Ngµy so¹n:19/2/2011 Ngµy d¹y:21-26/2/2011 Chương 7: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Tiết 36: (Bài 36 + 37) VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN PH¢N LO¹I Vµ Sè LIÖU KÜ THUËT CñA §å DïNG §IÖN I. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. 2. Kĩ năng - HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế. - Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. 3. Thái độ - HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. II. Chuẩn bị: - GV: + GA, đồ dùng dạy học. Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần. + Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện. - HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. + Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trước bài 36. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài học: Để chế tạo ra được một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng như thế nào ? Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT (GHI BẢNG) HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu dẫn điện: MT: Nhận biết được VLDĐ và đặc điểm của chúng. PP Tiến hành: Quan sát, vấn đáp Đồ dùng: Vỏ hộp số quạt trần - Cho HS quan sát cấu tạo của 1 hộp số quạt trần. - GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi vật liệu làm từng bộ phận đó. - GV đàm thoại cùng HS để đưa ra KN ? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ? Hãy kể tên các vật liệu dùng để dẫn điện mà em biết ? - GV hướng cho HS cách phân HS quan sát và theo dõi hưỡng dẫn của GV để đưa ra KN. - Qua kiến thức đã học HS trả lời. - HS liệt kê các vật liệu dẫn điện thường gặp. I. Vật liệu dẫn điện: 1. Khái niệm: Là vật liệu mà dòng điện chạy qua được. 2. Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ ( 10 -6 - 10 -8 Ωm) 3. Phân loại và ứng dụng: - Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp. - Chất lỏng: axit, bazơ, muối … - Chất rắn: loại VLDĐ ? ứng dụng của các vật liệu đó như thế nào ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhỏ SGK. HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu cách điện. MT: Nhận biết được VLCĐ và đặc điểm của chúng. PP Tiến hành: Quan sát, vấn đáp Đồ dùng: Vỏ công tắc điện, dây điện - Em hiểu thế nào là VLCĐ? - Hãy kể tên các VLCĐ mà em biết? - VLCĐ thường được dùng trong TB, Đồ dùng điện ở bộ phận nào? ?Đặc tính của vật liệu cách điện là gì? ?Hãy kể tên các vật liệu dùng để cách điện mà em biết ? - GV hướng cho HS cách phân loại VLCĐ ? ứng dụng của các vật liệu đó như thế nào ? HĐ4: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ. MT: Nhận biết được VLDT và đặc điểm của chúng. PP Tiến hành: Quan sát, vấn đáp Đồ dùng: Lõi máy biến áp - GV cho hs quan sát máy biến áp ? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì ? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ? - Yêu cầu HS đọc nội dung phần III SGK. - GV kết luận. - Theo dõi gợi ý của GV để biết phân loại và ứng dụng của các VLDĐ. - Quan sát và nhận xét. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV và rút ra kết luận. + Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện. + Hợp kim: pheroniken, nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện. II. Vật liệu cách điện. 1. Khái niệm: Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 2. Tính chất: - Tính cách điện đặc trưng bằng điện trở suất ( 10 8 - 10 13 Ωm) *. Phân loại: - Chất khí: khí trơ; không khí. - Chất lỏng: Dầu biến thế. - Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh 3. ứng dụng: Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ thiết bị và các bộ phận cách điện trong thiết bị. III. Vật liệu dẫn từ - Khái niệm: là những vật liệu mà đường sức từ chạy qua. - Phân loại và ứng dụng. + Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện. + Anicô: làm nam châm vĩnh cửu. + ferit làm ăng ten … + pecmalôi làm lõi các động cơ điện chất lượng cao. HĐ5: Hướng dẫn tìm hiểu phân loại đồ dùng điện và các số liệu kĩ thuật : MT: BiÕt được đặc tính và công dụng của mỗi loại đồ dùng điện, vµ sè SLKT Trªn ®ã PP Tiến hành: Quan s¸t tranh, vÊn ®¸p. - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và trả lời câu hỏi SGK. ? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng lượng đầu vào là gì ? Năng lượng đầu ra là gì ? → KL điện năng biến đổi thành quang năng. - Các thiết bị khác hướng dẫn tương tự và làm BT sách giáo khoa (bảng 37.1) - Gv đưa ra một số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát và tìm hiểu. ? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lượng gì ? SLKT do ai quy định - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK/ 133. - Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào ắc quy ko sáng ? ? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa như thế nào khi mua và sử dụng đồ điện. - GV cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK/133 HĐ6 : Tổng kết và củng cố , hdvn: - Gv yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK 130+133. - Gợi ý để HS trả lời được câu hỏi cuối bài 36+37. - HDVN; Đọc trước bài 38 SGK trang134. tìm hiểu người ta tìm ra điện từ năm nào và buổi ban đàu người ta dùng điện ntn? - HS quan sát một số nhãn đồ dùng điện và nhận xét. - trả lời câu hỏi của GV - Đọc và trả lời các câu hỏi SGK. - HS nhận xét và đưa ra kết luận - Đọc và trả lời câu lỏi SGK. - HĐ cá nhân theo HD của GV. IV. Phân loại đồ dùng điện: 1. Đồ dùng loại điện - quang: biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng 2. Đồ dùng loại điện - nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt năng để đốt nóng, nấu cơm … 3. Đồ dùng loại điện - cơ: biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay các máy như máy bơm nước, quạt điện … V. Các số liệu kĩ thuật. 1.Các đại lượng điện định mức: - Điện áp định mức U – đơn vị là (V). - Dòng điện định mức I – đơn vị là (A). - Công suất định mức P – đơn vị là (W). 2. ý nghĩa của số liệu kĩ thuật Chọn đồ dùng điện có điện áp định mức phù hợp với điện áp sinh hoạt – nhằm cho đồ dùng điện làm việc bt Ngày soạn 23/2/2011: Ngày dạy:25-26/2/2011 Tiết 37: Bài 38 + 39 ĐỒ DÙNG ĐIỆN – QUANG. ĐÈN SỢI ĐỐT. ĐÈN HUỲNH QUANG I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này HS phải: 1. Kiến Thức - Biết phân lọai các loại đèn dựa vào nguyên lí làm việc của đèn. - Nªu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang. đèn com pắc - Nªu được nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Biết được 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt, ®Ìn huúnh quang 2. Kĩ năng - Biết lựa chọn và sử dụng đèn sợi đốt hợp lý. - Hiểu được ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng ở gia đình. - Hiểu được ưu và nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà. 3. Thái độ: Học tập tích cực, có ý thức tiết kiệm điện II. Chuẩn bị: - Gv sưu tầm tranh ảnh về c«ng nghệ chiếu sáng hiện nay( ở gia đình , nơi công cộng, rạp hát ,…) . Đèn sợi đốt các loại ( tròn, bóng đèn pin) - Bộ đèn ống huỳnh quang (cả giá và đèn). Đèn compắc huỳnh quang có cả đui tương ứng - HS đọc trước nội dung bài 38 SGK trang 134 và tìm hiểu cấu tạo và cách làm việc của đèn sợi đốt. - HS chuẩn bị bóng đèn huỳnh quang hỏng đập vỡ chỉ lấy đầu cực của đèn. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 - Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập: ? Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm từ vật liệu gì? Có mấy loại đồ dùng điện ? cho ví dụ mỗi loại? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH TIỂU KẾT (GHI BẢNG) HĐ2: Tìm cách phân loại đèn điện chiếu sáng: MT: Biết phân lọai các loại đèn dựa vào nguyên lí làm việc của đèn PP Tiến hành: HS lµm viÖc c¸ nh©n víi SGK GV: Các em có biết ai là người phát minh ra bóng đèn HS hoạt động cá nhân quan sát , tìm đọc SGK và trả lời: - 1879- người Mỹ – I. Phân loại đèn điện: - Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi ĐN thành quang năng - Dựa vào nguyên lí làm việc , ta chia đèn diện thành 3 loại : - Đèn sợi đốt. sợi đốt và vào năm nào ko? ? Đèn điện được phân loại như thế nào ? - Hãy quan sát hình 38.1 SGK cho ví dụ mỗi loại chúng được dùng thắp sáng ở đâu? HĐ3: HD tìm hiểu cấu tạo và NLLV đèn sợi đốt. MT: Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. PP Tiến hành: Quan s¸t, vÊn ®¸p §å dïng: Bãng ®Ìn sîi ®èt 40W. - GV yêu cầu hs quan sát tranh vẽ và vật thật. ? Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì ? ? Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram ? ? Vì sao phải hút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng ? ? Đuôi đèn có cấu tạo như thế nào ? ? Có mấy dạng đuôi đèn ? - GV yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi ở phần 4 SGK/136. ? Đèn sợi đốt có những ưu điểm và nhược điểm gì ? HĐ4: Tìm hiểu đặc điểm và SLKT , và cách sử dụng đèn sợi đốt: MT: Biết được 1 số đặc điểm vÒ các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt PP Tiến hành: Quan s¸t, vÊn ®¸p §å dïng: Bãng ®Ìn sîi ®èt 40W. ? Trên bóng đèn có ghi các số liệu kĩ thuật nào ?ý nghĩa? ?Đèn sợi đốt có công dụng gì? Dùng đèn sợi đốt có tiết kiệm Thomas Edison phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên. 1939 đèn huỳnh quanh mới tạo ra - HS trả lời… HS đọc và tìm hiểu các đặc điểm của đèn sợi đồt và rút ra KL - HS quan sát trên bóng đèn và trả lời câu hỏi. - Thông qua kiến thức thực tế HS trả lời câu hỏi. - HS phát hiện những ưu nhược điểm thông qua phần nc đặc điểm của đèn . - HS giải nghĩa SLKT: Giúp ta lựa chọn bóng đèn có điện áp định mức và công suất định mức phù hợp với điện áp lưới điện sinh hoạt và nhu cầu dùng điện . - Hạn chế dùng bóng đèn sợi đốt ở những nơi phải chiếu sáng thường xuyên để tiết kiệm ĐN. - Đèn huỳnh quang. - Đèn phóng điện.(cao áp Hg, cao áp Na, ) II. Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo :3 bộ phận chính: a./Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, làm bằng vonfram. b./Bóng thuỷ tinh: làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, trong có chứa khí trơ (acgon, kripton ) làm tăng tuổi thọ của sợi đốt. c./Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc cách điện nhau bằng thủy tinh đen. Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh. 2./ Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc phát sáng. 3./ Đặc điểm của đèn sợi đốt. a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục b. Hiệu suất phát quang thấp.≈4% đến5%ĐN tiêu thụ biến thành QN. c. Tuổi thọ thấp. ≈ 1000h 4. Số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức: 127V; 220V. - Công suất định mức: 40W; 60W… N khụng vỡ sao? Vy, theo em nờn dựng ốn si t thp sỏng nhng ni no trong nh ? H5 .Tỡm hiu cu to , nguyờn lớ , c im , SLKT v cụng dng ca ốn hunh quang: MT:Bit c cu to, nguyờn lý lm vic v c im ca ốn ng hunh quang PP Tin hnh: Hoạt động nhóm Đồ dùng: SGK, bộ đèn ống huỳnh quang - Chia lớp thành các nhóm lớn, thảo luận và trả lời các câu hỏi. ? Cu to cỏc b phn chớnh ca ốn ng hunh quang ? - Nhóm 1 trình bày - GV kt lun. ? Lp bt hunh quang cú tỏc dng gỡ trong nguyờn lớ lm vic ca ốn ? - Nhóm 2 trình bày NLLV - GV kt lun v a ra NLLV. - Nhóm 3 trình bày dặc điểm ? Tui th ca ốn HQ nh th no ? ? Vỡ sao phi phúng in ? v cn cú iu kin gỡ phúng in ? ? ốn hunh quang cú nhng s liu k thut no? HS : làm việc theo nhóm Quan sỏt hỡnh v. HS tho lun v tr li cõu hi. - HS phỏt hin cu to ca ốn ng hunh quang, cu to ca in cc c hỡnh v trc tip trờn vt tht ri bỏo cỏo. HS ghi v. - HS tr li - Theo dừi hd ca GV v nhn xột. - Theo dừi SGK v tr li cõu hi 5. S dng: chiu sỏng phũng ng, nh tm, bn hc hiờn, búng ốn trang trớ cụng sut nh III. ốn ng hunh quang: 1.Cu to: a) ng thu tinh: Cú chiu di khỏc nhau: 0,6m; 1,2m Mt trong cú lp bt hunh quang, c hỳt ht KK , bm khớ tr v ớt hi Hg. b) in cc: cú 2in cc lm bng vonfram, cú trỏng lp bari - oxit cc phỏt ra in t. Mi cc cú 2chõn ốn. 2.Nguyờn lớ lm vic: Khi úng in, hin tng phúng in gia hai in cc ca ốn to ra tia t ngoi, tia t ngoi tỏc dng vo lp bt hunh quang ph bờn trong ng phỏt ra ỏnh sỏng. Mu sc ca ỏnh sỏng ph thuc vo cht hunh quang. 3. c im ca ốn ng HQ. a) Hin tng nhp nhỏy. b) Hiu sut phỏt quang. Khi ốn lm vic, khong 20% n 25% in nng tiờu th ca ốn c bin i thnh quang nng. c) Tui th: khong 8000 gi. d) Mi phúng in: vỡ hai in cc cỏch xa nhau, ốn phúng in c cn phi mi phúng in. Ngi ta dựng chn lu in cm ? ốn HQ sd nhiu õu? H6: Tỡm hiu ốn com pc MT: Bit c cu to, NLLV ca ốn compc PP Tin hnh: Quan sát, vấn đáp Đồ dùng: đèn compắc huỳnh quang - Yờu cu hs quan sỏt hỡnh 39.2 GV:Trc quan ốn compắc hunh quang - HS quan sỏt nhn xột CT. ? Nờu cu to v nguyờn lý lm vic v u im ca ốn compac. H7: So sỏnh ốn si t v ốn hunh quang: MT: Bit c u nhc im ca mi loi ốn PP Tiến hành: Làm việc cá nhân - Yờu cu hs c v lm bi tp nh SGK/139 - quan sỏt hỡnh 39.2 v tr li cõu hi. - HS hot ng theo nhúm: - HS lm bi tp theo HD ca GV -bỏo cỏo gia cỏc nhúm v tho lun vi c lp i n nhn xột nờn dựng loi ốn no nhiu hn. - Cỏ nhõn ghi li KQ: v tc te, hoc chn lu in t. 4. Cỏc s liu k thut. in ỏp 220V Di ng 0,6m .P:18W; 20W Di ng 1,2m.P: 36W; 40W 5. S dng : ph bin rng rói IV. ốn compac hunh quang: V nguyờn lớ ốn compac ging ốn hunh quang nhng khỏc v cu to nh gn hn v hiu sut phỏt quang gp khong 4 ln ốn si t. V. So sỏnh ốn si t v ốn hunh quang. Bng39.1 SGK/139 Bng 39.1 SGK ?139: So sỏnh u im v nhc im ca ốn si t v ốn hunh quang: LOI ẩN U IM NHC IM ốn si t 1. ỏnh sỏng liờn tc 2. Khụng cn chn lu 1. Khụng tit kim in nng 2. Tui th thp ốn hunh quang. 1. Tit kim in nng 2. Tui th cao 1. nhsáng không liên tục 2. Cần thêm chấn lu H 8 : Tng kt v cng c , hdvn: - GV cho HS c phn ghi nh, h thng li NDKT cỏc cõu hi cui bi/136 - M rng cõu 3: ngoi nhng c im trờn ốn si t cú u : cto n gin ,d thỏo lp, d thay th, giỏ thnh r,cho nờn vn c dựng nhiu, - Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài /139 - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 40 - Kẻ mẫu báo cáo thực hành SGK trang 142 để chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn:26/2/2011 Ngµy d¹y: 28/2-5/3/2011 Tiết 38 Bài 40 Thực hành :ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. I. Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: 1. Kiến thức - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te. - Nªu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 2. Kĩ năng - Biết tháo lắp và sử dụng đèn ống huỳnh quang trong sinh hoạt 3. Th¸i độ - Có ý thức tuân thủ các quy tắc về an toàn điện, đảm bảo an toàn điện. II. Chuẩn bị: *GV: - Một bộ đèn huỳnh quang lắp sẵn trên bảng thực hành ( mẫu ) - Vật liệu : 1 cuộn băng dính, dây dẫn điện(5m dây đôi) -Thiết bị đồ dùng: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít,phích cắm điện tốt. ổ cắm điện dây dài. • HS: lập bảng mẫu báo cáo theo hướng dẫn SGK trang 142 vào giấy. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 . Kiểm tra ban đầu , ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài TH - GV chia nhóm TH - GV kiểm tra các nhóm việc chuẩn bị TH: mẫu báo cáo TH sgk trang 142 - Kiểm việc nắm nội quy an toàn lao động TH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS) HĐ2:HD nội dung TH: 1. Muc tiêu : HS nắm được nội dung và các bước thực hành 2. Chuẩn bị: ( Phần I sgk/ 141) 3. Nội dung và trình tự thực hành - Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của đèn huỳnh quang. - Quan sát, tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của đèn. - GV HD học sinh quan sát và, tìm hiểu cấu tạo và đặt câu hỏi để hs trả lời về chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh quang, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. HĐ1 HĐ2; - HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này. - Nhóm trưởng báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của nhóm mình. - HS quan sát đèn ống huỳnh quang, đọc và tìm hiểu ý nghĩa của SLKT. - HS quan sát đèn ống huỳnh quang tìm hiểu cấu tạo và trả lời câu hỏi về chức năng các bộ phận của đèn ống huỳnh - Gv đã mắc sẵn mạch điện, và tìm hiểu cách nối dây và đặt câu hỏi: ? Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào ? - Kết quả tìm hiểu ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. - Gv đóng điện và chỉ dẫn học sinh quan sát hiện tượng phóng điện ở tắc te và đèn phát sáng - Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn huỳnh quang. - Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng. . HĐ3 : thực hành: MT: Hs lập được bản báo cáo thực hành theo y/c GV đề ra. PP Tiến hành: Ho¹t ®éng nhãm §å dïng: Một bộ đèn huỳnh quang lắp sẵn trên bảng thực hành Vật liệu : 1 cuộn băng dính, dây dẫn điện Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít,phích cắm điện tốt. ổ cắm điện dây dài. - Học sinh hoạt động theo nhóm lớn. - Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên. - GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hs. - Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành. - GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành. - Giúp đỡ nhóm học sinh yếu. - Giải đáp một số thắc mắc của hs Làm bài tập thực hành theo các bước và ghi kết quả vào báo cáo thực hành HĐ4: Tổng kết , củng cố , hướng dẫn về nhà: - GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả. quang, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - Quan sát mạch điện mắc sẵn, và tìm hiểu cách nối dây và trả lời câu hỏi của GV, ghi kết quả tìm hiểu vào mục 3 báo cáo thực hành. - Hs quan sát và nhận xét. HĐ3:… - ổn định tổ chức nhóm. - Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên). - Ghi vào báo cáo thực hành. ( theo mẫu TH trong chương trình) - Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh. - Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành. - Thu báo cáo TH. Rút kinh nghiệm cho bản thân - Được GV cho xem một bài viết thu hoạch có chất lượng khá tốt để rút kinh nghiệm. (mẫu TH) ~ 1 3 2 - GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành: - Sự chuẩn bị của hs. - Cách thực hiện quy trình. - Thái độ học tập. - HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học. *. Dặn dò: Đọc trước bài (41+42) Ngày soạn:01/03/2011 Ngày dạy :3-5/3/2011 Tiết 39: Bài 41+42. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN – BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Nêu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt. Nêu được cấu tạo, NLLV và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện Có thể tìm hiểu được các đồ dùng loại điện nhiệt khác. 2. Kĩ năng Biết dùng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện an toàn về điện và đúng cách. 3. Thái độ Có ý thức giữ gìn đồ dùng điện đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: đồ dùng dạy học. + tranh vẽ bàn là điện. Nồi cơm điện, bÕp ®iÖn. - HS : + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. Ôn định, kiểm tra: Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang? HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NéI DUNG(GHI B¶NG) HĐ1: Tìm hiểu NLLV của đồ dùng loại điện nhiệt. MT: Nêu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt. PP Tiến hành: VÊn ®¸p §å dïng: SGK ? Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện. - HS phát biểu - HS ghi vở I. Đồ dùng loại điện nhiệt. 1./ Nguyên lí làm việc: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. [...]... dụng công thức tính công của dòng điện từ công thức tính công suất P = A t A = P t Vi :( t- thi gian lm vic ca dựng in; P cụng sut ca dựng in ; A- N tiờu th ca dựng in trong thi gian t.) - p dng cỏch quy i n v: 1kwh = 1000Wh a v s in(KWh) Cụng Thi gian s TT Tờn dựng in sut S dng trong Tiờu th in nng in P lng ngy(gi:h) trong ngy A ( Wh) (1) (2) (W) (4) (5) (6) (3) 1 ốn ng hunh quang 45 4 8 45... dựng in sut S dng trong Tiờu th in nng in P lng ngy(gi:h) trong ngy A ( Wh) (1) (2) (W) (4) (5) (6) (3) 1 ốn ng hunh quang 45 4 8 45 ì 4 ì 8 = 1440 (wh) v chn lu 2 ốn si t 60 3 Qut bn 60 4 Qut trn 80 5 T lnh 120 6 Tivi 80 7 Ni cm in 650 8 Bp in 1000 9 p un nc dựng in 80 0 10 Bơm nớc 240 11 Đầu radi ô catxet 60 12 Máy tính 450 13 Bình nóng lạnh 1500 14 Đầu đĩa 45 15 = (wh) * Tiêu nthụ ĐN của gia đình... sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1.Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành MT: hs biết đợc nội dung và trình tự thực hành PP Tiến hành: Giảng giải GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ mỗi nhóm khoảng 4 đến 5 học sinh - Các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên nh mẫu báo cáo thực hành GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn Nội dung ghi bảng I Chuẩn. .. xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm dựa theo mục tiêu bài học - Thu báo cáo về nhà chấm 5 Hớng dẫn về nhà - Về nhà đọc và xem trớc bài 44đồ dùng loại điện cơ quạt điện, máy bơm nớc, chuẩn bị tranh vẽ mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nớc Ngy son: 08/ 03/2011 Ngy dy:10-12/3/2011 Tit... của học sinh trong quá trình học - Đánh giá đợc phơng pháp truyền thụ và rút ra phơng pháp dạy học cho phù hợp - Biết cách đánh giá mức độ đạt đợc của học sinh II .Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức : 2 Đề kiểm tra I Trắc nghiệm ( 3 điểm ): Câu 1( 1 Điểm ) - Nhà em dùng nguồn điện 220V, em cần mua... in 4 HDVN: Tr li cỏc cõu hi SGK tr 175+ 180 c cỏc bi 52 , chu b cầu dao và công tắc để thiết sau thực hành - Ngày soạn: 02/04/2011 Ngy dy:04-07-09/4/2011 Tiết: 47 - Bài 52 thực hành thiết bị đóng cắt và lấy điện I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh - Nêu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà - Biết đợc cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một... II .Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK bài 52, Một số thiết bị nh cầu dao, ổ cắm, phích cắm loại tháo đợc - HS: Đọc và xem trớc bài III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức Hoạt động của GV và HS 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thc mới HĐ1: Giới thiệu bài thực hành MT: hs biết đợc trình tự thực hành - Bằng cách đặt câu hỏi liên quan công. .. theo mục tiêu bài học 5 Hớng dẫn về nhà - Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 53- SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: cầu chì, aptomat, cầu dao Ngày soạn: 09//04/2011 Ngày dạy: 11-14-16/4/2011 Tiết: 48 - Bài 53 thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà điện nhà I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau khi học xong học sinh - Nêu đợc công dụng, cấu tạo của cầu chì, aptomat - Nêu đợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt... cho bi tp ca mỡnh 34.Ghi BTVN Ngy dy: Tit 50 (Bi 58+ 59):THIT K MCH IN V THC HNH THIT K MCH IN I Mc tiờu bi hc: - Hiu c cỏc bc thit k mch in - Thit k c mch in chiu sỏng n gin - Lm vic nghiờm tỳc,theo quy trỡnh KH *MTCB: Hiu v thit k c mch in chiu sỏng n gin, theo cỏc bc HD SGK trang 199 II Chun b: GV: V sn SNL hỡnh 58. 1 SGK trang 197 HS : c trc bi 58+ 59 SGK Vit sn mu bỏo cỏo III SGK trang 201 III T... NI DUNG C BN V H CA HS HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiêu bài học 35.Kiểm tra sự chuẩn bị của cá nhân 48. Trìng bày những yêu cầu của Gv HS 49.Cá nhân mở SGK và nghiên cứu , trả 36.Giới thiệu MT bài học ghép cần lời CH của GV biết thu xếp thời gian để học cho tốt 1 Thiết kế mạch điện là gì? cả ở lớp và ở nhà là những công việc cần làm trớc khi lắp đặt HĐ2: Tìm hiểu Thiết kế mạch điện là MĐ, bao gồm: . Thái độ: Học tập tích cực, có ý thức tiết kiệm điện II. Chuẩn bị: - Gv sưu tầm tranh ảnh về c«ng nghệ chiếu sáng hiện nay( ở gia đình , nơi công cộng, rạp hát ,…) . Đèn sợi đốt các loại ( tròn,. đọc trớc bài 40 - Kẻ mẫu báo cáo thực hành SGK trang 142 để chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn:26/2/2011 Ngµy d¹y: 28/ 2-5/3/2011 Tiết 38 Bài 40 Thực hành :ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG. I. Mục tiêu: Sau. huỳnh quang có cả đui tương ứng - HS đọc trước nội dung bài 38 SGK trang 134 và tìm hiểu cấu tạo và cách làm việc của đèn sợi đốt. - HS chuẩn bị bóng đèn huỳnh quang hỏng đập vỡ chỉ lấy đầu cực