Tổ chức kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

104 585 2
Tổ chức kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 6: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Mục tiêu chung Học viên lĩnh hội hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy học, giáo dục phạm vi tổ chuyên môn trường học nhằm mục đích phát triển tổ chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mục tiêu cụ thể 2.1 Kiến thức: Học viên nắm nội dung, yêu cầu nhiệm vụ kiểm tra; nắm phương pháp, hình thức, qui trình kiểm tra văn pháp lý liên quan đến công tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn tổ trưởng Mục tiêu cụ thể 2.2 Kỹ năng: Biết tổ chức thực công tác đạo kiểm tra hoạt động tổ chuyên mơn theo qui trình có hiệu Mục tiêu cụ thể 2.3 Thái độ: Học viên có nhận thức cơng tác kiểm tra hoạt động tổ chun mơn, từ đó, có ý thức việc tiến hành cải tiến cách thường xuyên công tác nhà trường NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN II TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TTCM Khái niệm TTCM tổ chức KT hoạt động TCM hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy học, giáo dục phạm vi TCM trường Trung học Công tác tổ chức KT hoạt động TCM biện pháp cần thiết quan trọng, giúp cho việc quản lý HĐCM TTCM có hiệu Thực công việc nhằm giám sát, đánh giá kết HĐCM, có điều chỉnh cho phù hợp kế hoạch HĐCM để tạo động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng chuyên môn tổ Kiểm tra hoạt động TCM gồm hai việc chính:  TTCM tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ GV tổ điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học giáo dục TCM  Việc tự kiểm tra GV TCM tự kiểm tra công tác quản lý TTCM I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TTCM Vị trí, vai trị cơng tác kiểm tra TTCM  Công tác KT TTCM công cụ quan trọng để nâng cao hiệu QL hoạt động TCM Kiểm tra có mục đích rõ ràng, có KH, tồn diện KT gắn với đánh giá Kết luận KT phải có sở có sức thuyết phục  TTCM xem xét, đánh giá việc tự học, tự bồi dưỡng tham gia khóa bồi dưỡng ngành tổ chức để nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ GV: + BD trị hè; Sơ cấp, Trung cấp trị + BDTX theo chu kỳ + Đào tạo nâng chuẩn ( ĐH, sau ĐH ) + Tham gia khóa BD, tập huấn ngắn hạn như: Ứng dụng CNTT giảng dạy, tiếng Anh, BD tổ trưởng chuyên môn, BD công tác chủ nhiệm lớp, GD kỹ sống…  TTCM trao đổi, tư vấn, động viên GV công tác tự bồi dưỡng bồi dưỡng trị, chun mơn nghiệp vụ Giúp GV nhận rõ ý nghĩa quan trọng BD tự BD, việc làm có hiệu quả, thiết thực BD nâng cao tay nghề, nâng cao nhận thức trị để tiếp tục phát huy; rào cản q trình BD tự BD để có cách khắc phục d/ TTCM kiểm tra kết giảng dạy, giáo dục GV - Kết học tập, rèn luyện học sinh qua lần kiểm tra chung khối lớp; - Kết lên lớp, tốt nghiệp môn mà giáo viên dạy ; - Mức độ tiến học sinh …  TTCM xem xét, đánh giá kết giảng dạy: điểm kiểm tra kết đánh giá môn học HS từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; kiểm tra khảo sát TTCM lực lượng kiểm tra; so sánh kết lớp GV giảng dạy với lớp khác trường thời điểm kiểm tra (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) Tỷ lệ môn thi tốt nghiệp cuối cấp học GV dạy so với tỷ lệ môn tốt nghiệp PGD, SGD địa phương Mức độ tiến HS thời điểm kiểm tra so với thời gian trước  TTCM lực lượng kiểm tra giúp cho GV thấy lực giảng dạy, giáo dục so với trước đó, so với đồng nghiệp TCM, trường để có phấn đấu  TTCM lực lượng kiểm tra cần có đánh giá khách quan, xác, cơng bằng, khoa học, hợp tình hợp lý vào trạng, điểm xuất phát giáo viên, lớp học giúp GV tự điều chỉnh để khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục e/ TTCM kiểm tra công tác dạy thêm – học thêm - Dựa theo định số 03/2007/QĐBGD&ĐT, ngày 