HỆ tọa độ trong mapinfo

29 1.2K 0
HỆ tọa độ trong mapinfo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ TỌA ĐỘ M Đ UỞ Ầ M Đ UỞ Ầ  2 khái niệm cần phân biệt rõ: một là hệ quy chiếu toạ độ - độ cao (sau gọi tắt là hệ quy chiếu) và hai là hệ thống điểm tọa độ - độ cao sau này gọi tắt là lưới tọa độ . M Đ UỞ Ầ M Đ UỞ Ầ Xác định hệ quy chiếu tức là xác định gốc tọa độ và hệ trục cơ sở tọa độ để dựa vào đó có thể biểu diễn được tất cả các điểm trong không gian. Một hệ quy chiếu được gọi là phù hợp với phạm vi lãnh thổ đang xét nếu đạt được 3 tiêu chuẩn sau : 1. Độ lệch nhỏ nhất theo một nghĩa toán học nào đó giữa mô hình toán học và không gian vật lý của thế giới thực. 2. Thuận tiện sử dụng trong thực tiễn có lưu ý tới các tập quán hình thành từ lịch sử. 3. Dễ dàng tính toán chuyển đổi với các hệ quy chiếu đang sử dụng mà đặc biệt là hệ quy chiếu toàn cầu hiện hành. M Đ UỞ Ầ M Đ UỞ Ầ 3 dạng thể hiện của hệ quy chiếu: 1. Hệ quy chiếu vuông góc không gian. 2. Hệ quy chiếu mặt ellipsoid. 3. Hệ quy chiếu mặt M Đ UỞ Ầ M Đ UỞ Ầ Về lô-gíc lý thuyết thì sau khi xác định được hệ quy chiếu chúng ta có thể sử dụng các phương pháp đo để xác định hệ thống các điểm tọa độ cơ sở (tức là lưới tọa độ) trong thực tế lô-gíc này không thể thực hiện được vì chúng ta phải sử dụng các điểm tọa độ cơ sở để xác định hệ quy chiếu phù hợp nhất. Như vậy lô-gíc thực tế là:  Đo đạc một lưới các điểm tọa độ cơ sở bằng các thể loại công nghệ đạt độ chính xác cao nhất và có mật độ theo yêu cầu.  Xác định được hệ quy chiếu phù hợp trên cơ sở chỉnh lý các kết quả đo hệ tọa độ các điểm cơ sở.  Chỉnh lý các kết quả đo hệ tọa độ các điểm cơ sở trong hệ quy chiếu đã xác định.  Hệ tọa độ các điểm cơ sở tạo thành một lưới điểm làm gốc tương đối để xác định các điểm tọa độ khác quanh nó. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH  Trước năm 1975 bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100000 được biên vẽ lại trên cơ sở bộ bản đồ địa hình Bone do Pháp thành lập từ trước năm 1953.  Từ năm 1975 đến năm 1994 bộ bản đồ địa hình phủ trùm toàn quốc được sử dụng là bộ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 UTM do quân đội Mỹ xuất bản.  Năm 1994, Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước hoàn thành công tác hiện chỉnh và chuyển hệ toạ độ cho bộ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 lưới chiếu UTM sang hệ toạ độ quốc gia HN-72.  Từ năm 1994 đến năm 1999, công tác thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000  Dự án thành lập hệ thống bản đồ địa hình cơ bản quốc gia tỷ lệ 1:50000 với các hạng mục chính bao gồm: bay chụp ảnh, đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 trên phạm vi hơn 50% lãnh thổ phần đất liền và tổng mức đầu tư trên 74 tỷ đồng.  