Đề tài Công tác kiểm tra và tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học

19 10 0
Đề tài Công tác kiểm tra và tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong quá trình phấn đấu thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 vừa qua, cụ thể là trong việc thực hiện nội dung kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn đã góp phần mang l[r]

(1)PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kiểm tra là chức quá trình quản lý, lý luận khoa học và thực tiễn quản lý đã khẳng định: Kiểm tra là chức không thể thiếu chu trình quản lý; “ không kiểm tra coi không quản lý” Qua kiểm tra người cán quản lý theo dõi, xem xét, phát hiện, kiểm nghiệm quá trình diễn biến và kết các hoạt động chuyên môn Đánh giá kết các hoạt động chuyên môn đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế đề hay không Phát ưu điểm để động viên khuyến khích, thiếu sót, lệch lạc để có biện pháp uốn nắn, tư vấn, giúp đỡ, điều chỉnh đồng thời bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên phát triển và tự hoàn thiện mình nhằm nâng cao chất lượng và hiệu đào tạo học sinh Kiểm tra còn giáo dục cán bộ, giáo viên và học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ giao, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, lập lại kỷ cương nề nếp trường học Trong quá trình tổ chức quản lý trường tiểu học thì công tác kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, nó chi phối nhiều thời gian, công sức việc thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đơn vị Việc kiểm tra, tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn người cán quản lý là vô cùng quan trọng, nó là yếu tố định đến chất lượng giáo dục nhà trường Trong năm học vừa qua Trường tiểu học và trung học sở Tam Lập đã có nhiều nỗ lực việc triển khai công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn nhiên thực tế cho thấy công tác này còn có khó khăn, vướng mắc việc thực Không phải đồng chí tổ khối trưởng nào có khả điều hành, tổ chức thực tốt công tác chuyên môn tổ Không ít giáo viên chưa nắm vững các nội dung và phương pháp kiểm tra hoạt động chuyên môn thân Vì phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Chính từ yêu cầu thực tế, cấp bách trên và vai trò, vị trí vô cùng quan trọng công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn việc nâng cao chất Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (2) lượng giáo dục nhà trường nên đã thúc đẩy tôi nghiên cứu đề tài công tác kiểm tra và tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn trường tiểu học II THỰC TRẠNG Thuận lợi Trong công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra hoạt động chuyên môn thì Trường tiểu học Tam Lập gặp điều kiện thuận lợi : Luôn luôn quan tâm, đạo và giúp đỡ kịp thời Phòng giáo dục và Đào tạo trực tiếp là sâu xát cán chuyên môn phòng Đa số đội ngũ giáo viên có ý thức trách nhiệm cao việc thực quy chế, nhiệm vụ chuyên môn giao và đặc biệt là nhiệt tình, nỗ lực cố gắng không ngừng đội ngũ các tổ trưởng chuyên môn nhà trường Cán quản lý nắm khá vững công tác kiểm tra hoạt động chuyên môn Khó khăn, hạn chế Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên không đồng đều, số lượng giáo viên thật giỏi chuyên môn chưa nhiều Số lượng giáo viên chuyển đến chuyển đơn vị hàng năm tương đối nhiều vì giáo viên đến cần phải có thời gian để làm quen với nề nếp chuyên môn nhà trường Vị trí địa lý nhà trường không thuận lợi Nhà trường có tới sáu điểm trường, khoảng cách các điểm trường khá xa nên khó khăn việc lại công tác kiểm tra và tổ chức kiểm tra Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nhà trường còn chưa đầy đủ Đa số giáo viên hạn chế công tác tự kiểm tra Một số tổ khối trưởng còn yếu khâu kiểm tra, tổ chức kiểm tra tổ khối mà mình phụ trách Công tác phân cấp quản lý kiểm tra hoạt động chuyên môn nhà trường còn thực chưa tốt Vai trò tổ trưởng chuyên môn còn mờ nhạt so với vị trí, vai trò và trách nhiệm giao PHẦN II: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (3) I TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Phó