1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hình 8(chuẩn)

62 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 Tiết 48 A- Mục tiêu HS nắm chắc các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông). Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số cấc đờng cao, tỉ số các diên tích, tính độ dài các cạnh. B-Đồ dùng dạy- học. -Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra ( 7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Cho tam giác vuông ABC (=90 0 ), Đờng cao AH. Chứng minh a) ABCHBA b)ABCHAC 2): Cho tam giác ABC có =90 0 ; AB=4,5cm; AC=6cm. Tam giác DEF có D =90 0 ;DE=3cm; DF=4cm; Hỏi ABC có đồng dạng với DEF không? Giải thích? GV nhận xét cho điểm. HS1: a) ABC và HBA có == 90 0 (gt) B chung. ABCHBA (g.g) b) ABCvà HAC có == 90 0 (gt) C chung ABCHAC (g.g) HS2: ABC vàDEF có: = D =90 0 2 3 2 3 4 6 2 3 3 54 == == == DF AC DE AB DF AC , DE AB ABCDEF (c.g.c) HS lớp nhận xét bà của bạn Hoạt động 2 1. áp dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông(5 phút) GV: Qua các bài tập trên, hãy cho biết 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 1 B A B C H A B C D E F 4,5 6 4 3 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? GV: Đa hình vẽ minh hoạ ABC vàABC(==90 0 ) có a) B = B hoặc b) 'C'A AC 'B'A AB = HS: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc b) Tam giác vuông này cóhai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động 3 1. dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15 phút) GV: Yêu cầu hS làm ?1 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47. GV: Ta nhận thấy hai tam giác vuôngABC và tam giácvuông ABC có cạnh huyền và một một cạnh góc vuông củâtm giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chứng minh đợc qua việc tính cạnh góc vuông còn lại. Ta sẽ chứng minh định lí này cho trờng hợp tổng quát. GV yêu cầu HS đọc định lí Tr 82 SGK GV vẽ hình. GV: Yêu cầu hS nêu GT-KL HS: Nhận xét. + Tam giác vuông DEF và tam giác vuông DEF đồng dạng vì có: 2 1 == 'F'D DF 'E'D DE + Tam giác vuông ABC có: 222 'B'A'C'B'C'A = =5 2 -2 2 =25-4=21 AC= 21 Tam giác vuông ABC có AC 2 =BC 2 -AB 2 AC 2 =10 2 -4 2 =84 AC= 21284 = Xét ABC vàABC có: AC 'C'A AB 'B'A AC 'C'A AB 'B'A = == == 2 1 2 12 2 1 2 1 4 2 ABC ABC (c.g.c) HS: Đọc định lí 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 2 A A B C C B B B A A C C Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 GV cho HS tự đọc phần c/m trong SGK. Sau đó GV đa c/m của SGK lên bảng phụ trình bày cho HS hiểu. GV hỏi: Tơng tự nh cách chứng minh các trờng hợp đồng dạng của tam giác, ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào? GV gợi ý: Chứng minh theo hai bớc - Dựng AMNABC. - C/MAMN=ABC. GT ABC; ABC (==90 0 ) AB 'B'A BC 'C'B = KL ABC ABC HS đọc phần c/m trong SGK rồi nghe GV hớng dẫn lại. HS: Trên tia AB dặt AM=AB.Qau M kẻ MN//BC(N AC). Ta có AMNABC. Ta cần chứng minhAMN=ABC. Xét AMN vàABCcó ==90 0 AM=AB (cách dựng) Có MN//BC BC MN AB AM = Mà AM=AB BC MN AB 'B'A = Theo Gt AB 'B'A BC 'C'B = MN=BC VậyAMN=ABC (cạnh huyền, cạnh góc vuông) ABC ABC Hoạt động 4 2. tỉ số hai đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (8 phút) Định lí 2 SGK. GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr.83 SGK. GV đa hình 49 SGK lên bảng phụ, có ghi sẵn GT-KL. HS nêu chứng minh. ABC ABC (gt) k AB 'B'A vàB 'B == Xét ABHvàABH có = = 90 0 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 3 B B A A C C