Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
8,62 MB
Nội dung
Giáo án Hình học lớp 9 CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1+2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG − Mục tiêu − Biết thiết lập các hệ thức : b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ ; h 2 = b’c’; ha = bc và 222 b 1 a 1 h 1 += − Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK) III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Tìm các cặp tam giác tam giác vuông đồng dạng trong hình 2 3/ Bài mới Cho ∆ ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông là b, c. Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC. Ta sẽ thiết lập một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Hoạt động 1 : Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Đưa hình 2 → giới thiệu ?1 Để có hệ thức b 2 = ab’ ⇑ b 'b a b = ⇑ ∆ AHC ~ ∆ BAC ?2 Tính b 2 + c 2 (b 2 + c 2 = a 2 ) ⇒ So sánh với đònh lý Pytago Chia học sinh thành 2 nhóm Nhóm 1 : Chứng minh ∆ AHC ~ ∆ BAC Nhóm 2 : Lập tỉ lệ thức ⇒ hệ thức * Cho học sinh suy ra hệ thức tương tự c 2 = ac’ b 2 = ab’ c 2 = ac’ b 2 + c 2 = a(b’ + c’) b 2 + c 2 = a.a = a 2 1 - Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Đònh lý 1 : (SGK trang 56) Công thức : b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ * Chú ý : Đònh lý Pytago đảo : Nếu ∆ ABC có độ dài ba cạnh thỏa mãn AB 2 + AC 2 = BC 2 thì tam giác đó vuông tại A Hoạt động 2 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao * Nhìn hình 3 (SGK trang 57) hãy chứng minh ∆ AHB~ ∆ CHA ( ∆ AHB vuông tại H; ∆ * Học sinh nhận xét loại tam giác đang xét * Học sinh tìm yếu tố : BAH = ACH 2 - Một số hệ thức liên quan tới đường cao Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 1 Giáo án Hình học lớp 9 CHA vuông tại H) → Gợi ý nhận xét : BAH + ABH = 1V ACH + ABH = 1V → ∆ AHB~ ∆ CHA → Rút ra đònh lý 2 * Xét ∆ ABC ( A ˆ = 1V) và ∆ HBA ( H ˆ = 1V) → Hệ thức ha = bc (3) → Rút ra đònh lý 3 Gợi ý : có thể kiểm tra hệ thức (3) bằng công thức tính diện tích ?3 Hướng dẫn học sinh bình phương 2 vế (3); sử dụng đònh lý Pytago → hệ thức 222 c 1 b 1 h 1 += ⇒ Hệ thức : HA HB CH AH = (hay h 2 = b’c’) Học sinh nhắc lại đònh lý 2 * Học sinh nêu yếu tố dẫn đến 2 tam giác vuông này đồng dạng ( B ˆ chung) Cho học sinh suy ra hệ thức AC . BA = HA . BC (3) Học sinh nhắc lại đònh lý 3 222 c 1 b 1 h 1 += ⇑ 22 22 2 cb cb h 1 + = ⇑ 22 22 2 cb cb h + = ⇑ 2 22 2 a cb h = ⇑ a 2 h 2 = b 2 c 2 ⇑ ah = bc Học sinh nhắc lại đònh lý 4 a. Đònh lý 2 :(SGK trang 57) h 2 = b’c’ b. Đònh lý 3 :(SGK trang 57) ha = bc c. Đònh lý 4 : (SGK trang 57) 222 c 1 b 1 h 1 += Hoạt động 3 : Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 68, 69 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà : học thuộc đònh lý 1, 2, 3, 4 và làm bài tập 5, 6, 7, 8, 9 Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 2 Giáo án Hình học lớp 9 Tiết 3+4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : phát biểu các đònh lý 1, 2, 3. Làm bài tập 5, 6 (SGK trang 69) 3/ Luyện tập ∆ ABC vuông tại A có AB = 3; AC = 4; kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) Một học sinh vẽ hình xác đònh giả thiết kết luận Một học sinh tính đường cao AH Một học sinh tính BH; HC Một học sinh tính FG Vận dụng hệ thức lượng tính EF; EG Bài 5 - SGK trang 69 Áp dụng đònh lý Pytago : BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 3 2 + 4 2 = 25 ⇒ BC = 5 (cm) Áp dụng hệ thức lượng : BC.AH = AB.AC 4,2 5 4.3 AH BC AC.AB AH ==⇒ =⇒ Bài 6 - SGK trang 69 FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 EF 2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒ EF = 3 EG 2 = HG.FG = 2.3 = 6 ⇒ EG = 6 Bài 7 - SGK trang 69 * Cách 1 : Theo cách dựng, ∆ ABC có đường trung tuyến AO = 2 1 BC ⇒ ∆ ABC vuông tại A Do đó AH 2 = BH.CH hay x 2 =a.b * Cách 2 : Theo cách dựng, ∆ DEF có đường trung tuyến DO = 2 1 EF ⇒ ∆ DEF vuông tại D Do đó DE 2 = EI.EF hay x 2 =a.b Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 3 Giáo án Hình học lớp 9 Chuẩn bò h.11, h.12, h.13 (SGK) Cho 1 học sinh phân tích yếu tố tìm và đã biết theo quan hệ nào? Tìm đònh lý áp dụng cho đúng Bài 8 - SGK trang 70 a. x 2 = 4.9 = 36 ⇒ x = 6 b. x = 2 ( ∆ AHB vuông cân tại A) y = 2 2 c. 12 2 = x.16 ⇒ x = 9 16 12 2 = y = 12 2 + x 2 ⇒ y = 15912 22 =+ 4/ Hướng dẫn về nhà − Ôn lại các đònh lý, biết áp dụng các hệ thức − Xem trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 4 Giáo án Hình học lớp 9 Tiết 5+6 TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu − Nắm vững đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn − Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau − Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó − Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt : 30 0 ; 45 0 ; 60 0 II. Phương pháp dạy học SGK, phấn màu, bảng phụ III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : (SGK trang 81) Ôn cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng 3/ Bài mới : Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không ? Hoạt động 1 : Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn Xét ∆ ABC và ∆ A’B’C’ ( V1'A ˆ A ˆ == ) có α== 'B ˆ B ˆ Yêu cầu viết các tỉ lệ thức về các cạnh, mà mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng một tam giác Hướng dẫn làm ?1 a. α = 45 0 ; AB = a → Tính BC ? → AB AC ; AC AB ; BC AC ; BC AB Học sinh kết luận : ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ = = = ⇒ ; 'B'A 'C'A AB AC 'C'B 'C'A BC AC 'C'B 'B'A BC AB Học sinh nhận xét : ABC∆ vuông cân tại A ⇒ AB = AC = a Áp dụng đònh lý Pytago : BC = a 2 2 2 2 1 2a a BC AB BC AC ==== 1 a a AB AC AC AB === 1 - Khái niệm a. Đặt vấn đề : Mọi ∆ ABC vuông tại A, có α=B ˆ luôn có các tỉ số : BC AB ; BC AC ; AB AC ; AC AB không đổi, không phụ thuộc vào từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc α Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 5 Giáo án Hình học lớp 9 b. α = 60 0 ; lấy B’ đối xứng với B qua A; có AB = a → Tính AC ? → AB AC ; AC AB ; BC AC ; BC AB Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc α Cho học sinh áp dụng đònh nghóa làm ?2 Áp dụng cho ?1 * Trường hợp a : α = 45 0 * Trường hợp b : α = 60 0 ?3 (Quan sát hình 20 của SGK trang 64) Dựng góc vuông xOy Trên Oy, lấy OM = 1 Vẽ (M ; 2) cắt Ox tại N ⇒ ONM = β Học sinh nhận xét : ∆ ABC là nửa của tam giác đều BCB’ ⇒ BC = BB’= 2AB = 2a AC = a 3 (Đònh lý Pytago) 2 1 a2 a BC AB == 2 3 a2 3a BC AC == 3 3 3 1 3a a AC AB === 3 a 3a AB AC == Học sinh xác đònh cạnh đối, kề của góc B ˆ , C ˆ trong ∆ ABC ( A ˆ = 1V) AB AC C ˆ gcot; AC AB C ˆ tg BC AC C ˆ cos; BC AB C ˆ sin == == Học sinh chứng minh : ∆ OMN vuông tại O có : OM = 1 ; MN = 2 (theo cách dựng) β===⇒ sin 2 1 MN OM N ˆ sin b. Đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn (SGK trang 63) doi ke gcot; ke doi tg huyen ke cos; huyen doi sin =α=α =α=α Ví dụ 1 : sin45 0 = sin B ˆ = 2 2 BC AC = cos45 0 = cos B ˆ = 2 2 BC AB = tg45 0 = tg B ˆ = 1 AB AC = cotg45 0 = cotg B ˆ = 1 AC AB = Ví dụ 2 : sin60 0 = sin B ˆ = 2 3 BC AC = cos60 0 = cos B ˆ = 2 1 BC AB = tg60 0 = tg B ˆ = 3 AB AC = cotg60 0 = cotg B ˆ = 3 3 AC AB = c. Dựng góc nhọn α , biết tg α = 3 2 Dựng xOy = 1V Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn vò) Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 6 Giáo án Hình học lớp 9 * Chú ý : (SGK trang 64) Trên tia Oy; lấy OB = 3 (đơn vò) ⇒ được OBA = α (vì tg α = tg B ˆ = 3 2 OB OA = ) Hoạt động 2 : Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Lập các tỉ số lượng giác của góc α và góc β Theo ví dụ 1 có nhận xét gì về sin45 0 và cos45 0 (tương tự cho tg45 0 và cotg45 0 ) Theo ví dụ 2 đã có giá trò các tỉ số lượng giác của góc 60 0 ⇒ sin30 0 ? cos30 0 ; tg30 0 ; cotg30 0 ? Ví dụ 7 : (quan sát hình 22 - SGK trang 65) Tính cạnh y Cạnh y là kề của góc 30 0 Góc α Góc β sin α = ? cos β = ? cos α = ? sin β = ? tg α = ? cotg β = ? cotg α = ? tg β = ? Tìm sin45 0 và cos45 0 tg45 0 và cotg45 0 Nhận xét góc 30 0 và 60 0 cos30 0 = 17 y ⇒ y = 17.cos30 0 y = 17 7,14 2 3 ≈⋅ 2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (Đònh lý : SGK trang 65) sin α = cos β ; cos α = sin β tg α = cotg β ; cotg α = tg β Ví dụ 5 : sin45 0 = cos45 0 = 2 2 tg45 0 = cotg45 0 = 1 Ví dụ 6 : sin30 0 = cos60 0 = 2 1 cos30 0 = sin60 0 = 2 3 tg30 0 = cotg60 0 = 3 3 cotg30 0 = tg60 0 = 3 Xem bảng tỉ số lượng giác của các góc đặt biệt (xem bảng trang 65) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà − Học bài kỹ đònh nghóa, đònh lý, bảng lượng giác của góc đặt biệt − Làm bài 13, 14, 15, 16, 17/77 Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 7 Giáo án Hình học lớp 9 Tiết 7 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu − Vận dụng được đònh nghóa, đònh lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập − Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó II. Phương pháp dạy học SGK, thước, e-ke, com-pa III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : − Phát biểu đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông − Phát biểu đònh lý về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau − Làm bài 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17/76, 77 3/ Luyện tập : OPQ∆ vuông tại O có P ˆ = 34 0 ∆ ABC ( C ˆ = 1V) có : AC = 0,9 (m) BC = 1,2 (m) Tính các tỉ số lượng giác của B ˆ và A ˆ ? Đổi độ dài AC, BC theo đơn vò (dm) Tính AB ⇒ Các tỉ số lượng giác của B ˆ (hoặc A ˆ ) Bài 10 - SGK trang 76 sin34 0 = sin P ˆ = PQ OQ cos34 0 = cos P ˆ = PQ OP tg34 0 = tg P ˆ = OP OQ cotg34 0 = cotg P ˆ = OQ OP Bài 11 - SGK trang 76 AB = 15129BCAC 2222 =+=+ sin B ˆ = 5 3 15 9 AB AC == ;cos B ˆ = 5 4 15 12 AB BC == tg B ˆ = 4 3 12 9 BC AC == ;cotg B ˆ = 3 4 9 12 AC BC == vì A ˆ + B ˆ = 90 0 nên : sin A ˆ =cos B ˆ = 5 4 ; cos A ˆ =sin B ˆ = 5 3 tg A ˆ =cotg B ˆ = 3 4 ; cotg A ˆ =tg B ˆ = 4 3 Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 8 Giáo án Hình học lớp 9 Chú ý : Góc nhỏ hơn 45 0 (nhưng sao cho chúng và các góc đã cho là phụ nhau) Cách làm 20(b, c, d) tương tự Chú ý cạnh đối, cạnh kề so với góc α So sánh cạnh huyền với cạnh góc vuông Lập tỉ số : So sánh các tỉ số đó với tg α ; cotg α theo đònh nghóa Hướng dẫn học sinh lần lượt tính (dựa vào đònh nghóa của sin α ; cos α và dựa vào đònh lý Pytago) Áp dụng đònh lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Học sinh nêu cách dựng, thực hành a/ Trong tam giác vuông : cạnh đối, cạnh kề của góc α đều là cạnh góc vuông ⇒ cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền b/ ? cos sin = α α ? sin cos = α α tg α = ? cotg α = ? c/ sin 2 α = ? cos 2 α = ? ⇒ Nhận xét, áp dụng đònh lý Pytago Bài 12 - SGK trang 76 sin60 0 = cos30 0 ; cos75 0 = sin15 0 sin52 0 30’ = cos37 0 30’ ; cotg82 0 = tg8 0 tg80 0 = cotg10 0 Bài 13 - SGK trang 77 a/ sin α = 3 2 Chọn độ dài 1 đơn vò Vẽ góc xOy = 1V Trên tia Ox lấy OM = 2 (đơn vò) Vẽ cung tròn có tâm là M; bán kính 3 đơn vò; cung này cắt Ox tại N. Khi đó ONM= α Bài 14 - SGK trang 77 a/ Trong tam giác vuông cạnh huyền là lớn nhất 1 huyen ke cos;1 huyen doi sin <=α<=α⇒ b/ α=== α α tg ke doi huyen ke huyen doi cos sin α=== α α gcot doi ke huyen doi huyen ke sin cos tg α .cotg α = 1 doi ke ke doi =⋅ c/ sin 2 α + cos 2 α = 2 2 2 2 huyen ke huyen doi + = 1 huyen huyen huyen kedoi 2 2 2 22 == + Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 9 Giáo án Hình học lớp 9 Tiết 8 + 9 BẢNG LƯNG GIÁC I. Mục tiêu − Nắm được cấu tạo, quy luật, kỹ năng tra bảng lượng giác − Sử dụng máy tính để tính các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc (hoặc ngược lại) II. Phương pháp dạy học Bảng lượng giác; máy tính (nếu có) III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn lại đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số này đối với hai góc phụ nhau 3/ Bài mới : Hoạt động 1 : Cấu tạo của bảng lượng giác Bảng lượng giác có từ trang 52 → 58 của cuốn bảng số Dựa vào tính chất của các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 1 - Cấu tạo bảng lượng giác a/ Bảng sin và cosin : − Bảng chia thành 16 cột (trong đó 3 cột cuối là hiệu chỉnh) − 11 ô giữa của dòng đầu ghi số phút là bội số của 6 − Cột 1 