31/01/2007 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành qui định dạy thêm, học thêm Quyết định số 35/2010 ngày 15/10/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng qui định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Căn vào văn hướng dẫn, đạo SGD, PGD công tác dạy thêm, học thêm TTCM kiểm tra dạy thêm – học thêm GV tổ QL theo phân công Hiệu trưởng TTCM kiểm tra GV việc thực tiến độ qui định phân phối chương trình; khơng cắt xén chương trình, nội dung dạy học qui định để dành cho dạy thêm – học thêm; bảo đảm quyền lợi HS 3.3 Phương pháp kiểm tra a/ Dự  Chuẩn bị dự  Quan sát dạy lớp  Phân tích dạy GV  Lưu hồ sơ b/ Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo viên TTCM kiểm tra, đánh giá lao động khứ GV việc thực nhiệm vụ phân công giảng dạy giáo dục c/ Nghiên cứu hồ sơ QL trường TCM Các hồ sơ QL : hồ sơ QL nhân sự; hồ sơ kiểm tra, tra nhà trường, TCM, cấp QL; sổ đầu bài, sổ theo dõi dạy thay – dạy bù, sổ mượn đồ dùng dạy học, sổ mượn sách tài liệu, sổ dự ( HT, PHT, TTCM ), sổ theo dõi tổ trưởng việc GV bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ,… d/ Nghiên cứu sản phẩm hoạt động HS Xem ghi HS, kiểm tra, thi mà GV chấm, sản phẩm lao động HS Thống kê kết trình học tập HS Xem xét kết KT chất lượng định kỳ Xem xét kết KT miệng, KT viết toàn thể HS số HS lớp sau dự e/ Trao đổi, lắng nghe ý kiến cá nhân, phận liên quan : HT, PHT, tổ chuyên môn khác nhà trường, GVCN; cán thư viện, thiết bị; GV khác tổ trường; tổ chức đoàn thể trường; phụ huynh HS II TTCM TỔ CHỨC KT HOẠT ĐỘNG CỦA TCM Tổng kết, điều chỉnh TTCM thực sơ kết công tác KT họp chuyên môn tổ tháng, theo đợt KT, học kỳ, tổng kết năm học Lưu trữ, bảo quản thông tin hoạt động KT hồ sơ KT, đảm bảo yêu cầu hồ sơ KT: tính xác, khách quan; tính tồn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn Những kết luận KT HĐCM tổ sở cho TTCM điều chỉnh để hoàn thiện nâng cao lực sư phạm GV; cải tiến công tác quản lý HĐCM TT; nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra TT, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục TCM, thúc đẩy phát triển chuyên môn TCM nhà trường KẾT LUẬN TTCM kiểm tra đánh giá HĐCM TCM nhà trường thông qua việc thực chức quản lý xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổ chức kiểm tra, đạo kiểm tra, tổng kết, điều chỉnh TTCM phải có đủ lực phẩm chất để thực cơng tác kiểm tra có hiệu TTCM phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có lực quan sát, phân tích, tổng hợp; có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm cao; có uy tín với GV tổ nhà trường; trung thực; thận trọng; tế nhị giao tiếp; thân với người Phát huy nhân tố tích cực, phổ biến kinh nghiệm tốt trình kiểm tra để thành viên tổ nhà trường học tập lẫn Phân tích, trao đổi, làm rõ mặt hạn chế trình kiểm tra HĐCM tổ để rút kinh nghiệm, khắc phục cho tốt Tự soi rọi điều chỉnh cho tốt công tác kiểm tra, công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn./ ... TÁC KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN II TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TTCM Khái niệm TTCM tổ chức KT hoạt động. .. HĐCM tương lai II TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN II TTCM TỔ CHỨC KT HOẠT ĐỘNG CỦA TCM Xây dựng kế hoạch kiểm tra TTCM xây dựng KH kiểm tra phải phù hợp với... CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA TTCM Nội dung kiểm tra hoạt động TCM 7.1 Tổ trưởng kiểm tra hoạt động sư phạm GV      Kiểm tra trình độ nghiệp vụ Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn Kiểm tra kết

Ngày đăng: 20/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề 6: TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • NỘI DUNG

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan