Một số bài tơ thất ngôn bát cú Đờng luật.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng ngữ văn 8. doc (Trang 35 - 38)

+ Niêm: Câu 2-3, 4-5, 6-7. * Nhận xét:

- u điểm: Tạo vẻ đẹp hài hoà, cân đối, cổ điển, nhạc điệu trầm bổng phong phú. - Nhựơc điểm: Phải tuân theo những quy định chặt chẽ.

II. Một số bài tơ thất ngôn bát cú Đờng luật. luật.

Tác phẩm Tác giả Nội dung Nghệ thuật

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu Bài thơ thể hiện phong thái ung dung đờng hoàng và khí phách kiên cờng bất khuất

vợt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của Phan Bội Châu.

- Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú đ- ờng luật.

- Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

Đập đá ở Côn Lôn Phan Câu Trinh Bài thơ tạo dựng đ- ợc hình tợng lẫm liệt ngang tàng của ngời anh hùng cứu nớc dù gặp bớc nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí - Thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật. - Bút pháp lãng mạn. II. Bài tập: 1. Đề bài:

Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tợng nhà nho yêu nớc và CM đầu TK XX qua hai bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật đã học.

2. Gợi ý giải BT:

- Cả hai bài thơ là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục.

- Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của họ biểu hiện trớc hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe doạ đến tính mạng. Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp Cm của mình.

3. Hớng dẫn học ở nhà:

Ôn lại thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.

Ngày soạn: 5/12/2010 Ngày dạy:……….. Tiết 40,41,42: ôn tập học kì I

A. Mục tiêu:

- Củng cố hệ thống lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8 học kì I. - Tèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.

2. HS: ôn lại kiến thức trong chơng trình Ngữ văn 8 học kì I. C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Tổ chức ôn tập:

Hoạt động của thầy thầy và trò Nội dung cần đạt

? Kể tên các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình lớp 8.

( Tôi đi học , tức nớc vỡ bờ , Lão Hạc, Trong lòng mẹ)

I. Lí thuyết:

1. Phần văn:

a. Truyện kí hiện đại Việt Nam:

? Điểm giống nhau cơ bản giữa các truyện: Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc và Trong

lòng mẹ.

? Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh ghi lại ấn tợng gì?

? Chúng ta đã học những tác phẩm văn học nớc ngoài nào trong chơng trình Ngữ văn 8?

? Nêu nét chính về nội dung của từng văn bản?

? Kể tên các văn bản nhật dụng dã học? ? Các văn bản trên đề cập đến những vấn đề nào của cuộc sống hiện đại?

? Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật?

? Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ?

lòng mẹ”và truyện ngắn “ Lão Hạc” có điểm chung là:

+ Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại. + Đều chan chứa tình nhân đạo.

+ Có lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh động.

* Tôi đi học:

- Kể lại cảm xúc mơn man của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên.

b. Văn học nớc ngoài: - Cô bé bán diêm.

- Đôn- ki- hô- tê đánh nhau với cối xay gió.

- Chiếc lá cuốicùng. - Hai cây phong. c. Văn bản nhật dụng:

- Nội dung: đề cập đến các vấn đề nh: nh hạn chế sử dụng bao bì ni lông, tác hại của thuốc lá, hậu quả của sự gia tăng dân số. d. Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: - Đặc điểm :

- Nội dung: 2. Phần tiếng Việt: a. Từ vựng:

- Trờng từ vựng.

- Cáp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Các biện pháp tu từ tiếng Việt. b. Ngữ pháp:

? ở lớp 8 chúng ta đã học tạo lập các kiểu văn bản nào?

àoau ghép.

3. Phần Tập làm văn:

- Văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Văn bản thuyết minh.

II. Bài tập:

1. Đề bài:

Cảm nhận chungcủa em về hình ảnh ngời nông dân trong các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình lớp 8.

2. Gợi ý giải bài tập:

- Mở bài: Giới thiệu về chủ đề, đề tài ngời nông dân trong truyện kí hiện đại Việt Nam.

- Thân bài:

+ Ngời nông dân trong XHthực dân nửa phong kiến là nạn nhân của ách áp bức bóc lột ( cuộc sống cùng cực, số phận thảm thơng )…

+ Họ có nhiều phẩm chất tốt đẹp:

. Yêu thơng chồng con, có sức sống tiềm tàng (chị Dậu) . Chung thuỷ, giàu lòng tự trọng ( lão Hạc)…

- Kết bài:

khẳng định lại vị trí và vai trò của đề tài nông dân trong văn hcọ Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930-1945.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng ngữ văn 8. doc (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w