Sau 4 năm thực hiện Dự án đã hoàn thành các sản phẩm sau đây:  - Bay chụp ảnh máy bay phủ trùm 54% diện tích lãnh thổ;  - Đo vẽ 180 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000, 196 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 và 1400 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25000 trong hệ toạ độ quốc gia VN-2000 theo công nghệ đo vẽ ảnh số;  - Biên vẽ và chuyển sang dạng số trong hệ toạ độ quốc gia VN-2000 116 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000;  - Chuyển sang dạng số trong hệ toạ độ quốc gia VN-2000 269 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 đã biên vẽ trước năm 2000.  Với kết quả trên đây lần đầu tiên chúng ta đã có bộ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 phủ trùm lãnh thổ gồm 573 mảnh bản đồ số. Ngoài ra, đã hoàn thành 98 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000 biên giới Việt Nam-Lào, Việt Nam-Trung Quốc, 69 mảnh bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50000. TRÁI Đ T - ELLIPSOIDẤ TRÁI Đ T - ELLIPSOIDẤ • Hình dạng gồ ghề và lồi lõm bao gồm đại dương và lục địa. • Mặt nước biển trung bình yên tĩnh hay còn gọi là mặt geoid. • Hình dạng trái đất được hình thành chủ yếu bởi 2 lực: lực hấp dẫn và lực ly tâm • Ellipsoid tròn xoay, hơi dẹp ở hai cực gần giống với mặt geoid làm mặt toán học của trái đất. Hình ellipsoid Trái đất được biểu diễn bởi bán trục Hình ellipsoid Trái đất được biểu diễn bởi bán trục lớn (a) và bán trục nhỏ (b), độ dẹt lớn (a) và bán trục nhỏ (b), độ dẹt α α = (a-b)/b. = (a-b)/b. Tác giả Nước Năm a(m) b(m) α Everest Bessel Clark Clark Hayford Krasovki WGS WGS Anh Đức Anh Anh Mỹ Nga Mỹ Mỹ 1830 1841 1866 1880 1909 1940 1972 1984 6.376.276 6.377.397 6.378.206 6.378.249 6.378.388 6.378.245 6.378.145 6.378.137 6.356.075 6.356.079 6.356.584 6.356.515 6.356.912 6.356.863 6.356.760 6.356.752, 3 1/300,8 1/299,2 1/295,0 1/293,5 1/297,0 1/298,3 1/298,25 1/298,257 Các thông s trên t các tài li u đo đ c thiên văn và các s li u ố ừ ệ ạ ố ệ đo t v tinh. S khác nhau là do trình đ khoa h c và ch ng ừ ệ ự ộ ọ ươ trình đo đ c và các thi t b đo đ c khác nhau.ạ ế ị ạ H T A Đ Đ A LÝỆ Ọ Ộ Ị H T A Đ Đ A LÝỆ Ọ Ộ Ị  Các điểm trên mặt đất được xác định bằng tọa độ, đó là đại lượng đặc trưng cho vị trí của các điểm so với điểm gốc, đường thằng gốc, mặt phẳng gốc của một hệ tọa độ đã chọn.  Hệ tọa độ địa lý được qui định chung và thống nhất cho tồn bộ quả đất.  Cơ sở để xác đònh tọa độ đòa lý là kinh tuyến và vó tuyến. [...]... cát tuyến khơng đổi Tỷ lệ độ dài theo kinh tuyến giữa bằng 0,9996 Sơ đồ phân mảnh theo UTM: HỆ TỌA ĐỘ VN-2000 Vào giữa năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định về việc áp dụng hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000 thay thế hệ qui chiếu và hệ quốc gia Hà Nội VN-72 nhằm thống nhất xây dựng hệ tọa độ các cấp hạng, hệ thống bản đồ địa hình cơ bản, hệ thống bản đồ địa chính, hệ thống bản đồ hành chính... thành đường thẳng nằm ngang tạo nên một hệ vng góc •Kinh tuyến giữa cách đều hai kinh tuyến biên là 334km •Diện tích của mỗi múi trên lưới chiếu lớn hơn diện tích thật •Những vùng càng xa kinh tuyến giữa độ biến dạng càng lớn để giảm bớt biến dạng ta chia múi ra làm 3độ CÁCH ĐÁNH SỐ HIỆU MẢNH CỦA HÊ TỌA ĐỘ GAUSS CÁCH ĐÁNH SỐ HIỆU MẢNH CỦA HÊ TỌA ĐỘ GAUSS HÊ TỌA ĐỘ GAUSS Kích thước các mảnh bản đồ tì...HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ Ví dụ Thủ đơ Hà Nội có tọa độ địa lý là: λHN = 1070 kinh độ Đơng ϕHN = 210 vĩ độ Bắc Giả sử bề mặt quả đất là mặt cầu tâm O với trục quay P1P2 •Giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng đi qua trục P1P2 gọi là kinh tuyến địa lý •Giao tuyến... 