M N A A B B C CH H Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 GT ABC ABC Theo tỉ số đồng dạng k AH BC; AH BC KL k AB 'B'A AH 'H'A == GV yêu cầu HS chứng minh định lí GV: Từ định lí 2, ta suy ra định lí 3. Định lí 3 (SGK). GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT-KL của định lí. GV: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh định lí. B 'B = ABH ABH k AB 'B'A AH 'H'A == HS đọc định lí 3 (SGK). GT ABC ABC theo tỉ số k KL 2 k S S ABC 'C'B'A = Hoạt động 5 Luyện tập ( 8phút) Bài 46 Tr 84 SGK. ( Đề bài ghibảng phụ) HS trả lời: Trong hình có 4 tam giác vuông là ABE, ADC, FDE, FBC. ABE ADC ( chung) ABEFDE ( E chung). ADCFBC ( E chung). FDEFBC ( 21 F F = đối đỉnh) v.v.v. (Có 6 cặp tam giác đồng dạng.) Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) Nắm vững các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trờng hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tơng ứng tỉ lệ), tỉ số hai đ- ờng cao,tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. Bài tập về nhà số 47, 50 tr 84 SGK. Chứng minh định lí 3- Tiết sau luyện tập. 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 4 A B C D E F 1 2 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 Tiết 49 A-Mục tiêu Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, tính diện tích của tam giác. Thấy đợc ứng dụng của tam giác đồng dạng. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ, thớc thẳng c- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra ( 8phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: 1) Phát biểu các tính chất đồng dạng của hai tam giác vuông? 2) Cho ABC ( 0 90 = A ) và DEF ( 0 90= D ). Hỏi ABC có đồng dạng với DEF không? Nếu : a) 00 5040 == F ,B B) AB=6 cm; BC=9 cm; de=4cm; EF= 6 cm HS2: Bàì 50 SGK Tr. 84 Hình vẽ ghi bảng phụ Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: Phát biểu ba trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2) Bài tập: a) ABC có 0 90= A ; 00 5040 == C ;B Tam giác vuôngABC đồng dạng với tam giác vuông DEF Vì có 0 50== F C . b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF và có: EF BC DE AB EF BC DE AB = == == 2 3 6 9 2 3 4 6 Trờng hợp đồng dạng đặc biệt. HS2: Chữa bài 50 SGK. Do BC//BC ( theo t/c quang học) 'C C = ABC~ABC (g.g) 'C'A AC 'B'A AB = 8347 621 93612 621 936 12 , , ,., AB , . , AB == (cm) Hoạt động 2 Luyện tập (35 phút) Bài 49 Tr. 84 SGK ( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ) a) Trong hình vẽ có ba cặp tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: ABCHBA (có B chung) 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 5 A C C B A 36,9 1,62 2,1 ? B Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 Gv; Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? Tính BC? - Tính AH, BH, HC? Nên xét những cặp tam giác nào? Baì 51 Tr 84 SGK. HS đọc đề ra, cả lớp vẽ hình, ghi gt-kl, gọi một HS lên bảng vẽ hình, làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên. GV: Gợi ý xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. Bài 52 tr.85 SGK. ( Đề bài ghi bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình. -GV: Để tính đợc HC ta cần biết đoạn nào? GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh. HS lớp tự viết bài vào vở. ABCHAC ( có C chung) HBAHAC(cùngđ.dạng vớiABC) b) Trong tam giác vuông ABC: BC 2 =AB 2 +AC 2 Đ/L Pita go BC= 982350204512 2222 ,,,ACAB +=+ ABCHAC(c/m trên) BA BC HA AC HB AB == hay 45812 982350204512 , , HA , HB , == HB 466 9823 4512 2 , , , = (cm) HA= 6410 9823 45125020 , , ,., (cm) HC=BC-HB=23,98-10,6417,52 (cm) Bài 51 +HBA vàHAC có C A H H = == 1 0 21 90 (cùng phụ với 2 A ) HBA HAC(g.g) HC HA HA HB = hay 36 25 HA HA = 3625 2 .HA = HA=5.6=30 (cm) + Trong tam giác vuông HBA AB 2 =HB 2 +HC 2 (Đ.L Pitago) AC 2 =30 2 +36 2 AC 46,86 (cm + Chu vi ABC là: AB+AC+BC 39,05+61+46,86 146,91 (cm) + Diện tích ABC là: S= 915 2 3061 2 == .HA.BC (cm 2 ) Bài 52 tr.85 SGK. Một HS lên bảng vẽ hình -HS: Để tính HC ta cần biết HB hoặc AC. Cách 1: Tính qua BH. Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA ( B chung) 27 20 12 12 2012 2 ,HB HB hay BA BC HB AB ==== 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 6 A B C H 12,45 20,50 A B CH 36 25 A B C 20 12 A12 ? 1 2 ( 1 2 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 Vậy HC=BC-HB=20-7,2=12,8 (cm) Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà ( 2 phút) - Ôn tập các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác. - bài tập số: 46, 47, 48, 49 tr. 75 SBT. - Xem trớc bài 9. ứng dụng thức tế của tam giác đồng dạng. - Xem lại cách sử dụng giác kế dể đo góc trên mặt đất( Toán 6. Tập II Tiết 50 ứng dụng thực tế A- Mục tiêu 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 7 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đ- ợc) HS nắm chắc các bớc tiển hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp, chuẩn bị cho các bớc thực hành tiếp theo. B- Đồ dùng dạy- học - Thớc thẳng, bảng phụ, giác kế ngang, giác kế đứng. - Com pa, phấn màu. C- Tiiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật (15 phút) GV đặt vấn đề: Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các wngs dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. GV đa hình 54 Tr85 SGK lên bảng phụ và giới thiệu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một toà nhà hay một ngọn tháp nào đó. Trong hình này ta cần tính chiều cao AC của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao? GV: Để xác định đợc AC,AB,AB ta làm nh sau: a) Tiến hành đo đạc. GV yêu cầu HS đọc mục này Tr 85 SGK. GV hớng dẫn HS cách ngắm sao cho h- ớng thớc đi qua đỉnh C của cây. Sau đó đổi vị trí để ngắm giao điểm B của đờng thẳng CC với AA -Đo khoảng cách BA,BA. b) Tính chiều cao của cây. GV: Giả sử ta đo đợc BA=1,5 m; BA=7,8m Cọc AC=1,2m. Hãy tính AC? HS: Để tính đợc AC, ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB,AC,AB. Vì có AC//AC nên: BAC BAC 'C'A AC 'BA BA = BA AC'.BA 'C'A = HS: Đọc SGK, HS tính chiều cao của cây. Một HS lên bảng trình bày. Có AC//AC(cùng BA) BAC BAC (định lí về tam giác đồng dạng) BA AC'.BA 'C'A 'C'A AC 'BA BA == Thay số ta có AC= 246 51 2187 , , ,., = (m) Hoạt động 2 2. đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc (18 phút) GV đa hình 55 tr 86 SGK lên bảng phụ và nêu bài toán; Giả sử phải đo khoảng 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 8 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới đợc. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết. Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện lên bảng trình bày cách làm. GV hỏi: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn các góc B và C bằng dụng cụ gì? GV: Giả sử BC=a=50m; BC=4,2cm Hãy tính AB? GV đa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu hai loại giác kế(giác kế ngang, giác kế đứng) -GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đát. GV giới thiệu giác kế đứng dùng để đốgc theo phơng thẳng đứng(tr.87 SGK). GV cho HS đo thực tế một góc theo ph- ơng thẳng đứng bằng giác kế đứng. HS hoạt động theo nhóm. - Đọc SGK. - Bàn bạc các bớc tiên hành. Đại diện nhóm trình bày cách làm. - Xác định trên thực tế tam giác ABC. Đo độ dài BC=a, độ lớn ABC=,ACB=. -Vẽ trên giấy tam giác ABC có BC=a == 'B B ; == 'C C ABC ABC( g.g) 'C'B BC'.B'A AB BC 'C'B AB 'B'A == HS: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thớc dây hoặc thớc cuộn, đo đọ lớn các góc bằng giác kế. HS nêu cách tính BC=50m=5000cm AB= mcm ., 'C'B BC'.B'A 424200 5 500024 === HS nhắc lại cách đo góc trên mặt đất. - Đặt giác kế sao cho mặt đĩa trên nằm ngang và tâm của nó nằm trên đờng thẳng đi qua đỉnh B của góc. - Đa thanh quay về vị trí 0 0 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở thẳng hàng. - Cố dịnh mặt đĩa, đa thanh quay đến vị trí sao cho điểm B và hai khe hở thẳng hàng. - Đọc số đo độ của góc B trên mặt đĩa.íH quan sát hình 56(b) SGK và nghe GV trình bày.ầhi HS lên thực hành đo( đặt thớc ngắm, đọc số đo góc). HS cả lớp quan sát cách làm. Hoạt động 3 Luyện tập (7 phút) Bài 53 tr.87 SGK. GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đa hình vẽ lên bảng phụ. HS đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ. HS: Trả lời. - Ta cần biết thêm đoạn BN. - Có BMN BED vì MN//ED 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 9 A B C C B NM DE1,6 2 15 0,8 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 GV: Giải thích hình vẽ, và hỏi - Để tính đớc AC, ta cần biết thêm đoạn nào? - Nêu cách tính BN? ED MN BD BN = Hay 2 61 80 , ,BN BN = + 2BN=1,6BN+1,28 BN=3,2 BD=4(cm) CóBEDBCA BD DE.BA AC AC DE BA BD == AC= 59 4 2154 , ).( = + m ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động 4 hớng dẫn về nhà (5 phút) Làm bài tập 54, 55 tr 87 SGK. Hai tiết sau thực hành ngoài trời. Nội dung thực hành: Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm - Mỗi tổ HS chuẩn bị: 1thớc ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi đâyaì khoảng 10 m, 1 thớc đo đọ 0,3m, 2 cọc ngám 3m, 5m - Giấy làm bài, bút thớc kẻ, thớc đo độ. - ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang ( Toán 6 tập 2) Tiết 51 A -Mục tiêu 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 10 A [...]... -GV đa tiếp hình lập phơng bằng nhựa trong và hỏi: Hình lập phơng có 6 mặt là hình gì? Tại sao hình lập phơng là hình hộp chữ nhật? GV yêu cầu HS đa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phơng và chỉ ra đỉnh, cạnh của hình đó? HS trả lời -Hình lập phơng có 6 mặt đều là hình vuông -Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật nên hình lập phơng cũng là hình hộp chữ nhật HS: Đa các mẫu vật ra và trả lời... đã làm quen với một số hình không gian nh hình hộp chữ nhật, hình lập phơng đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thờng gặp nhiều hình không gian nh hình trụ, hình chóp, hình cầu Đó là những hình mà các điểm của chúng không cùng nằm trong một mặt phẳng - Chơng IV chúng ta sẽ đợc học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Thông qua đó ta sẽ hiểu đợc một số khái niệm cơ bản của hình học không gian nh:... ta sẽ học một hình không gian quen thuộc, đó là hình hộp chữ nhật Hoạt đông 2 1 Hình hộp chữ nhật ( 12 phút) GV đa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hình hôp chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình hộp HS quan sát, trả lời: chữ nhật rồi hỏi: -Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt đều là hình chữ nhật(cùng với các mặt là những hình gì? điểm... Học 8 B- Chuẩn bị dụng cụ Mô hình lập phơng, hình hộp chữ nhật, thớc đo đoạn thẳng Bao diêm, hộp phấn, hình lập phơng khai triển Tranh vẽ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông Thớc kẻ C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 đặt vấn đề và giới thiệu về ch ơng IV ( 5 phút) Gv đa mô hình hình lập phơng ,hình hộp Học sinh quan sát các mô hình, tranh chữ nhật, tranh vẽ... giảng: Hình Học 8 A- Hình lăng trụ đứng hình hộp chữ nhật A- mục tiêu HS nắm đợc ( trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật Làm quen với các khái niệm điềm, đờng thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 21 Thiết kế bài giảng: Hình. .. vẽ hình hộp chữ HS vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy kẻ ô nhật ABCD.ABCD trên bảng kẻ ô vuông theo các bớc GV hớng dẫn vuông C B B D A B A C C B D C Các bớc: D + Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối A cảnh thành hình bình hành ABCD +Vẽ hình chữ nhật AADD +Vẽ các nét khuất BB(// và bằng AA), AB,BC, +Sau đó Gv yêu cầu HS thực hiện ? 1 tr 96 SGK HS quan sát trả lời: - Các mặt của hình hộp chữ nhật là GV đặt hình. .. diện tích trong hình hộp chữ nhật B- Đồ dùng dạy- học Mô hình hình hộp chữ nhật, các que nhựa Tranh vẽ hình 75, 78, 79 Bảng phụ ghi bài tập 5, 7, 9 tr 100,101 SGK 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 25 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 Thớc kẻ, phấn màu C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra (5 phút) GV đa tranh vẽ hình 75 SGK lên... vào tính toán B- Đồ dùng dạy- học Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 67 tr 117 SGK Thớc thẳng, phấn màu C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (8 phút) GV đa hình vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD rồi nêu yêu cầu kiểm HS lên bảng kiểm tra 15/4/2008-GV: Mai Thị Cúc-Trờng THCS Thạch Linh-TP Hà Tĩnh 29 Thiết kế bài giảng: Hình Học 8 tra HS1: Hai đờng thẳng phân... Thể tích của hình hộp chữ nhật ( 7 phút) Gv yêu cầu Hs đọc SGK tr.102, 103 HS tự xem SGK phần thể tích hình hộp chữ nhật Một HS đọc to trớc lớp V= abc Với a,b,c là ba kích thớc của hình hộp chữ nhật HS: ba kích thớc của hình hộp chữ nhật Gv hỏi: m hiểu bakích thớc của hình hộp là chiều dài, chiều rộng, chiều cao chữ nhật là gì? HS: Muốn tính thể tích hình hộp chữ - Vậy muốn tính thể tích hình hộp nhật... đợc( trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bớc ( vẽ đáy, mặt bên, vẽ đáy thứ hai) Củng cố khái niệm song song B- Đồ dùng dạy- học Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng Tranh vẽ hình 93, 95 SGK Thớc thẳng, phấn . 51 Tr 84 SGK. HS đọc đề ra, cả lớp vẽ hình, ghi gt-kl, gọi một HS lên bảng vẽ hình, làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên. GV: Gợi ý xét cặp tam giác nào. nhận báo cáo. Báo cáo thực hành của tổ tiết 51- Hình học Của tổ Lớp 8 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (AC) Hình vẽ: a) Kết quả đo: BA= AB= AC= b) Tính

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. - giáo án hình 8(chuẩn)
h ớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ (Trang 1)
1. dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15 phút) - giáo án hình 8(chuẩn)
1. dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15 phút) (Trang 2)
Bài 46 Tr 84 SGK.( Đề bài ghibảng phụ) - giáo án hình 8(chuẩn)
