1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập văn 8

11 789 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Khởi động Nối cột A, B, C, D, E để có đáp án đúng nhất: A B C D E 1. Tôi đi học 2. Trong lòng mẹ 3. Tức nước vỡ bờ. 4. Lão Hạc 1. Nguyên Hồng 2. Nam Cao 3. Thanh Tịnh 4. Ngô Tất Tố 1. Truyện ngắn 2. Truyện ngắn 3. Hồi kí 4. Tiểu thuyết 1.Số phận đau thương, phẩm chất cao quý của lão Hạc- người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước CM tháng Tám. 2.Ca ngợi những phẩm chất cao quý và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu. 3.Nỗi cay đắng, tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng khi xa mẹ và khi nằm trong lòng mẹ. 4.Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học. 1. 1939 2. 1938 3. 1941 4. 1943 Vượt chướng ngại vật Câu hỏi 1(10đ) Cho các từ sau: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Thanh Tịnh, Nguyên Hồng. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a. . là nhà văn của những người lao động nghèo khổ mà lương thiện. Ông luôn có lòng tin mãnh liệt vào những phẩm chất tốt đẹp của người lao động. b.Truyện của nhà văn . đằm thắm, trong trẻo, dịu êm, thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp của con người và quê hư ơng. c. . luôn hướng ngòi bút của mình về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương. d. .là nhà văn đặc biệt quan tâm đến vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân: giàu tình thương và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. Nam Cao Thanh Tịnh Nguyên Hồng Ngô Tất Tố Câu hỏi 2 ( 30 đ) Có ý kiến cho rằng: Điểm giống nhau về nghệ thuật giữa ba văn bản : Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc là ở chỗ : A.Tác giả đã khắc hoạ chân thực, sinh động các nhân vật để qua đó bộc lộ sâu sắc tư tưởng và chủ đề của văn bản. B.Kể theo ngôi thứ nhất khiến câu chuyện trở nên chân thực, đáng tin cậy; đồng thời dẫn dắt câu chuyện mạch lạc, và biểu lộ cảm xúc trực tiếp tự nhiên, sâu sắc. C. Kể theo ngôi thứ ba khiến câu chuyện trở nên khách quan, linh hoạt, phong phú. D. Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí trong lời văn tự sự. Em đồng ý với ý kiến nào? Đáp án A và D. C ¬ c ù c L ­ ¬ n g t h I Ö n C ô c t h ñ y t I n h § ã I d e o ® ã I d ¾ T h ß a a n S ­ u 5 5 10 10 11 11 12 12 5 5 3 3 Trß ch¬i « ch÷ ViÕt ®o¹n v¨n theo lèi diÔn dÞch hoÆc quy n¹p cho néi dung sau: (40 ®) VÒ ®Ých 1 3 2 4 Trong văn bản Lão Hạc, có lúc ông giáo nghĩ Cuộc đời . mỗi ngày một thêm đáng buồn. Nhưng ngay sau đó, ông lại khẳng định không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật như thế nào? Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn. ý kiến của em về vấn đề trên Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật tôi (có thể coi là tác giả) qua đoạn văn sau: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương []. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất . Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. 1 2 3 4 Triết lí của ông giáo về nỗi buồn trư ớc con người và cuộc đời:-Thêm đáng buồn vì bản năng đã chiến thắng nhân tính. -Chưa hẳn đã đáng buồn vì nhân tính, lòng tự trọng đã giữ chân con người trư ớc bờ vực thẳm. -Buồn theo một nghĩa khác vì con người tốt như lão Hạc mà bế tắc phải tìm đến cái chết không ai rõ nguyên nhân trừ Binh Tư và ông giáo. Với tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn: -Trước Cách mạng Tháng Tám, người nông dân sống vô cùng cực khổ dưới ách thống trị của chế độ thực dân phong kiến. Nhưng họ chỉ biết cam chịu, nhẫn nhục hoặc chạy chốn. -Chị Dậu có thể nhẫn nhục, chịu đựng, nhưng khi bị đẩy tới chân tường thì đã biết vùng lên chống trả. Triết lí của ông giáo về con người và cuộc đời: - Con người đều có những bản tính tốt. Nhưng cuộc sống mòn mỏi, bế tắc, làm con người ta vì miếng cơm, manh áo, gạo, tiền mà để những nỗi buồn đau, lo lắng, ích kỉ che lấp mất bản tính ấy. -Ông giáo hiểu rõ, cảm thông, đồng thời tự nhắc nhở mình luôn cố tìm , hiểu họ để thương họ nhiều hơn. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng: - Thuật lại quá trình diễn biến tâm lí của chú bé Hồng, từ chỗ nín nhịn, ghìm nén tới sự bùng nổ của niềm xót xa uất hận, Nguyên Hồng nói to lên nỗi bất hạnh của phụ nữ và trẻ em trong xã hội cũ. -Ngợi ca, ghi nhớ niềm vui, niềm hạnh phúc tuyệt vời được trở về trong lòng mẹ. * KÓ l¹i mét ®o¹n truyÖn trong c¸c truyÖn kÝ ViÖt Nam ®· häc trong ch­¬ng tr×nh líp 8 . PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét trµng ph¸o tay PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét trµng ph¸o tay PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét ®iÓm 10. PhÇn th­ëng cña c¸c b¹n lµ mét ®iÓm 10 * Về nhà học thuộc lòng các thông tin trong bảng hệ thống đã lập. * Tự bồi dưỡng khả năng cảm thụ văn chương về các nhân vật, chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật đặc sắc trong các truyện kí trên để kiểm tra 45 phút Văn (tiết 41). * Tìm hiểu thêm các tác phẩm khác cùng giai đoạn văn học này. . không ai rõ nguyên nhân trừ Binh Tư và ông giáo. Với tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn: -Trước Cách mạng Tháng Tám, người nông. mất bản tính ấy. -Ông giáo hiểu rõ, cảm thông, đồng thời tự nhắc nhở mình luôn cố tìm , hiểu họ để thương họ nhiều hơn. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w