Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
193,5 KB
Nội dung
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Ngày soạn: 14/8/2010. Ngày dạy: Tiết 1,2.3: Ôn tập truyện, ký hiện đại. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững hơn kiến thức của hai văn bản đã học(Tôi đi học và Trong lòng mẹ) - Nâng cao kỹ năng phân tích và cảm nhận tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án. 2. HS: Ôn lại kiến thức của hai văn bản trên. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: * Tổ chức ôn tập: ?Tôi đi họclà sáng tác của ai? ? Giới thiệu sơ lợc về tác giả Thanh Tịnh. ?Văn bản Tôi đi học đợc sáng tác theo thể loại nào? ? Giá trị nội dung của văn bản? ? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? I. Văn bản Tôi đi học : 1. Tác giả: Thanh Tịnh. 2. Thể loại: truyện ngắn. 3. Nội dung: Văn diễn tả râm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. 4. Nghệ thuật: - Xây dựng truyện theo dòng hồi tởng, diễn tả tâm trạng theo trình tự thời gian. - Kết hợp tả+ kể + bộc lộ cẩm xúc. - Toàn bộ truyện toát lên chát trữ tình 1 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. ? Trong lòng mẹ là sáng tác của ai? ?Văn bản thuộc thể loại gì? ? Nêu nội dung chủ yếu của doạn trích? ?Đặc sắc về nghệ thuật? thiết tha êm dịu. II. Trong lòng mẹ: 1. Tác giả: Nguyên Hồng. 2. Thể loại: Hồi ký. 3. Nội dung: Đoạn trích ghi lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu với ngời mẹ bất hạnh. 4. Nhgệ thuật: - Thấm đợm chát trữ tình. - Lời tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. III. Bài tập: 1. Đề bài: Bài tập 1: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đợc thể hiện ntn trong văn bản? Bài tập 2: Hãy tìm các chi tiết hình ảnh so sánh đợc Thanh Tịnh sử dụng trong truyện ngắn Tôi đi học.Phân tích các hình ảnh so sánh đó. Bài tập 3: Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng ngày khai giảng. Bài tập 4: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ(trích trong tác phẩm những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) 2. Gợi ý giải bài tập: Bài 1: - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ đợc tác giả diễn tả theo trình tự thời gian: 2 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. + Buổi sớm mai mẹ dẫn di trên con đờng làng tng bừng rộn rã, tởng nh cảnh vật xung quanh đều thay đổi. + Cảm thấy bâng khuâng tự hào vì mình đã khôn lớn. + Khi đứng trớc ngôi trờng càng hồi hộp, bỡ ngỡ Bài tập 2: - Các hình ảnh so sánh: + Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở tronglòng tôi nh mấy cánh hoa tơi mỉm cuời giữa bầu trời quang đãng. + Tôi có ngay cái ý nghĩ ngang trên ngọn núi - > ngây thơ, trong sáng. + Trờng Mĩ Lí nh cái đình làng. + Họ nh những con chim e sợ - > khao khát đ ợc học hành, mơ ớc bay tới chân trời xa, chân trời ớc mơ và hi vọng. Bài 3: HS ghi lại cảm xúc của mình trong ngày đầu tiên đến trờng. Bài tập 4: a. Mở bài: Giới thiệu đoạn trích Trong lòng mẹ b. Thân bài: - Cảnh ngộ của bé Hồng. - Tình cảm của bé dành cho mẹ. + Cuộc đối thoại của bé với ngời cô. + Lúc đợc ngồi trong lòng mẹ. c. Kết bài: - Cảm nghĩ chung về đoạn trích. - Giá trị của tác phẩm. C. Hớng dẫn HS ôn tập ở nhà: Ôn tập lại các văn bản đã học. Ngày soạn: 20/8/2010. Ngày dạy: 3 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Tiết 4,5,6: Ôn tập về từ vựng A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu thêm kiến thức về từ vựng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, đọc tài liệutham khảo. 2. Học sinh: Ôn lịa kiến thức về từ vựng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức. * Tổ chức ôn tập: ?Em hiểu thế nào là nghĩa của từ? ?Thế nào là từ có nghĩa rộng ? Cho Vd minh hoạ? ? Thế nào là từ có nghĩa hẹp?Cho VD minh hoạ. ? Mối quan hệ giữa các từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp ntn?Cho VD minh hoạ. I. Cấp độ khái quát nghĩa của từ: 1. Nghĩa của từ: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. - Nghĩa rộng của từ ngữ là phạm vi của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của các từ ngừ khác. VD: + Hoa -> hoa huệ, hoa nhài, hoa lan + Cá-> cá chép, cá thu, cá chích - Nghĩa hẹp của từ ngữ là phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. VD: + Hội hoạ, âm nhạc, văn học-> nghệ thuật. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này nhng đồng thời có thể có 4 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. ? Khi sử dụng trờng từ vựng cần chú ý điều gì? ? Em hiểu thế nào là trờng từ vựng? ?Nêu một số điểm cần lu ý về trờng từ vựng? nghĩa hẹp đối với các từ ngữ khác. VD: + Lúa có nghĩa rộng với các từ: lúa nếp, lúa tẻ + Lúa có nghĩa hẹp với các từ: ngũ cốc, lơng thực - Khi nói và viết cần phải có vốn từ ngữ giàu có, phải nắm chắc nghĩa của từ. II. Trờng từ vựng: 1. Khái niệm: Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ có một nét chung về nghĩa và có mối t- ơng quan gần gũi nhau. VD: + Gơng mặt: đàu tóc, mắt, mũi, tai 2. Lu ý: III. Bài tập: 1. Đề bài: Bài tập 1: Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa trong đó một từ nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp trong câu văn sau: Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa dầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo Bài tập2: cho câu thơ sau: 5 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Của ta trời đất đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông này của ta. Tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và chỉ thời gian trong câu thơ trên. Bài tập3: Trờng từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ khác nhau ntn? Bài tập4: Lập các trờng từ vựng nhỏ về ngời. 2. Gợi ý giải bài tập: Bài 1: - Ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa: Khóc, nức nở, sụt sùi. - Khóc có nghĩa rộng hơn; nức nở, sụt sùi có nghĩa hẹp hơn nhng biểu cảm hơn. Bài 2: - Không gian: Trời, đất, núi, đồi, sông. - Thời gian: Đêm, ngày. Bài 3: - Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại. - Cấp độ khái quát nghĩa của từ là tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp trong đó phải có cùng từ loại. Bài 4: - Bộ phận của ngời: đầu, cổ, thân - Giói ính: nam, nữ - Tuổi tác: già, trẻ -Quan hệ: nội, ngoại Hình dáng: cao, gầy C. Hớng dẫn HS học ở nhà: Ôn lại kiến thức về từ vựng. 6 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Ngày soạn:18/9/2010. Ngày dạy: Tiết7,8,9: Phơng pháp tạo lập văn bản. A.Giúp HS: Nắm vững cách thức, phơng pháp xây dựng một văn bản phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc và có bố cục rõ ràng, hợp lí. B. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, đọc tài liệu thamkhảo. 2. HS: Ôn lại kiến thức về phần tập làm văn đã học: C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: * Tổ chức ôn tập: ? Chủ đề là gì? ? Xác địnhchủ đề của đoạn trích Tức nớc vỡ bờ? ( Lên án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân) ?Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi nào? ? Chủ đề của văn bản đợc thể hiện ở I. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. - Khi văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần của văn bản 7 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. những mặt nào? ? Bố cục của vănbản gồm máy phần? ?Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phần? ? Trình bày đặc điểm cơ bản của đoạn văn? ? Có mấy cách trình bày nội dung của đoạn văn? II. Bố cục của văn bản: - Văn bản thòng gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. - Mở bài có nhiệm vụ nêu chủ đề; Thân bài: trình bày các khía cạnh của chủ đề; Kết bài: tổng kết chủ dề. III. Xây dựng đoạn văn trong văn bản: - Đặc điểm của đoạnvăn: + Hình thức: Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. + Nội dung: biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh. - Có nhiều cách trình bày nội dung của đoạnvăn: + Diễn dịch, quy nạp, song hành IV. Bài tập: 1.Đề bài: Bài tập 1: Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu ý kiến trên ntn?Qua đoạn trích Trong lòng mẹem hãy làm sáng tỏ nhận định trên. a. Nêu dự kiến phần thân bài. b. Dựa vào dàn ý viết thành bài văn. Bài tập 2: Hãy chỉ ra phơng pháp để trình bày nội dung ở đoạn văn sau: 8 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Chẳng có nơi nào nh sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng. Thân cọ cao vút. Búp cọ dài nh thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn ra nhiều phiến nhọn dài. ( Nguyễn Thái Mận) 2.Gợi ý giải bài tập: Bài tập 1: a. Dự kiến dàn ý phần thân bài: Cần làm rõ nội dung: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. - Trong tác phẩm của ông nhân vật thờng gặp là phụ nữ và nhi đồng. - Ông thờng thể hiện thái độ cảm thông với những khổ đau và bất hạnh của họ. - Ông thờng bênh vực và đứng về phía họ. Đồng thời đem đến cho nhân vật bất hạnh của mình những phút giây hạnh phúc. b. Làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn trích Trong lòng mẹ - Mẹ bé Hồng: Ngời phụ nữ bất hạnh(goá chồng, nghèo túng ) - Bé Hồng: Mồ côi cha, xa mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng. - Bé Hồng rất yêu thơng mẹ, cảm thông với mẹ - Hai mẹ con rất sung sớng và hạnh phúc sau một thời gian dài xa cách( phần cuối đoạn trích) c. Viết bài văn: HS dựa vào dàn ý để viết bài. Bài tập 2: - Câu chủ đề: Câu1(nhận xét chung về vẻ đẹp của rừng cọ) - Các câu còn lại: + Câu 2: Tả thân cọ. + Câu 3: Búp cọ. + Câu 4: Lá cọ. đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch. D. Hớng dẫn HS học ở nhà: Ôn lại kiến thức của phần tập làm văn đã học trong chơng trình lớp 8. 9 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: . Tiết 10,11,12: Ôn tập truyện ký hiện đại Việt Nam (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững hơn kiến thức của phần văn học Việt Nam đã học ở lớp 8. B. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. HS: Ôn lại phần văn học Việt Nam. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: * Tổ chức ôn tập: Bài tập 1: Lập bảng thống kê các truyện, ký đã học: Văn bản Thể loại Phơng thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật Tôi đi học Tuyện ngắn Tự sự xen miêu tả và biểu cảm Truyệngắn đã ghi lại kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trờng đầu tiên. Sử dụng các hình ảnh so sánh. Trong lòng mẹ Hồi ký (Trích) Tự sự xen trữ tình. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình thơng mẹ của chú. Văn hồi ký chân thực, trữ tình, thiết tha. Tức nớc vỡ bờ Tiểu thuyết Tự sự Phê phán chế Khắc hoạ nhân 10 [...]... chức: * Tổ chức ôn tập: ?Liên kết các đoạn văn trong văn bản có ý I Liên kết trong văn bản: nghĩa gì? - Tác dụng: Làm cho các đoạn văn trong văn bản thành một khối chặt chẽ, tránh rời rạc lộn xộn 13 Giáo án: Bồi dỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên ? Nêu cách liên kết các đoạn văn trong - Cách liên kết các đoạn văn: văn bản? + Dùng các từ ngữ để liên kết( quan hệ từ, đại từ, số từ,... hiện ý liệt kê) + Dùng câu nối để liên kết II Tóm tắt văn bản tự sự: ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? - Là dùng lời văn của mình ghi lại một ? Yêu cầu của văn bản tóm tắt? cách ngắn gọn nội dung của văn bản ( Phản ánh trung thành nội dung của văn đó bản đợc tóm tắt) ? Trình bày các bớc tóm tắt văn bản tự sự? - Các bớc tóm tắt văn bản tự sự: + Đọc kĩ văn bản để hiểu đúng chủ đề + Xác định nội dung chính... trong chơng trình lớp 8 - Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? Vì sao? Ngày soạn:30/9/2010 Ngày dạy: ôn tập về liên kết văn bản và tóm tắt văn bản tự sự Tiết 13,14,15: A Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững cách liên kết văn bản và tóm tắt vănbản tự sự B Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo 2 HS: Ôn lại bài liên kết văn bản và tóm tắt văn bản tự sự C Tổ chức các hoạt động... tập 3: HS viết văn bản tóm tắt 15 Giáo án: Bồi dỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên C Hớng dẫn HS học ở nhà: Ôn lại phần tóm tắt văn bản tự sự Ngày soạn: 2/10/2010 Tiết 16,17,18: Ngày dạy: ôn tập văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững hơn phơng pháp đa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn tự sự có... giải của văn banraats có sứuc thuyết phục đói với ngời đọc 3 Hớng dấnh ôn tập ở nhà: - Su tầm các bài tập và tự làm 29 Giáo án: Bồi dỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên Ngày soạn:14/11/2010 Tiết 301,32,33: Ngày dạy: ôn tập về văn bản nhận dụng A Mục tiêu: Giúp HS: Nắm vững nội dung mà các văn bản nhật dụng đề cập B Chuẩn bị: 1 GV: 2 HS: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo Đọc lại các văn bản... viết đoạn văn và trình bày trớc lớp Bài tập 5: 21 Giáo án: Bồi dỡng Ngữvăn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên - Tình thái từ chứ góp phần thể hiện sự băn khoăn, lo lắng và cảm thông của bà lão láng giềng đối với gia đình chị Dậu D Hớng dẫn ôn tập ở nhà: Su tầm các bài tập về từ thán từ và tình thái từ và tự làm Chuẩn bị ôn tập phần văn học nớc ngoài Ngày soạn:17/10/2010 Ngày dạy: ôn tập văn học... kiến thức của phần văn học nớc ngoài B Chuẩn bị: 1 Gv: Đọc tài liệu tham khảo 2 Hs: ôn lại kiến thức về phần văn học nớc ngoài C Tổ chức 1 ổn định tổ chức 2 Tổ chức ôn tập: I Thống kê các văn bản nớc ngoài đã học theo tên văn bản, thể loại, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật: STT Tên 1 văn bản Cô bé An - đéc- Tuyện bán diêm Tác giả xen Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Văn bản thể hiện lòng... có lẽ đó là triết lí mà Xéc- van- téc muốn gửi gắm qua nhân vật Đôn- ki- hôtê và Xan- chôpan- xa của mình 24 Giáo án: Bồi dỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên D Hớng dẫn ôn ở nhà: Su tầm các tác phẩm của các tác giả văn học nwocs ngoài đã học trong chơng trình Ngữ văn8 và tự đọc Ngày soạn: 31/10/2010 Tiết 25,26,27 Ngày dạy: ôn tập về các biện pháp tu từ A Mục tiêu: Giúp HS - Hệ thống... án: Bồi dỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên ? Muốn xây dựng văn bản tự sự có sử sắc hơn dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể theo mấy bớc? - Muốn xây dựng văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể theo các bớc sau: + B1: Xác định sự việc chọn kể + B2: Chọn ngôi kể cho thích hợp + Xác định trình tự kể + Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong văn tự... quá khứ mà tác giả là ngời tham dự hoặc chứng kiến B Là những sự kiện do nhà văn h cấu thể thể hiện những t tởng nghệ thuật của mình C Là những sự kiện do nhà văn h cấu trên những tởng tợng suy đoán về tơng lai D Cả A B C đều đúng Bài tập2: - Phân tích cấu tạo của các câu ghép trong đoạn văn sau: 32 Giáo án: Bồi dỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011 GV: Lê Thị Khuyên Mặt trời càng lên cao, gió càng . vựng. 6 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên. Ngày soạn: 18/ 9/2010. Ngày dạy: Tiết7 ,8, 9: Phơng pháp tạo lập văn bản. A.Giúp. vào dàn ý viết thành bài văn. Bài tập 2: Hãy chỉ ra phơng pháp để trình bày nội dung ở đoạn văn sau: 8 Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011.