hiệu trưởng kiểm tra các đối tượng gồm: các tổ chuyên môn, giáo viên và học sinh 1.1 Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn Tổ chuyên môn nhà trường là phận hữu hệ thống tổ chức nhà trường Tổ chuyên môn giúp ban giám hiệu đạo các hoạt động sư phạm, hoạt động nghiệp vụ giáo viên và trực tiếp quản lý lao động các thành viên tổ Kiểm tra tổ chuyên môn giúp người quản lý nắm bắt toàn hoạt động sư phạm tập thể giáo viên thấy tác động tổ khối đến giáo viên và đến lớp Đặc biệt nó còn giúp người quản lý nắm mức độ thống và hợp tác giảng dạy các thành viên tập thể tổ khối chuyên môn 1.1.1 Kế hoạch kiểm tra - Đầu năm học phó hiệu trưởng tham mưu với hiệu trưởng đưa kế hoạch kiểm tra định kỳ tổ chuyên môn vào kế hoạch kiểm tra trường đồng thời đưa nội dung này vào kế hoạch kiểm tra chuyên môn phó hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng kiểm tra các hoạt động dạy học, kiểm tra hồ sơ tổ khối tháng/lần 1.1.2 Nội dung kiểm tra a Kiểm tra tổ trưởng - Nhận thức tổ trưởng, vai trò, tác dụng, uy tín tổ trưởng - Khả và nề nếp quản lý tổ - Nhận định tổ trưởng tổ viên b Kiểm tra hồ sơ chuyên môn - Các loại kế hoạch năm học, kế hoạch dạy học, thời khoá biểu, sổ biên sinh hoạt tổ - Các kết điều tra giáo viên và học sinh ( trình độ đào tạo, số năm ngành, đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ … học sinh là đối tượng học sinh yếu qua giai đoạn, học sinh nghèo, học sinh dân tộc, học sinh khuyết tật …) - Các báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động tổ Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (4) c Kiểm tra nội dung và nề nếp sinh hoạt tổ - Các chuyên đề đã triển khai thực hiện, các vần đề liên quan - Khối lượng thao giảng, hội giảng, dự giờ, qui trình dự - Thời gian, nề nếp sinh hoạt; nội dung sinh hoạt d Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Kiểm tra việc thực các chuyên đề tổ, trường và cấp trên đã triển khai Tính thống và hợp tác việc bồi dưỡng - Kiểm tra nội dung tự bồi dưỡng giáo viên - Kết bồi dưỡng giáo viên e Chỉ đạo hoạt động học tập học sinh - Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh yếu kém - Các hoạt động ngoại khoá - Xây dựng phương pháp tự học và hướng dẫn học sinh học nhà f Kiểm tra chất lượng dạy học tổ - Kiểm tra trình độ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Kiểm tra trình độ kiến thức, kỹ năng, trí tuệ, thái độ học sinh 1.1.3 Hình thức kiểm tra tổ chuyên môn - Kiểm tra toàn diện tổ chuyên môn kết hợp với kiểm tra toàn diện số giáo viên và lớp học sinh - Kiểm tra tổ chuyên môn theo chuyên đề thực kiểm tra toàn diện nội dung kiểm tra tập trung vào vấn đề chọn làm mục đích kiểm tra Ví dụ kiểm tra tổ chuyên môn thực chuyên đề phụ đạo học sinh yếu, chuyên đề viết chữ đẹp, sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy … 1.1.4 Phương pháp kiểm tra - Trao đổi, vấn tổ trưởng, tập thể cá nhân giáo viên - Nghiên cứu hồ sơ tổ, hồ sơ giáo viên, hồ sơ các lớp; xem xét tài liệu lưu trữ tổ - Dự sinh hoạt tổ nghe báo cáo tổ trưởng; cách thức, nội dung sinh hoạt tổ Trong quá trình dự sinh hoạt tổ thì cần đặc biệt chú ý đến tính hiệu buổi sinh hoạt, cần tư vấn kịp thời các nội dung trọng tâm cần thiết sinh hoạt tổ cụ Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (5) thể bàn bạc kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu, cách dạy các bài khó, tiết dạy khó, cách làm các đồ dùng dạy học …đặc biệt lưu ý các khối tránh hành chính hoá nội dung sinh hoạt chuyên môn ví dụ tổ trưởng đọc lại các nội dung hiệu trưởng đã triển khai để thư ký ghi biên … - Xem xét kế hoạch bồi dưỡng tổ cá nhân; dự thăm lớp và tham gia các buổi rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy Thực tế cho thấy việc rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy không ít giáo viên , chí tổ trưởng sợ lòng và ngại thiếu sót đồng nghiệp Một số trường hợp giáo viên thân thì góp ý tốt cho nhau, không vừa lòng thì tìm nhiều các thiếu sót để nhận xét đồng nghiệp Vì người cán quản lý cần dành nhiều thời gian tham gia các buổi rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy để kịp thời tư vấn, giúp đỡ và uốn nắn kịp thời để nâng cao hiệu nội dung sinh hoạt chuyên môn này - Dự các buổi bồi dưỡng, phụ đạo học sinh; xem xét hồ sơ, sách học sinh; nghiên cứu sản phẩm và kết học tập học sinh giai đoạn - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm các lớp tổ, với phụ huynh học sinh - Tiến hành kiểm tra chéo các tổ chuyên môn theo nội dung kiểm tra thống 1.1.5 Lập biên kiểm tra Kiểm tra tổ chuyên môn kết thúc việc lập biên kiểm tra, có kết luận rõ ràng, công khai và đưa vào hồ sơ theo dõi nhiều năm liền làm cho hoạt động tổ ngày càng đạt kết cao Tóm lại: Sinh hoạt tổ chuyên môn là biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy Vì việc tăng cường công tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn phải trú trọng đặc biệt và phải coi là nhiệm vụ trọng tâm việc quản lý chuyên môn Qua kiểm tra người quản lý có cái nhìn toàn diện và định hướng nội dung sinh hoạt theo ý đồ nhà trường, theo thời điểm định để phát huy hết tác dụng việc sinh hoạt tổ khối Qua kiểm tra tránh tình trạng sinh hoạt cách chiếu lệ đồng thời giải kịp thời khó khăn, vướng mắc mà tự Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (6) thân giáo viên không thể tự giải được, từ đó giúp thống chung cách giải tổ khối 1.2 Kiểm tra hoạt động giảng dạy và giáo dục giáo viên Đây là nội dung bản, chủ yếu công tác kiểm tra người quản lý, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có hệ thống Bởi vì tiêu chất lượng, kết đào tạo nhà trường phụ thuộc vào người giáo viên có lực và chấp hành đúng chương trình giảng dạy hay không, tinh thần, thái độ, kỷ luật lao động nào 1.2.1 Kế hoạch kiểm tra - Đầu năm học phó hiệu trưởng tham mưu với hiệu trưởng đưa kế hoạch kiểm tra định kỳ hoạt động giảng dạy và giáo dục giáo viên vào kế hoạch kiểm tra trường đồng thời đưa nội dung này vào kế hoạch kiểm tra chuyên môn phó hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng kiểm tra thực tế các hoạt động dạy học và giáo dục giáo viên tháng/lần, kiểm tra hồ sơ tháng/lần 1.2.2 Nội dung, biện pháp kiểm tra Hàng năm nhà trường kiểm tra đánh giá toàn diện 1/3 tổng số giáo viên Kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên dựa vào nội dung: - Trình độ nghiệp vụ - tay nghề - Thực quy chế chuyên môn - Kết giảng dạy và giáo dục thông qua kiểm tra chất lượng học sinh - Thực các nhiệm vụ khác giao Đối với các giáo viên không kiểm tra toàn diện thì phó hiệu trưởng vào các nội dung trên để kiểm tra, tuỳ vào tình hình cụ thể và lực cụ thể giáo viên lần kiểm tra định kỳ phó hiệu trưởng lựa chọn các nội dung cần thiết với giáo viên để kiểm tra a Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy Chương trình giảng dạy và giáo dục khối lớp, cấp học là quy định có tính chất pháp lệnh nên giáo viên nào phải có trách nhiệm thi hành triệt để, không tuỳ tiện thay đổi - Các nội dung tiến hành kiểm tra là: Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (7) + Kiểm tra tiến độ thực chương trình + Kiểm tra kế hoạch giảng dạy hàng tuần + Kiểm tra giáo án, ghi chép học sinh + Phân phối xếp thời khoá biểu và quá trình thực - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra trực tiếp phân cấp cho các tổ khối chuyên môn thực hàng tuần các tổ, khối kiểm tra giáo viên, hàng tháng ban giám hiệu kiểm tra các tổ, khối chuyên môn và giáo viên b Kiểm tra khâu chuẩn bị lên lớp giáo viên Thành công tiết dạy giáo viên phụ thuộc vào khâu chuẩn bị đặc điểm lao động sư phạm và thực tế việc kiểm tra khâu chuẩn bị lên lớp giáo viên gặp nhiều khó khăn - Nội dung kiểm tra: Người cán quản lý phải biết giáo viên đã chuẩn bị lên lớp mức độ nào? Họ có khó khăn gì nội dung, phương pháp, phương tiện phát trước khó khăn hiệu phó chuyên môn có thể tìm cách giúp đỡ họ tránh mắc sai lầm lên lớp Tác dụng kiểm tra khâu này lớn, nó phòng ngừa khuyết điểm, dự kiến các tình xảy và hướng khắc phục - Hình thức và biện pháp kiểm tra: Hiện việc chuẩn bị lên lớp giáo viên chuẩn bị nhà người quản lý phải thường xuyên gặp gỡ trao đổi với giáo viên ( là các giáo viên trường, giáo viên yếu); kiểm tra dựa trên giáo án, thực nghiêm quy chế chuyên môn đó là giáo viên phải soạn giáo án trước tuần; kiểm tra tài liệu và các phương tiện phục vụ lên lớp giáo viên Để xác định rõ các nội dung giáo viên chuẩn bị có thực các tiết dạy hay không thì người quản lý phải kiểm chứng qua việc dự các tiết dạy trên lớp c Kiểm tra lên lớp giáo viên Kiểm tra lên lớp là công việc quan trọng, thường xuyên là trung tâm chú ý người giáo viên và người cán quản lý Trong quá trình kiểm tra và phân tích dạy người cán quản lý không khám phá thiếu sót, cung cấp cho giáo viên và Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (8) học sinh lời khuyên mà còn nghiên cứu và phát triển kinh nghiệm sáng tạo cá nhân, làm cho kinh nghiệm trở thành tài sản tập thể Qua nhiều năm làm cán quản lý và tìm hiểu thông qua các phó hiệu trưởng chuyên môn các trường huyện thì việc dự giáo viên hầu hết tiến hành vào lúc hoạt động nhà trường đã ổn định, mà không chú ý đến thời điểm có nhiều biến động sai sót đầu năm, cuối học kỳ cuối năm Vì phó hiệu trưởng cần phải chú ý dự từ tuần đầu tiên đến tuần cuối Càng dự sớm bao nhiêu càng ổn định tình hình sớm nhiêu; đồng thời dự vào dịp cuối năm cho phép người quản lý nắm bắt chính xác tình hình dạy học giáo viên và học sinh, khái quát kết và chất lượng giáo dục đào tạo năm học Ví dụ: dự vào tuần đầu tiên năm học giúp cho người quản lý nắm bắt chính xác các biện pháp ổn định nề nếp đầu năm các giáo viên, cách tổ chức lớp… và kịp thời tư vấn giáo viên gặp khó khăn, lúng túng Như ổn định tình hình nề nếp học tập thời gian ngắn - Hình thức dự giờ: + Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch dự hàng tháng tuần Hình thức dự này thì giáo viên có thời gian chuẩn bị đầy đủ bài giảng, giúp giáo viên bộc lộ hết khả giảng dạy mình - Một số điều cán quản lý cần đặc biệt chú ý dự giáo viên: + Trước dự thì cán quản lý cần nắm vững mục tiêu, nội dung bài giảng giáo viên; trao đổi với giáo viên để biết ý đồ họ, biết đặc điểm lớp học + Ghi chép đầy đủ và nhận xét tức thời vào phiếu dự các nội dung và kiện quan sát + Sau tiết dạy phải rõ cho giáo viên thấy các ưu khuyết điểm theo các tiêu chí là mục tiêu lên lớp, nội dung bài giảng, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức tiết học, các phương tiện sử dụng tiết học, kết lên lớp + Trong quá trình đánh giá tiết dạy thì cán quản lý nên cho giáo viên tự đánh giá tiết dạy mình trước đồng thời phải phát biểu rõ quan điểm mình, mặt khen chê Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (9) minh bạch đánh giá khách quan, công Đánh giá đúng có tác dụng kích thích động viên quan trọng giáo viên, mang tính định hướng tích cực 1.3 Kiểm tra tập thể lớp học sinh Trong quá trình quản lý hoạt động chuyên môn phó hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra lớp học sinh cách toàn diện chuyên đề Từ việc kiểm tra lớp học người quản lý có thể nắm bắt tình hình học tập và rèn luyện học sinh, đồng thời thấy tác động giáo dục đồng tập thể sư phạm giảng dạy và giáo dục 1.3.1 Nội dung kiểm tra, đánh giá Thái độ, ý thức học tập; nề nếp học tập; phương pháp học tập; kết kiểm tra văn hoá - chất lượng học tập; số học sinh học tập tốt, khá , chậm tiến; hướng dẫn và nề nếp tự học; bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; việc giáo dục học sinh chậm tiến 1.3.2 Hình thức và biện pháp kiểm tra Kiểm tra toàn diện lớp học là kiểm tra hoạt động và hiệu hoạt động đó tập thể học sinh không kiểm tra học sinh riêng lẻ Thông qua kiểm tra người cán quản lý phân loại các lớp tốt, khá yếu kém , tìm nguyên nhân nhằm khắc phục tình trạng tiêu cực các lớp Những thành viên kiểm tra lớp gồm ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, cán đoàn, Tổng phụ trách Đội 1.4 Kiểm tra hiệu giảng dạy và giáo dục giáo viên Muốn đánh giá cách đầy đủ và chính xác chất lượng lao động giáo viên, phải thông qua việc kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và thái độ học sinh Để kiểm tra nội dung này người cán quản lý tập trung vào các nội dung sau để tiến hành kiểm tra: - Thống kê điểm số các môn văn hoá theo tiến trình năm học - Thống kê kết kiểm tra chất lượng định kỳ các môn học gồm chất lượng học kỳ 1, học kỳ 1, học kỳ và học kỳ - Kết kiểm tra miệng, kiểm tra viết trực tiếp sau dự trên lớp - Kiểm tra ghi chép bài, bài làm học sinh qua các tiết dạy giáo viên - Kết hợp tự kiểm điểm giáo viên, dư luận xã hội và nhận xét đánh giá tập thể tổ Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang (10) Từ các kết thu thì người quản lý có tầm nhìn và có chiến lược điều chỉnh việc đạo hoạt động chuyên môn cho phù hợp với giai đoạn 1.5 Kiểm tra các hình thức giáo dục ngoài lên lớp: Giáo dục ngoài lên lớp góp phần tích cực vào quá trình đào tạo người mới, ngày càng quan tâm và chiếm tỉ đáng kể trương trình họach giáo dục trường phổ thông Vì đây là nội dungquan trọng công tác kiểm tra và có vị trí định công tác quản lí hiệu trưởng 1.5.1 Nội dung kiểm tra các hình thức giáo dục ngoài lên lớp gồm: - Kiểm tra công tác giáo viên chủ nhiệm lớp (kế hoạch, hoạt động, kết quả) - Kiểm tra việc tổ chức các hình thức giáo dục ngoài lên lớp: + Hoạt động chính trị xã- hội + Hoạt động ngoại khoá + Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao + Hoạt động lao động 1.5.2 Hình thức và phương pháp kiểm tra Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp có nhiều nội dung, hình thức tổ chức phong phú đa dạng, thường diễn khoảng thời gian và không gian rộng nên kiểm tra cần lưu ý số vấn đề: - Cần xác định rõ mục đích, ý nghĩa kiểm tra, xác định rõ các chuẩn mực đánh giá cụ thể hoạt động - Bám sát vào yêu cầu và nguyên tắc sư phạm hoạt động như: + Đảm bảo tính giáp dục rèn luyện học sinh + Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý + Đảm bảo kết hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục + Đảm bảo tính khoa học, tính hướng nghiệp, tính tập thể - Cần phát huy cao vai trò Tổng phụ trách Đội và tổ chức Đội việc kiểm tra các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Vì thân Tổng phụ trách Đội là người triển khai, tổ chức thực khá nhiều nội dung giáo dục ngoài lên lớp 1.5.3 Đánh giá kết hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 10 (11) Khi đánh giá kết hoạt động giáo dục ngoài lên lớp học sinh thường vào các mặt sau: - Động học tập đúng đắn với chuyên đề, ngoại khoá - Mức độ hoàn thành công việc giao chính trị, xã hội, văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao … - Biểu các phẩm chất tốt đẹp, thẳng, vị tha, kỷ luật và lối sống lành mạnh,cao thượng, ân nghĩa, thuỷ chung Tổ trưởng tổ chuyên môn Phân cấp kiểm tra là yêu cầu quản lý khoa học cho hệ thống quản lý phúc tạp nhiều mục tiêu phận thống với mục tiêu chung Trong hoạt động chuyên môn nói chung và kiểm tra hoạt động chuyên môn nói riêng thì người cán quản lý cần xác định vai trò và vị trí quan trọng tổ trưởng chuyên môn Phải luôn xác định tổ trưởng chuyên môn có vai trò phó hiệu trưởng hoạt động chuyên môn và phát huy hết vai trò các cá nhân này Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra các đối tượng gồm có giáo viên, và học sinh tổ 2.1 Kiểm tra hoạt động chuyên môn các giáo viên tổ 2.1.1 Kế hoạch kiểm tra - Tổ trưởng tổ chức kiểm tra các hoạt động dạy và học, kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên tổ lần/tháng Đảm bảo tháng giáo viên kiểm tra hoạt động dạy và học ít lần - Kiểm tra, ký duyệt giáo án tất các thành viên tổ vào ngày thứ sáu hàng tuần 2.1.2 Nội dung, hình thức và biện pháp tiến hành - Tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra và thông báo với phó hiệu trưởng và các thành viên kiểm tra để họ có thời gian chuẩn bị đầy đủ, chu đáo các nội dung kiểm tra - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Kiểm tra giáo án quy định vào thứ sáu hàng tuần, các giáo án phải soạn bài trước tuần Qua kiểm tra giúp tổ trưởng theo dõi chi tiết quá trình soạn giảng giáo viên tổ Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 11 (12) + Kiểm tra hồ sơ sổ sách, quy chế chuyên môn, đánh giá trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm thông qua dự giờ, đánh giá việc vận dụng phương pháp, kiểm tra kiến thức học sinh sau các tiết dự + Kiểm tra đánh giá giáo viên thông qua việc bồi dưỡng phụ đạo, hướng dẫn cách ghi bài vào vở, kiểm tra chấm trả bài giáo viên Sau lần kiểm tra hoạt động, ngoài việc đánh giá góp ý, tư vấn cho các thành viên tổ thì người tổ trưởng còn lập báo cáo để báo cáo cho phó hiệu trưởng và xin ý kiến đạo, đồng thời đề xuất vướng mắc chưa giải 2.2 Kiểm tra việc học học sinh Tổ trưởng chuyên môn tổ chức kiểm tra việc học học sinh tổ lần/tháng Tổ chức kiểm tra việc học học sinh, ngoài lần kiểm tra định kỳ theo kế hoạch nhà trường, thì người tổ trưởng còn có trách nhiệm, tổ chức, kiểm tra các nội dung khác như: + Kiểm tra sĩ số, nề nếp, giấc, tác phong học sinh, thường tập trung kiểm tra vào đầu buổi học Qua việc kiểm tra đã có phần nào giúp cho người tổ trưởng chuyên môn có cái nhìn tổng thể các mặt hoạt động dạy và học tổ + Kiểm tra ghi bài học sinh, người tổ trưởng nhìn thấy việc giáo viên có dạy đủ, dạy đúng chương trình hay cắt xén quá trình giảng dạy và còn nắm việc chấm chữa bài giáo viên Đối với giáo viên 3.1 Tự kiểm tra 3.1.1 Thời gian tổ chức, đối tượng tham gia thực Thời gian tự kiểm tra thống quy định hàng tháng, hàng kỳ và cuối năm Phó hiệu trưởng là người tổ chức cho giáo viên tự kiểm tra, tổng hợp kết tự kiểm tra các thành viên và có trách nhiệm đánh giá thông báo kết đến các bên liên quan 3.1.2 Nội dung tự kiểm tra - Tự kiểm tra toàn hồ sơ, giáo án - Tự kiểm tra việc thực nội dung chương trình - Tự kiểm tra việc chấm chữa bài cho học sinh - Tự kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 12 (13) - Tự kiểm tra, đánh giá việc vận dụng phương pháp vào các dạy , tự kiểm tra đánh giá việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học 3.1.3 Cách tiến hành + Phó hiệu trưởng lập kế hoạch, ấn định thời gian, nội dung tự kiểm tra sau đó thông báo cho giáo viên toàn trường thực Quy định thời gian , lập báo cáo tự kiểm tra + Hướng dẫn giáo viên cách tiến hành tự kiểm tra, hướng dẫn hoàn thành báo cáo sau đã tự kiểm tra, đánh giá chi tiết cụ thể theo đúng yêu cầu đề + Tổng hợp đánh giá kết tự kiểm tra giáo viên, tham khảo với các tổ trưởng chuyên môn kết tự kiểm tra giáo viên, so sánh với hiệu công việc quá trình thực nhiệm vụ, thấy có vấn đề không bình thường thì tổ chức thực kiểm tra lại + Tuyên dương cá nhân tích cực tiêu biểu việc thực nhiệm vụ chuyên môn giao 3.2 Kiểm tra chéo các giáo viên 3.2.1 Thời gian tổ chức Phó hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra chéo hàng tháng, cuối học kỳ và cuối năm Các giáo viên cùng tổ chuyên môn kiểm tra chéo lẫn Giao cho tổ trưởng chuyên môn điều hành và tổng hợp kết kiểm tra 3.2.2 Nội dung kiểm tra - Kiểm tra toàn hồ sơ, giáo án - Kiểm tra việc chấm điểm giáo viên bài làm học sinh; điểm các bài kiểm tra định kỳ; kiểm tra việc cho điểm, cộng điểm, đánh giá theo dõi kết học tập học sinh, các chứng cứ, nhận xét, xếp loại học lực sổ điểm - Kiểm tra việc thực nội dung chương trình, thực công tác giáo dục học sinh; các quy chế chuyên môn khác Trong quá trình thực và tổ chức thực kiểm tra định kỳ thì phó hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn có thể kết hợp các nội dung kiểm tra lần kiểm tra ví dụ có thể kết hợp kiểm tra lớp giáo viên với kiểm tra việc học tập học sinh; Kiểm tra hoạt động chuyên môn các giáo viên tổ với kiểm Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 13 (14) tra việc học học sinh các lớp tổ … để giảm bớt số lượt kiểm tra và tiết kiệm thời gian II TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐỘT XUẤT Đối với phó hiệu trưởng 1.1 Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm lớp 1.1.1 Nội dung kiểm tra - Kiểm tra việc thực nề nếp, giấc trên lớp như: kiểm tra lên lớp giáo viên, kiểm tra thời lượng giảng dạy, thời gian kết thúc buổi học, kiểm tra giấc vào lớp … - Kiểm tra việc quản lý học sinh, công tác chủ nhiệm - Kiểm tra việc thực các qui định, quy chế chuyên môn 1.1.2 Cách tiến hành - Kiểm tra việc thực nề nếp, giấc lên lớp Tập trung kiểm tra vào đầu buổi, học và cuối buổi học để nắm các nội dung như: Việc thực các qui định vào lớp, kết thúc buổi học - Kiểm tra thời gian thực nhiệm vụ giảng dạy suốt buổi học: + Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng dạy học trước lên lớp, thực chương trình, nghiệp vụ chuyên môn và việc thực đổi phương pháp giảng dạy + Kiểm tra việc chấm điểm, đánh giá, xếp loại học sinh theo định 30 ( từ năm học 2009 – 2010 thay Thông tư 32) + Dự đột xuất: Hình thức này giúp người quản lý biết tình hình giảng dạy và học tập tiến hành hàng ngày điều kiện bình thường nào; giáo viên có trì nề nếp, kỷ luật lao động, tinh thần tự giác hay không? Tuy nhiên hình thức dự này có thể gây căng thẳng, bình tĩnh giáo viên và gây nên tập trung chú ý học sinh Vì cần khéo léo tế nhị, đồng thời cán quản lý xem xét trường hợp giáo viên nào thì nên dự hình thức này ( cụ thể giáo viên có ý thức tự giác kém; chây lười công tác; giáo viên dạy không có chất lượng, học sinh yếu nhiều ) - Kiểm tra việc quản lý học sinh và công tác chủ nhiệm lớp Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 14 (15) + Tổ chức thực kiểm tra đầu buổi và buổi học nhằm : nắm sĩ số học sinh các lớp các buổi học; biết việc thực nề nếp, giấc, tác phong học sinh lớp học kiểm tr việc thực vệ sinh thân thể học sinh, vệ sinh lớp học kiểm tra trên còn nắm bắt ý thức, tinh thần, thái độ học tập lớp 1.2 Kiểm tra học sinh các lớp 1.2.1 Nội dung kiểm tra - Kiểm tra việc thực giấc đến lớp, kiểm tra ý thức tự học, kiểm tra việc ghi chép bài vở, kiểm tra các quy định sạch, chữ đẹp, kiểm tra việc thực nội qui học sinh - Kết hợp với Tổng phụ trách Đội tiến hành kiểm tra các kỹ hoạt động ngoài - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập, bài học sinh trước đến lớp - Kiểm tra việc thực vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học, đầu tóc, quần áo … 1.2.2 Cách tiến hành - Phó hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra việc thực nề nếp, giấc lên lớp thời gian kiểm tra tập trung vào đầu buổi, học, chơi và cuối buổi học - Phó hiệu trưởng phối hợp với bí thư đoàn, tổng phụ trách Đội, đồng thời phân công nhân viên thiết bị, giáo viên kiêm nhiệm công tác sức khoẻ để thực các nội dung kiểm tra theo mảng Đối với tổ chuyên môn 2.1 Kiểm tra giáo viên chủ nhiệm lớp 2.1.1 Nội dung kiểm tra - Kiểm tra việc thực nề nếp, giấc lên lớp - Kiểm tra việc quản lý học sinh, công tác chủ nhiệm - Kiểm tra các qui định, qui chế chuyên môn như: + Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng dạy học trước lên lớp + Thực sọan giảng có đúng phân phối chương trình lịch báo giảng không? + Kiểm tra việc chấm điểm, đánh giá kết học tập học sinh qua các chứng cứ, nhận xét … 2.2.2 Cách tiến hành Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 15 (16) - Tổ trưởng tranh thủ thời gian trước vào lớp để thực công tác kiểm tra tổ việc thực nề nếp, giấc trên lớp - Đối với việc kiểm tra nhiều hoạt động , người tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra trái với buổi dạy mình Tập trung kiểm tra các mặt như: + Dự kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn; trình độ nghiệp vụ, kỹ thực hành sử dụng đồ dùng dạy học, vận dụng phương pháp vào bài dạy, kiểm tra chấm chữa bài … + Kiểm tra thời gian thực nhiệm vụ giảng dạy suốt buổi học + Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp 2.2 Kiểm tra học sinh các lớp 2.2.1 Nội dung kiểm tra Kiểm tra việc thực nề nếp giấc lên lớp như: + Kiểm tra việc chấp hành giấc vào lớp + Kiểm tra ý thức tự học học sinh các lớp tổ + Kiểm tra việc ghi chép bài vở, kiểm tra các qui định chữ đẹp + Kiểm tra việc thực các nội qui học sinh - Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập, bài học sinh trước đến lớp + Tổ chức, kiểm tra việc thực vệ sinh thân thể học sinh, vệ sinh lớp học + Kiểm tra các phong trào thi đua học tập các lớp 2.2.2 Cách tiến hành Tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra, phân công các giáo viên tổ cùng thực việc kiểm tra với mình Giáo viên lớp này cùng tổ trưởng kiểm tra học sinh lớp + Tổ trưởng có thể kiểm tra khác với buổi dạy mình có thể mang văn phòng, mang nhà để kiểm tra số nội dung cho phép Việc kiểm tra, tổ chức kiểm tra người tổ trưởng chuyên môn là cần thiết và quan trọng, quá trình thực nhiệm vụ chuyên môn đơn vị, ngành, nội dung và hình thức kiểm tra gần giống phó hiệu trưởng chuyên môn, nhiên quy mô và phạm vi dừng lại tổ mà mình phụ trách Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 16 (17) III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong quá trình phấn đấu thực nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 vừa qua, cụ thể là việc thực nội dung kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn đã góp phần mang lại các kết đáng khích lệ công tác chuyên môn chất lượng đào tạo nhà trường Kết việc thực quy chế chuyên môn - Không có giáo viên nào đơn vị vi phạm quy chế chuyên môn - Chất lượng bài soạn, dạy, hồ sơ tổ khối, giáo viên bước nâng cao - Đảm bảo thực dạy đủ, dạy đúng theo nội dung phân phối chương trình, lịch báo giảng - Giáo viên, tổ trưởng tổ chuyên môn bước nâng cao kỹ kiểm tra, tổ chức kiểm đánh giá các hoạt động dạy và học khối, lớp mình phụ trách Kết kiểm tra và xếp loại chuyên môn giáo viên cuối năm - Kết kiểm tra xếp loại tổ khối, giáo viên năm học 2008 – 2009 Tổng cộng: tổ, đó tổ xếp loại xuất sắc; 02 tổ xếp loại khá - Đánh giá giáo viên qua kiểm tra toàn diện: Tổng cộng: 9/22 giáo viên Xếp loại: đạt tốt : 2, Khá: 6, đạt yêu cầu: - Kết xếp loại giáo viên theo Quyết định 14: Xuất sắc: 5, Khá : 15, Trung bình: Chất lượng đào tạo Với hiệu công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn đã góp phần quan trọng mang lại kết đào tạo khả quan đó là: * Về đạo đức : Đạt 100% Thực đầy đủ * Về học lực : Tỷ lệ lên lớp đạt 98.2%; tỷ lệ hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100% IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quá trình thực đề tài này và kết thu tôi rút bài học cụ thể sau: - Trong quá trình kiểm tra phó hiệu trưởng phân công các lực lượng phối hợp thực các nội dung kiểm tra nhằm thực tốt việc kiểm tra cách toàn diện, Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 17 (18) tránh ôm đồm thiếu hiệu Các lực lượng phối hợp kiểm tra, tổ chức kiểm tra bao gồm bí thư Đoàn niên, Tổng phụ trách Đội, cán Thư viện, các tổ khối trưởng, số giáo viên lực chuyên môn tốt và có uy tín - Tạo điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò, trách nhiệm đội ngũ tổ trưởng công tác kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn - Tổ chức, hướng dẫn xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn thành lực lượng nòng cốt công tác kiểm tra Lực lượng này quan trọng vì vừa là người thực hiện, vừa là người kiểm tra nên nắm vững các vấn đề cốt yếu cần thiết để công tác kiểm tra đạt hiệu - Kết các đợt kiểm tra chuyên môn định kỳ, đột xuất giáo viên là minh chứng cụ thể góp phần quan trọng để đánh giá giáo viên theo Quyết định 14 vì khâu này cần coi trọng - Quản lý, đạo kiên quyết; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch đề Tuyên dương, động viên các giáo viên, các tổ khối thực tốt kế hoạch; phê bình, nhắc nhở kịp thời giáo viên, tổ khối thực chưa tốt Lấy chất lượng giáo dục và mức độ tiến học sinh là sở quan trọng để đánh giá kết công tác giáo viên V KẾT LUẬN Qua thực tế việc kiểm tra, tổ chức kiểm tra chuyên môn năm học vừa qua cùng với kinh nghiệm thân và nghiên cứu học hỏi đồng nghiệp, tôi nhận thấy phần trình bày trên còn có hạn chế định Vì tôi mong góp ý chân thành các cấp lãnh đạo đề tài tôi ngày càng hoàn thiện Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 18 (19) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Tổ chức và quản lý trường học – Tác giả: Tiến sĩ Hồ Văn Liên - Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 - Điều lệ trường tiểu học - Quyết định 30, Thông tư 32 Bộ GD & ĐT - Các công văn đạo ngành công tác kiểm tra Tích luỹ kinh nghiệm Người thực hiện: Trương Quốc Huy GiaoAnTieuHoc.com Trang 19 (20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan