Ngày dạy: 26.9.09 Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A Mục tiêu bài học: -HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ và khái quát của nghĩa từ ngữ . - Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chung và cái riêng. B . Đồ dùng ph ơng tiện -GV : Soạn bài, bảng phụ , máy chiếu -HS : Tìm hiểu trong bài , giấy trong c Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1 ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Lớp 7 Các em đã học về từ đồng nghĩa. Lấy một số ví dụ về từ đồng nghĩa ,từ trái nghiã? - Em có nhận xét gì về mqh ngữ nghĩa giữa các từ trong nhóm trên? 3 - Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1: GTB : L7 Các em đã học 2mqh về nghĩa của từ đó là qh đồng nghĩa và qh trái nghiã vậy ngoài 2mqh naỳ ra giữa các từ ngữ còn có mqh nào khác về nghĩa k ? * Hoạt động 2: HD tìm hiểu khái niệm VD trên bảng phụ SGK HS qs VD H: Với sự hiểu biết của mình em hãy diễn giảng sơ đồ trên bằng lời? H: Bsung thêm những con vật thuộc các loại trên ? H: Nghĩa của từ Thú rộng hơn hay hẹp hơn I- Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1- Ví dụ (SGK) * Nhận xét: - Động vật: Từ ngữ nghĩa rộng. nghĩa của các từ chim , cá? H: Nghĩa của các từ Voi , hơu ? Vsao? Nghĩa của các từ : tu hú, sáo đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ "chim". H; Nghĩa của từ ""thú chim, cá rộng nghĩa của những từ nào ? đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ? H: Từ ptích trên em có nhận xét gì về nghĩa của 1 từ so với từ ngữ khác? H: ở bảng I Từ "ĐV "mang nghĩa rộng hay hẹp (rộng) H; Vậy ở bảng II từ ĐV còn mang nghĩa rộng nữa không ? VSao ?(Vì nó trở thành nghĩa hẹp so với từ sinh học ) H: Vậy 1 từ ngữ đợc coi là 1 từ nghĩa rộng, nghĩa hẹp khi nào? H : Một từ có phải chỉ có nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp không ? HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: HD luyện tập HS đọc nêu yêu cầu BT 1 H: để thực hiện đợc yêu cầu này chuíng ta phải làm gì? (Tìm trong mỗi nhóm từ ngữ đó từ ngữ nào có nghiã rộng nhất sau đó lập sơ đồ theo mẫu ) - Chia HS 2 nhóm Cùng làm phần a - Nhóm nhận xét lẫn nhau . HS đọc nêu yêu cầu BT2 - Tu hú, sáo: từ ngữ nghĩa hẹp. - Từ "Thú" mang nghĩa hẹp hơn từ "động vật" nhng mang nghĩa rộng hơn từ: voi, hơu, tu hú . 2. Bài học * Ghi nhớ SGK II- Luyện tập 1- Bài tập 1: a- Y phục 2- Bài tập 2: a- Chất độc b- Nghệ thuật. c- món ăn d- nhìn e- Đánh. H: những từ đã cho thuộc nhóm nghĩa nào? (nghĩa hẹp) H: Vậy những từ cần tìm phải đảm bảo Yêu cầu gì ? (bao hàm phạm vi nghiã của những từ đã cho ) - HS làm phần ab > về nhà. - HS đọc, nêu yêu cầu BT 3 - H: BT này yêu cầu tìm nghĩa rộng hay ghĩa hẹp? (Nghĩa hẹp) - GV hớng dẫn theo ghi nhớ . - HS làm phần a,b về nhà. Hs đọc Nêu yêu cầu BT 4 GV lấy hớng dẫn nội dung cách làm bài tập - GV t/chức chơi trò chơi (Đọc dãy từ không cùng 1 phạm vi nghĩa) GV phổ biến luật chơi 1 trọng tài Mỗi câu đúng 1 điểm- Tổng hợp, ai cao nhát đợc khen. Hsđọc Nêu yêu cầu BT 5 (có thể cho về nhà )GV Giới thiệu xuát sứ đoạn văn GVHD: Tìm 3 đoạn từ có cùng 1 phạm vi nghĩa từ có nghĩa rộng 2 từ có nghĩa hẹp chú ý và những động từ chỉ hoạt động hày trạng thái của bé Hồng 3- bài tập 3: a- Xe cộ: Xe máy, xe đạp, xe ô tô . b- Kim loại: Đồng, sắt, nhôm, vàng, bạc . 4- Bài tập 4: a- Thuốc lào b- Thủ quỹ c- Bút điện d- Hoa tai 5- Bài tập 5. - Khóc nức nở, sụt sùi 4 ,Củng cố Gv cho Hs nhắc lại ghi nhớ của bài,yêu cầu các em học thuộc ghi nhớ 5. H ớng dẫn về nhà -Lu ý : bài học cho ta thấy thêm 1mqh nữa về nghĩa của từ ngữ đó là quan hệ bao hàm từ ngữ có thể có nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp. nhận xét trong mqh khác từ ngữ còn có nghĩa đen, nghĩa bóng . điều này các em đã thấy rất rõ khi học những bài tục ngữ.Khi nắm đợc nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ các em sẽ dễ dàng vận dụng trong khi tạo lập văn bản lựa chọn từ ngữ sao cho phù hợp để đặt câu. - Học bài làm Bt còn lại; chuẩn bị bài"trờng từ vựng"