH=HE (c-g-c) ∆AEH=∆BEF=∆CGFH=∆D GH +G : c/m HCN + 2 cạnh kề bằng nhau +H đọc đề, lên bảng vẽ hình +H hoạt động nhóm bàn trình bày chứng minh +H về nhà tự c/m BT75/106 SGK +Vì EA=EB, GC=GD (gt) mà AB=CD(hcn) ⇒AE=EB=GC=GD +Vì FB=FC, HA=HD(gt) mà AD=BC (hcn) ⇒ AH=HD=BF=FC Xét ∆AHE và ∆BEF có : AH=BF (cmt) µ µ 0 A B 90= = AE=EB (gt) ⇒ HE=EF (1) tương tự : ∆AHE = ∆DGH ⇒ HG=HE (2) ∆BEF = ∆CGF⇒ EF=GF (3) Từ (1) (2) (3) ⇒ EH=EF=HG=GF ⇒ EFGH là hình thoi Bt 76/ sgk: D G C F BEA H 56 ⇒ ∆AHE = ∆BEF (c-g-c) [...]... +Từ KTBC,G giới thiệu tứ giác ABCD là hình vng ? vậy hình vng là tứ giác như thế nào? ? Từ định nghĩa thì hình vng dạng đặc biệt của tứ giác nào ? ? Hình thoi có đk gì thi trở thành hình vng ? ? Hình chữ nhật có đk gì thì trở thành hình vng ? G chốt lại : Hình vng vừa là hcn,vừa là hình thoi? +Nêu sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật, hình thoi, hình vng Vậy hình vng có tính chất gì về cạnh, góc,... 08/11/2008 Tuần11-Tiết 22 :§ 12 HÌNH VNG I MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình vng * Thấy được hình vng la dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi - Biết vẽ một hình vng, biết chứng minh tứ giác là hình vng - Vận dụng vào chứng minh hình học và thực tế - G dục mối quan hệ biện chứng thơng qua 3 hình : hình chữ nhật, hình thoi, hình vng II CHUẨN BỊ: +GV:Giáo... LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố định nghĩa và các tính chất , các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài tốn, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng - Biết vẽ một hình vng, biết vận dụng kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh,tính tốn II CHUẨN BỊ: + GV:Giáo án, bảng phụ ghi bài... h vng + Hình thoi có 1 góc vng là h vng 60 Một tứ giác vừa là hcn vừa là h thoi thì tứ giác đó là hình gì? + G chốt lại: và nêu nhận xét +Làm ? 2/ sgk/108 G dùng bảng phụ, u cầu H giải thích HĐ 4: Củng cố +G dùng bảng phụ vẽ hình 106 +Đọc nhận xét sgk/107 +H hoạt động nhóm tìm các hình vng trên hình Hình 105 a (dh1) Hình 105 b khơng là hv Hình 105 c (dh 2 hoặc dh 5) Hình 105 d (dh4) Quan sát hình, thảo... các đường phân giác các góc của hình chữ nhật c Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi d Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật e Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi f Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi ˆ B.2 Cho Tứ giác ABCD có  = BÂ= CÂ= D = 900 và AB = BC = CD = DA Cm: tứ giác ABCD là hình chữ nhật, là hình thoi 3.Bài mới Hoạt động... là hình 1./ Định nghĩa Hình vng là tứ giác có bốn góc vng và bốn cạnhbằng nhau A B D C ABCD là hv µ µ µ  = B = C = D =900 AB=BC=CD=DA ♣ Từ định nghĩa, ta suy ra : - Hình vng là một hcn có 4 cạnh bằng nhau - Hình vng là hthoi có bốn góc vng * Hình vng vừa là HCN vừa là HThoi 2 Tính Chất: Hình vng có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi Bài 79/sgk: a 18cm ; b 2dm 3 Dấu hiệu nhận biết hình. .. vẽ hình lên bảng phụ Bài 77/ sgk: Quan sát đứng tại chỗ trả lời B +u cầu H đứng tại chỗ trả a Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm hai lời câu a (giải thích) đường chéo hình thoi là tâm A O C đối xứng của hình thoi D +Vì sao hai đường chéo của b BD là đường trung trực của hình thoi là trục đối xứng của của AC nên A đối xứng với C a Hình bình hành nhận giao qua BD, B và D cũng đối hình. .. dẫn H vẽ hình +Nhìn vào sơ đồ nhận biết một tứ giác là hbh, hcn, hthoi, hình vng +Kẻ đường chéo AC, BD -u cầu H trình bày cm tứ giác EFGH là Hbh -u cầu H hoạt động nhóm trình bày cm EFGH là: HCN, Hthoi, HV Hoạt động của trò +H đọc đề bài 87/ sgk và dùng bút chì điền vào(…) Nhận xét đánh giá Nội dung Bài 87/ sgk: a Hình bình hành, hình thang cân b Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,... DA , DM ⊥ AB ( 0,75 diểm) ⇒ AEBM là Hình thoi (0,25 diểm) C/m AE// MC , EM // AC (0,5 diểm) ⇒ AEMC là Hình bình hành (0,5 diểm) c/ AEBM là Hình vng ⇔ EM = AB ( 0,25 diểm) ⇔ AC= AB [ vì EM = AC] ( 0,25 diểm) ⇔ ∆CAB vng cân ở A ( 0,25 diểm) ĐỀ: A TRẮC NGHIỆM: Câu 1: ( 2.0đ) Hãy chọn cụm từ thích hợp ( hình thang cân , hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi , hình vng ) để điền vào chỗ trống trong... ơ vng, có dán hình vng, hình chữ nhật, hình thang, vẽ hình 121 HS: Ơn dấu hiệu nhận biết HCN, HV, bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định: L81 L82 L83 L84 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi hS đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa đa giác đều ? Nêu các đa giác đều đã học? Vẽ hình các đa giác đều đó? +Gv dùng bảng phụ có sẵn 3 hình ,rồi hỏi: A D B E A A E C D B D C B E C Trong các hình trên, hình nào là đa . AC ⊥BD &AC =BD Bài 87 / sgk: a. Hình bình hành, hình thang cân b. Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. c. Của hình vuông. Bài 88 / sgk. D A B C E F H G . hình vuông trên hình. Hình 105 a (dh1) Hình 105 b không là hv Hình 105 c (dh 2 hoặc dh 5) Hình 105 d (dh4) Quan sát hình, thảo luận nhóm bàn và trình bày bài 81 /1 08 (vận dụng dấu hiệu 4) + Hình. hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Biết vẽ một hình vuông,