Soạn ngày: / /200 Bài 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu: Biết được vò trí và vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho viết đònh hướng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bò của thầy và trò: Tranh vẽ nghề điện dân dụng. Bản mô tả nghề điện dân dụng. HS có thể chuẩn bò một số bài hát, bài thơ về nghề điện. III. Nội dung và tiến trình dạy học: 1) Kiêm tra bài: 2) Giới thiệu bài mới: GV chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng từ 5 – 6 HS, chỉ đònh nhóm trưởng. Hoạt động mở đầu có thể bằng một bài hát có thưởng giữa các nhóm về nghề điện. 3) Học bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I) Vai trò vò trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: II) Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng gồm. Nội dung (sgk trang 5). 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. Lắp đặt thiết bò và đồ dùng Hoạt động 1: GV mô tả nghề điện dân dụng. HS nghe và nắm được vai trò, vò trí của nghề điện trong đời sống, sinh hoạt và lao động. GV đặt câu hỏi HS trả lời? ? Em hãy cho biết nghề điện dân dụng có vai trò như thế nào trong đời sống và sinh hoạt và lao động? 1 – 2 HS trả lời và 1 -2 HS đứng lên nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: GV cho HS hoạt động theo nhóm. GV nêu câu hỏi? ? Em hãy tìm hiểu nội dung của nghề điện dân dụng gồm những đối tượng lao động nào? 1 – 2 nhóm đứng lên trả lời . Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung thêm. GV phân tích thêm (nếu cần). GV treo bảng phụ lên bảng cho HS sắp xếp các nội dung vào từng ngành của nghề điện dân dụng. Tuần 1. Tiết 1. điện. Vận hành, bảo dưỡng và sữa chữa mạng điện thiết bò và đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. 4. yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động. Về kiến thức. Về kó năng. Về thái độ. Về sức khoẻ. 5. Triển vọng của nghề. 6. Những nơi đào tạo nghề. 7. Những nơi hoạt động nghề. HS hoạt động theo nhóm. GV gọi 1 – 2 nhóm lên hoàn thành các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu). GV chiếu phim nội dung bài tập trong SGK lên bảng. HS hoàn thành bài tập. 1 – 2 nhóm trả lời các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét chung. GV cho HS biết được những công việc của nghề điện dân dụng cần có một số yêu cầu cơ bản sau. HS nghe GV giải thích và ghi chép vào vở. GV giải thích HS nghe và hiểu. GV kể và giải thích HS nghe và hiểu biết. GV diễn giải và đưa ra một số câu hỏi. HS nghe và trả lời. 4) Củng cố: GV gọi 1 – 2 HS đứng lên trả lời. ? Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào? 5) Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà đọc bài 2 SGK tìm hiểu vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà có cấu tạo và phân loại như thế nào?. -Mỗi nhóm chuẩn bò 2 đoạn dây dẫn điện lõi một lợi và lõi nhiều sợi. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ Soạn ngày: / /200 Bài 2. VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiêt 1) I. Mục tiêu: Giúp HS biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. II. Chuẩn bò của thầy và trò: Một số mẫu dây điện và cáp điện. Một số vật liệu cách điện của mạng điện. Đèn chiếu và phim trong. HS chuẩn bò một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. III. Nội dung và tiến trình dạy học: 1) Kiêm tra bài cũ và mới: ? Em hãy nêu vai trò vò trí của nghề điện dân dụng như thế nào?. ? Yêu cầu của nghề điện dân dụng có những yêu cầu nào?. GV kiểm tra các nhóm đã chuẩn bò sột số dây dẫn điện. 2) Giới thiệu bài mới: Vật liệu được dùng trong lắp đặt mạng điện gồm nhữngloại dây dẫn điện nào? Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để làm gì trong mạng điện?. 3) Học bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I) Dây dẫn điện. 1. Phân loại: Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi. -Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn điện được bọc cách điện. 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. Gồm có 2 phần chính: lõi dây Hoạt động 1: Tìm hiểu dây dẫn điện. GV cho HS quan sát một số dây dẫn điện thật và nêu câu hỏi để HS trả lời. ? Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết?. 1 – 2 HS trả lời và 1 -2 HS đứng lên nhận xét và rút ra kết luận. GV phát cho các nhóm một số dây dẫn điện HS quan sát và làm bài tập. GV goi 1- 2 nhóm lên phân loại và các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung thêm. GV cho HS hoàn thành bài tập điền chổ trống trong SGK. GV nhận xét và phân tích thêm và rút ra kết luận. GV nêu câu hỏi để HS hoạt động theo theo nhóm và trả lời. ? Cầu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện gồm những phần nào?. Tuần 2 Tiết 2 và lớp vỏ cách điện. - Dây dẫn bọc cách điện thường được chế tạo thành nhiều loại, cỡ khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Sử dụng dây dẫn điện: Đối với mạng điện trong nhà, việc lựa chọn dây dẫn điện không được tuỳ tiện mà cần phải tuân theo thiết kế của mạng điện. Sử dụng dây dẫn điện trong cuộc sống hàng ngày cần phải kiểm tra vỏ cách điện để đảm bảo an toàn khi sử dụng. ? Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?. GV gọi 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi và các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung thêm và rút ra kết luận GV gọi 1 HS đứng lên đọc. GV nêu câu hỏi để HS trả lời. ? Khi sử dụng dây dẫn điện trong nhà chúng ta có cần phải lựa chọn không? Tại sao? Các nhóm tìm hiểu và trả lời. GV gọi 1-2 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu thiếu). GV nhận xét và bổ sung thêm. 4) Củng cố: GV gọi 1 – 2 HS đứng lên trả lời câu hỏi. ? Dây dẫn điện được phân loại như thế nào? ? Dây dẫn điện được bọc cách điện được cấu tạo mấy phần? Đó là những phần nào? 5) Hướng dẫn học bài ở nhà: Về nhà các em đọc tiếp phần II và III của bài 2 để tìm hiểu về dây cáp điện và vật liệu cách điện như thế nào?. -Mỗi nhóm về nhà chuẩn bò 1 đoạn dây dẫn điện có 2 - 3 lớp vỏ cách điện. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ . số yêu cầu cơ bản sau. HS nghe GV giải thích và ghi chép vào vở. GV giải thích HS nghe và hiểu. GV kể và giải thích HS nghe và hiểu biết. GV diễn. Lắp đặt thiết bò và đồ dùng Hoạt động 1: GV mô tả nghề điện dân dụng. HS nghe và nắm được vai trò, vò trí của nghề điện trong đời sống, sinh hoạt và