và 13 : ghi số nguyên độ (cột 1 : ghi số tăng dần từ 0 0 → 90 0 ; cột 13 ghi số giảm dần từ 90 0 → 0 0 ) − 11 cột giữa ghi các giá trò của sin α (cos α ) b/ Bảng tg và cotg : (bảng IX) có cấu trúc tương tự (X) c/ Bảng tg của các góc gần 90 0 và cotg của các góc nhỏ (bảng X) không có phần hiệu chỉnh 2 - Nhận xét : với 0 0 < α < 90 0 thì : sin α và tg α tăng cos α và cotg α giảm Hoạt động 2 : Cách dùng bảng lượng giác GV hướng dẫn HS tìm sin α : Hướng dẫn HS dùng bảng VIII : - Tra số độ ở cột 1 - Tra số phút ở dòng 1 - Lấy giá trò tại giao của dòng độ và cột phút GV hướng dẫn HS tìm cos α : Dùng bảng VIII : - Tra số độ ở cột 13 - Tra số phút ở dòng cuối - Lấy giá trò tại giao của dòng độ và cột phút Chú ý : Trường hợp số phút không phải là bội số của 6 (xem SGK) a/ Tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước VD1 : Tính sin46 0 12’ (Xem bảng 1 - SGK trang 8) Ta có : sin46 0 12’ ≈ 0,7218 VD2 : Tính cos33 0 14’ (Xem bảng 2 - SGK trang 9) Vì cos33 0 14’< cos33 0 12’, nên cos33 0 14’ được tính bằng cos33 0 12’ trừ đi phần hiệu chỉnh ứng với 2’(đối với sin thì cộng vào) Ta có : cos33 0 14’ ≈ 0,8368 - 0,0003 ≈ 0,8365 Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 10 [...]... Tiết 18 Bài 38/SGK trang 95 Cho HS quan sát hình 48 sgk HS: lên bảng tính IB; IA HD: Tính AB AB= IB – IA Tính IB; IA Dựa vào đònh lí về thức cạnh và góc trong tam giácvuông để tính GV cho HS quan sát h.48 SGK trang 84 Để tính IB thì phải xét ∆ IKB vuông tại I Tính IA bằng cách xét ∆ IKA vuông tại I Bài 39/SGK trang 95 HD: HS lên bảng làm Bài 40/SGK trang 95 (Quan sát h.50 SGK trang 85) Áp dụng phương... hiện : Hoạt động 1 : Xác đònh chiều cao của vật GV nêu ý nghóa nhiệm vụ : xác đònh chiều cao của cột cờ mà không cần lên đỉnh cột Dựa vào sơ đồ h.34 - SGK trang 90 GV hướng dẫn HS thực hiện và kết quả tính được là - HS chuẩn bò : giác 1 - Xác đònh chiều cao của vật kế, thước cuộn, máy tính (hoặc bảng số) - HS làm theo các bước hướng dẫn (quan sát h.38 SGK trang 80) - Độ cao cột cờ là AD : AD = AB + BD... tam giác đều Bài 30 - SGK trang 89 Bài 30/SGK GV hướng dẫn Kẻ BK ⊥ AC (K ∈ AC) tìm số đo KBC; KBA Tính độ dài BK Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 17 Giáo án Hình học lớp 9 ⇒ BK = Xét ∆ KBA vuông tại K; tìm AB ? 1 BC = 5,5 2 Áp dụng hệ thức liên quan cạnh huyền và cos α BK 5,5 = 0 ˆ ˆ Xét ∆ ABN ( N = 1V) tìm AN cos KBA cos 22 ≈ 5,93 Dùng hệ thức quan hệ giữa cạnh huyền và sin α a/ AN = AB.sinABN = 5,93.sin380... dụng phương pháp xác đònh chiều cao của vật Bài 41/SGK trang 95 GV hướng dẫn HS vẽ hình Bài 38/SGK trang 95 IB = IK.tg(500 + 150) = 380.tg650 ≈ 814,9 (m) IA = IK.tg500 = 380.tg500 ≈ 452,9 (m) Vậy khoảng cách giữa thuyền A và B là : AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 (m) Bài 39/SGK trang 95 Khoảng cách giữa hai cọclà 20 5 − ≈ 25m 0 cos 50 sin 50 0 Bài 40/SGK trang 95 Chiều cao của cây là : 1,7 + 30.tg350... tìm α khi biết cotg α (gióng cột 13 và dòng cuối) VD3 : Tính tg52018’ (Xem bảng 3 - SGK trang 79) Ta có : tg52018’ ≈ 1,2938 VD4 : Tính cotg47024’ (Xem bảng 4 - SGK trang 69) Ta có : cotg47024’ ≈ 0,9195 VD5 : Tính tg82013’ (Xem bảng 5 - SGK trang 70) VD6 : Tính cotg8032’ (Xem bảng 6 - SGK trang 70) Chú ý : (SGK trang 70) b/ Tìm số đo của góc khi biết được một tỉ số lượng giác của góc đó VD7 : Tìm α biết... teo nhóm - Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm Hs : Thực hành teo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv Gv: Nguyễn Thò Ngọc O C A B D c Cách đo: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD=a) + đo chiều cao của giác kế giả sử bằng b +Ta có AB=Ob.tg µ và AD=AB+BD =a.tg µ +b Trang 19 Giáo án Hình học lớp 9 - Hướng dẫn học sinh thực hành chiều cao AD của cột cờ AD = b + a.tg α - Độ cao cột cờ... AB.cotg C cotg C = AB Bài toán đặt ra ở đầu bài, chiếc thang cần phải đặt ? ˆ sin B = Gv: Nguyễn Thò Ngọc 1 - Các hệ thức a/ Tổng quát ˆ ˆ b = a.sin B = a.cos C ˆ ˆ c = a.sin C = a.cos B ˆ ˆ b = c.tg B =c.cotg C ˆ ˆ c = b.tg C = b.cotg B Đònh lý : (SGK trang 86) VD : Chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là : 3.cos650 ≈ 1,27 (m) Trang 15 Giáo án Hình học lớp 9 Hoạt động 2 : Áp dụng giải... BC, ∠B, ∠C VD4 (SGK trang 87) VD4 : (SGK trang 87) ˆ ˆ Q = 900 - P = 900 - 360 = 540 Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông : ˆ OP = PQ.sin Q = 7.sin540 ≈ 5,663 ˆ OQ = PQ.sin P = 7.sin360 ≈ 4,114 - Xét VD4 : ˆ Tìm OP; OQ; Q VD5 (SGK trang 87) VD5 : ˆ ˆ N = 900 - M = 900 - 510 = 390 ˆ LN = LM.tg M = 2,8 tg510 ≈ 3,458 LM 2,8 ≈ ≈ 4,449 MN = 0 0,6293 cos 51 Lưu ý : (SGK trang 78) - Xét VD5 :... giác vuông, tỉ số giữa hai cạnh góc vuông liên quan tới tỉ số lượng giác nào của góc nhọn ? tg và cotg của góc nhọn tg của góc nhọn này là cotg của góc nhọn kia 1 HS tính tg α , từ đó 1 HS xác đònh góc α và suy ra góc β Bài 33/SGK trang 93 ˆ a/ (h.41) - C ˆ b/ (h.42) - D ˆ c/ (h.43) - C Bài 34/SGK trang 93 ˆ a/ (h.44) - C ˆ b/ (h.45) - C Bài 35/ SGK trang 94 19 ≈ 0,6786 ⇒ α ≈ 34 0 tg α = 28 β = 900... (Xét h.48a SGK trang 84) Tính AC ∆ AHB vuông cân tại H ⇒ AH ? Tính AC Bài 36/SGK trang 94 AH = BH = 20 (cm) Áp dụng đònh lý Pytago cho ∆ AHC vuông tại C : AC = AH 2 + HC 2 = 20 2 + 212 = 29 (cm) b/ (Xét h.48b SGK trang 84) Tính A’B’ Tương tự cách trên tính A’H’ ? Tính A’B’ A’H’ = B’H’ = 21 (cm) A’B’ = A' H' 2 + B' H' 2 = 212 + 212 = 21 2 ≈ 29,7 (cm) Tiết 18: Gv: Nguyễn Thò Ngọc Trang 22 Giáo án Hình . động 2 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao * Nhìn hình 3 (SGK trang 57) hãy chứng minh ∆ AHB~ ∆ CHA ( ∆ AHB vuông tại H; ∆ * Học sinh nhận xét loại tam giác đang xét * Học sinh tìm yếu tố. 4 a. Đònh lý 2 :(SGK trang 57) h 2 = b’c’ b. Đònh lý 3 :(SGK trang 57) ha = bc c. Đònh lý 4 : (SGK trang 57) 222 c 1 b 1 h 1 += Hoạt động 3 : Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 68, 69 Hoạt động 4. (SGK trang 87) VD5 (SGK trang 87) (Cho HS tính thử ⇒ nhận xét : phức tạp hơn) HS đọc kỹ phần lưu ý (SGK trang 88) 2 - Giải tam giác vuông Tìm các và các góc chưa biết VD4 : (SGK trang 87) Q ˆ =