i 46 Tr 84 SGK.( Đề bài ghibảng phụ) (Trang 4)
- Bảng phụ, thớc thẳng - giáo án hình 8(chuẩn)
Bảng ph ụ, thớc thẳng (Trang 5)
Hình vẽ ghi bảng phụ - giáo án hình 8(chuẩn)
Hình v ẽ ghi bảng phụ (Trang 5)
Gv; Trong hình vẽ có những tam giác nào?   Những   cặp   tam   giác   nào   đồng dạng với nhau? Vì sao? - giáo án hình 8(chuẩn)
v ; Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? (Trang 6)
-Thớc thẳng, bảng phụ, giác kế ngang, giác kế đứng. -Com pa, phấn màu. - giáo án hình 8(chuẩn)
h ớc thẳng, bảng phụ, giác kế ngang, giác kế đứng. -Com pa, phấn màu (Trang 8)
GV đa hình 56 tr86 SGK lên bảng, giới thiệu hai loại giác kế(giác kế ngang, giác kế đứng) - giáo án hình 8(chuẩn)
a hình 56 tr86 SGK lên bảng, giới thiệu hai loại giác kế(giác kế ngang, giác kế đứng) (Trang 9)
GV: Giải thích hình vẽ, và hỏi - Để tính đớc AC, ta cần biết thêm đoạn nào? - giáo án hình 8(chuẩn)
i ải thích hình vẽ, và hỏi - Để tính đớc AC, ta cần biết thêm đoạn nào? (Trang 10)
( Đa hình 54 tr58 SGK lên bảng) - giáo án hình 8(chuẩn)
a hình 54 tr58 SGK lên bảng) (Trang 11)
Báo cáo thực hành của tổ tiết 51- Hình học - giáo án hình 8(chuẩn)
o cáo thực hành của tổ tiết 51- Hình học (Trang 11)
( Đa hình 55 tr86 SGK lên bảng) - giáo án hình 8(chuẩn)
a hình 55 tr86 SGK lên bảng) (Trang 14)
Báo cáo thực hành của tổ tiết 52- Hình học - giáo án hình 8(chuẩn)
o cáo thực hành của tổ tiết 52- Hình học (Trang 14)
(Gv đa hình vẽ lên bảng phụ) - giáo án hình 8(chuẩn)
v đa hình vẽ lên bảng phụ) (Trang 18)
( Hình vẽ và GT-KL đa lên bảng phụ) - giáo án hình 8(chuẩn)
Hình v ẽ và GT-KL đa lên bảng phụ) (Trang 19)
Hình lập phơng có 6 mặt là hình gì? - giáo án hình 8(chuẩn)
Hình l ập phơng có 6 mặt là hình gì? (Trang 23)
( Đề bài và hình vẽ ghibảng phụ) - giáo án hình 8(chuẩn)
b ài và hình vẽ ghibảng phụ) (Trang 34)
1. hình lăng trụ đứng (23 phút) - giáo án hình 8(chuẩn)
1. hình lăng trụ đứng (23 phút) (Trang 36)
Hình khai triển và trải phẳng. - giáo án hình 8(chuẩn)
Hình khai triển và trải phẳng (Trang 36)
(GV kiểm tra kích thớc vào hình vẽ) hãy tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? - giáo án hình 8(chuẩn)
ki ểm tra kích thớc vào hình vẽ) hãy tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? (Trang 40)
Cách 1: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: - giáo án hình 8(chuẩn)
ch 1: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: (Trang 44)
( Đề bài và hình vẽ ghibảng phụ) GV yêu cầu một HS khá lên bảng vẽ những   nét   khuất   (là;   FC;   EF)   Vào hình. - giáo án hình 8(chuẩn)
b ài và hình vẽ ghibảng phụ) GV yêu cầu một HS khá lên bảng vẽ những nét khuất (là; FC; EF) Vào hình (Trang 47)
3. hình chóp cụt đều (6 phút) GV đa hình 119 SGK tr.118 lên bảng - giáo án hình 8(chuẩn)
3. hình chóp cụt đều (6 phút) GV đa hình 119 SGK tr.118 lên bảng (Trang 50)
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. - giáo án hình 8(chuẩn)
i diện hai nhóm lên bảng trình bày (Trang 58)
cạnh. Các mặt là những hình vuông. b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình chữ nhật - giáo án hình 8(chuẩn)
c ạnh. Các mặt là những hình vuông. b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình chữ nhật (Trang 60)
GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh  là a. - giáo án hình 8(chuẩn)
i ện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tích tam giác đều cạnh là a (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w