37 – (384-f) Sơ đồ phân mảnh theo Gauss: HỆ TỌA ĐỘ UTM – PHÉP CHIẾU UTM  Phép chiếu UTM (Universal Transversal Mecators) là phép chiếu cải biên của phép chiếu Gauss để hình trụ nằm ngang và cho quả địa cầu cắt mặt trục tại 84 độ vĩ Bắc và 80 độ vĩ Nam, cũng là phép chiếu hình trụ ngang đồng gốc nhưng khơng tiếp xúc với mặt elixoid tại các kinh tuyến trục như trong phép chiếu Gauss và cắt nó theo hai... giữa trở thành đường thẳng đứng, xích đạo tr ở thành đường nằm ngang tạo nên hệ tọa độ vng góc Kinh tuyến giữa cách đều hai cát tuyến là 180km Tỷ lệ độ dài theo cát tuyến khơng đổi Tỷ lệ độ dài theo kinh tuyến giữa bằng 0,9996     Lưới chiếu hình nón đồng góc (lưới chiếu Lambert), với hai vĩ tuyến chuẩn là 11 đôâ và 21 độ để thành lập bản đồ địa hình cơ bản, bản đồ nền, bản đồ hành chính quốc gia...     Trong hê thống bản đồ UTM, mỗi khu vực sử dụng ellipsoid khác nhau như Everset, Hayford, Clark, Bessel Ở Việt Nam sử dụng theo Everest (1830) với a=6377276m; b = 6356075m; α = 1/300,8 Đây là lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc Kinh tuyến giữa trở thành đường thẳng đứng, xích đạo trở thành đường nằm ngang tạo nên hệ tọa độ vng góc Kinh tuyến giữa cách đều hai cát tuyến là 180km Tỷ lệ độ dài theo... xích đạo, còn mặt phẳng chứa đường xích đạo là mặt phẳng xích đạo HỆ QUI CHIẾU   Hệ qui chiếu (map projection) có thể được đònh nghóa như là sự sắp đặt một cách có hệ thống các kinh tuyến và vó tuyến, miêu tả bề mặt cong của hình cầu theo mặt phẳng Đối với một bề mặt có diện tích 30km x 30km, thì ta có thể xem bề mặt trái đất là phẳng (độcong quả đất . HỆ TỌA ĐỘ M Đ UỞ Ầ M Đ UỞ Ầ  2 khái niệm cần phân biệt rõ: một là hệ quy chiếu toạ độ - độ cao (sau gọi tắt là hệ quy chiếu) và hai là hệ thống điểm tọa độ - độ cao sau này. lưới tọa độ . M Đ UỞ Ầ M Đ UỞ Ầ Xác định hệ quy chiếu tức là xác định gốc tọa độ và hệ trục cơ sở tọa độ để dựa vào đó có thể biểu diễn được tất cả các điểm trong không gian. Một hệ quy. lý các kết quả đo hệ tọa độ các điểm cơ sở trong hệ quy chiếu đã xác định.  Hệ tọa độ các điểm cơ sở tạo thành một lưới điểm làm gốc tương đối để xác định các điểm tọa độ khác quanh nó.

Ngày đăng: 20/10/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Q TRÌNH HÌNH THÀNH

  • TRÁI ĐẤT - ELLIPSOID

  • Hình ellipsoid Trái đất được biểu diễn bởi bán trục lớn (a) và bán trục nhỏ (b), độ dẹt  = (a-b)/b.

  • Slide 9

  • HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ

  • Slide 11

  • HỆ QUI CHIẾU

  • Slide 13

  • Slide 14

  • HÊ TỌA ĐỘ GAUSS - PHÉP CHIẾU GAUSS

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯỚI CHIẾU

  • Slide 17

  • CÁCH ĐÁNH SỐ HIỆU MẢNH CỦA HÊ TỌA ĐỘ GAUSS

  • HÊ TỌA ĐỘ GAUSS

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan