Mục tiêu bài học ?Để máy tính thực hiện các công việc theo yêu cầu của con ngời thì phải tác động gì - GV gọi HS đại diện các nhóm nêu các lệnh để điều khiển Rô - bốt thực hiện công việc
Trang 1Phần 1: Lập trình đơn giản
tiết 1: Bài 1: máy tính và chơng trình máy tính (Tiết 1)
Ngày soạn: 12/09/2010 Ngày giảng:15/09/2010
A Mục tiêu bài học
?Để máy tính thực hiện các công việc theo
yêu cầu của con ngời thì phải tác động gì
- GV gọi HS đại diện các nhóm nêu các
lệnh để điều khiển Rô - bốt thực hiện công
việc trên
- HS các nhóm nhận xét
- GV nhận xét cách làm của các nhóm và
treo bảng phụ đa ra các lệnh cần làm và
giải thích cho HS hiểu
?HS hoạt động nhóm thảo luận làm bài tập:
Quan sát hình 1 trong SGK, bạn Phan đã
viết lại các lệnh cho Rôbốt thực hiện nhiệm
vụ nhặt rác nh sau:
- Bớc 1: Quay trái, tiến 1 bớc
- Bớc 2: Quay phải, tiến 2 bớc
- Bớc 3: Nhặt rác
- Bớc 4: Tiến 3 bớc
- Bớc 5: Quay trái, tiến 2 bớc
- Bớc 6: Bỏ rác vào thùng
Theo các lệnh của bạn Phan, Rô - bốt và
thực hiện nhiệm vụ nhặt rác không?
1 Con ng ời ra lệnh cho máy tính nh thế nào?
- Máy tính là công cụ giúp con ngời xử lýthông tin
- Con ngời phải đa ra những chỉ dẫn thíchhợp để điều khiển máy tính
2 Ví dụ Rô - bốt nhặt rác
- Bớc 1: Tiến 2 bớc
- Bớc 2: Quay trái, tiến 1 bớc
- Bớc 3: Nhặt rác
- Bớc 4: Quay phải, tiến 3 bớc
- Bớc 5: Quay trái, tiến 2 bớc
- Bớc 6: Bỏ rác vào thùng
Trang 2A Mục tiêu bài học
- GV: Về thực chất, việc viết các lệnh để
điều khiển chính là viết chơng trình
?Chơng trình máy tính là gì
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo
luận viết các lệnh để thực hiện công việc
cho ví dụ ở mục 2
- HS đại diện các nhóm trả lời
đa vào máy tính phải đợc chuyển đổi
thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0
và 1)
?Khi viết các lệnh bằng tiếng Việt máy
3 Viết ch ơng trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh
mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc
- Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫncho máy tính Vì thế việc viết nhiều lệnh vàtập hợp lại trong một chơng trình giúp conngời điều khiển máy tính một cách đơn giản
và hiệu quả hơn
4 ch ơng trình và ngôn ngữ lập trình
- Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữdành cho máy tính, đợc gọi là ngôn ngữmáy
Trang 3trình phổ biến hiện nay.
- HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu
-Bớc 1: Viết chơng trình bằng ngôn ngữ lậptrình
- Bớc 2: Dịch chơng trình thành ngôn ngữmáy
d củng cố
- GV gọi HS nhắc lại khái niệm chơng trình và ngôn ngữ lập trình
? HS vận dụng làm bài tập 3 (làm ở phiếu học tập)
A Mục tiêu bài học
Câu hỏi 1: Chơng trình là gì?Vì sao phải viết chơng trình?
Câu hỏi 2: Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình?
3 Chuyển giảng
4 Bài mới
Trang 4- GV treo bảng phụ giới thiệu về một
?Các câu lệnh đợc viết từ đâu
?Nếu câu lệnh bị viết sai qui tắc, chơng
- GV cho học sinh hoạt động nhóm thảo
luận phán đoán các từ khoá có trong
- Qui tắc đặt tên:
+ Tên không đợc trùng với các từ khoá.+ Tên không chứa dấu cách
+ Tên không chứa các kí tự đặc biệt
+ Tên không bắt đầu bằng số
d củng cố
- GV gọi HS nhắc lại đặt tên cho chơng trình
? HS vận dụng làm bài tập 4 (làm ở phiếu học tập)
Trang 5?Trong cấu trúc của chơng trình phần nào
là quan trọng nhất? Vì sao
- GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận
quen với 1 ngôn ngữ lập trình là Pascal
?Để lập trình bằng ngôn ngữ này phải cài
đặt môi trờng lập trình nh thế nào
Khai báo tên chơng trình
Khai báo th viện
+ Phần thân: Nằm trong cặp từ khoáBEGIN END
*Lu ý: Phần thân là phần quan trọng nhất vàbắt buộc phải có trong tất cả các chơngtrình
5 ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
- Dịch chơng trình: ALT + F9
- Chạy chơng trình: CTRL + F9
d củng cố
- HS nhắc lại cấu trúc của một chơng trình
? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại các phím hỗ trợ dùng để dịch và chạy chơng trình
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 5, 6
- Xem trớc nội dung bài 1 của bài thực hành 1
tiết 5: Bài thực hành 1: làm quen turbo pascal (tiết 1)
Trang 6Ngày soạn: 18/09/2010 Ngày giảng: /09/2010
A Mục tiêu bài học
- Gõ đợc một chơng trình Pascal đơn giản
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả
Câu hỏi 1: Nêu cách đặt tên cho chơng trình? Lấy ví dụ minh hoạ?
Câu hỏi 2: Phân biệt từ khoá và tên? Lấy ví dụ?
- HS quan sát giao diện, màn hình làm
việc của Pascal
?Em có nhận xét gì về giao diện của
Pascal
- HS quan sát các thành phần có trong
giao diện của phần mềm
- GV giới thiệu các thành phần thờng sử
dụng trong quá trình soạn thảo
- GV hớng dẫn HS cách nhận biết con trỏ
và tên chơng trình
- HS sử dụng phím F10 để mở bảng chọn
- GV hớng dẫn HS sử dụng phím , để
di chuyển qua lại giữa các bảng chọn
- GV yêu cầu HS sử dụng phím Enter để
mở các bảng chọn
- HS quan sát các lệnh trong bảng chọn
- GV hớng dẫn HS sử dụng phím ALT kết
hợp với các phím chữ cái tơng ứng với
chữ cái đầu tiên của bảng chọn
- HS sử dụng , để di chuyển giữa các
b Quan sát màn hình Turbo Pascal.
c Nhận biết các thành phần:
- Thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ,dòng trợ giúp phía dới màn hình
- Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụngcác phím mũi tên sang trái và sang phải để
di chuyển qua lại giữa các bảng chọn
d Nhấn phím Enter để mở bảng chọn.
e Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn.
f Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống
để di chuyển giữa các lệnh trong một bảngchọn
g Nhấn phím ALT + X để thoát khỏi
Trang 7- GV hớng dẫn thêm cho HS cách thoát
Pascal bằng cách sử dụng bảng chọn File
Exit
- HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ vào
nội dung của chơng trình
- GV lu ý cho HS phải gõ đúng và chính
xác các câu lệnh và các dấu (.), (;), (‘’),
dấu ( )
- GV hớng dẫn HS sử dụng các phím
Delete hoặc phím Backspace để xoá
- GV giới thiệu cho HS câu lệnh CLRSCR
có tác dụng xoá màn hình kết quả và lu ý
thêm cho HS muốn sử dụng CLRSCR
phải khai báo thêm th viện USES CRT ở
Writeln(‘Chao cac ban’);
Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’);
?HS nhắc lại cách khởi động và thoát Turbo Pascal
?HS nhắc lại cách sử dụng các phím kết hợp để dịch lỗi và chạy chơng trình
- GV lu ý thêm cho HS cách gõ các câu lệnh và giải thích cho HS sự khác nhau giữa 2câu lệnh Write và Writeln
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm lại nội dung bài tập 1, 2
- Làm bài tập 3 của bài thực hành 1
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
tiết 6: Bài thực hành 1: làm quen turbo pascal (tiết 2)
Ngày soạn: 20/09/2010 Ngày giảng: /09/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS củng cố lại cách soạn thảo chơng trình trên Turbo Pascal
*Kĩ năng:
- Khởi động và thoát Turbo Pascal
- Gõ chơng trình Pascal đơn giản
- Dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả
Trang 8- HS khởi động vào Turbo Pascal.
- Các nhóm gõ nội dung chơng trình vào
- GV yêu cầu HS viết chơng trình in ra
dòng chữ “Chao các ban”, “Chung toi la
nhung hoc sinh cua truong THCS Canh
Writeln(‘Chao cac ban’);
Writeln(‘Toi la Turbo Pascal’);
Writeln(‘Chao cac ban’);
Writeln(‘Chung toi la nhung hoc sinhcua truong THCS Canh Duong’);
Readln;
END
d củng cố
?HS nhắc lại cách khởi động và thoát Turbo Pascal
?HS nhắc lại cách dịch lỗi và chạy chơng trình
- GV lu ý thêm cho HS sử dụng thêm lệnh Readln và giải thích cho HS cho HS hiểu
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm lại nội dung bài tập 3 của bài thực hành 1
- Xem trớc nội dung mục 1, 2 bài “Chơng trình máy tính và dữ liệu”.
tiết 7: Bài 3: chơng trình máy tính và dữ liệu (tiết 1)
Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 06 /10/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết đợc các kiểu dữ liệu thờng đợc sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal
- Biết đợc các phép toán thực hiện trên kiểu số
- Qui tắc tính các biểu thức số học
*Kĩ năng:
- Phân biệt các kiểu dữ liệu
- Thực hiện các phép toán
Trang 9?Máy tính là công cụ thực hiện chức năng
gì chủ yếu
?Chơng trình chỉ dẫn cho máy tính thực
hiện công việc gì
- GV: Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu
trong máy tính cũng rất khác nhau về bản
chất
?HS quan sát ví dụ 1
?Có những kiểu dữ liệu gì
?HS hoạt động nhóm lấy ví dụ về các kiểu
dữ liệu tơng ứng với các số liệu
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
- GV giới thiệu thêm kiểu lôgíc và giải
thích cho HS hiểu về sự khác nhau giữa
các kiểu dữ liệu
- GV giới thiệu về phạm vi giới hạn của
các kiểu dữ liệu để HS vận dụng khai báo
- GV: Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta
đều có thể tựuc hiện các phép toán số học
cùng với các phép lấy phần nguyên, phần
d
?Em đã đợc học các phép toán nào
- GV giới thiệu thêm cho HS 2 phép toán
sử dụng trong Pascal
- GV lấy ví dụ minh họa
?HS hoạt động nhóm tính các kết quả thu
đợc khi sử dụng phép DIV, MOD
- HS trả lời - GV nhận xét
1 dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Chơng trình chỉ dẫn cho máy tính cáchthức xử lý thông tin để có kết quả mongmuốn
- Kiểu số nguyên: -215 đến 215 – 1
- Kiểu số thực: 2,9.10-39 đến 1,7.1038 và 0
- Kiểu xâu: Tối đa 255 kí tự
2 các phép toán với dữ liệu kiểu số.
Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu
+-
*/divmod
CộngTrừNhânChia
Chia lấy nguyên Chia lấy d
nguyên + thựcnguyên + thựcnguyên + thựcnguyên + thựcnguyênnguyên
- Ví dụ:
15 mod 2 = ?
15 div 2 = ?
d củng cố
- HS nhắc lại các kiểu dữ liệu và giới hạn của chúng (ghi ở phiếu học tập)
? HS hoạt động nhóm làm bài tập lại tên kiểu dữ liệu trong Pascal nh trong bảng dới đây,nhng cha đúng Hãy giúp Tuấn ghép nối mỗi kiểu dữ liệu đúng với phạm vi giá trị của nó
4) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
Trang 10E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 2, 4, 5
- Xem trớc nội dung mục 3, 4 bài “Chơng trình máy tính và dữ liệu”.
tiết 8: Bài 3: chơng trình máy tính và dữ liệu (tiết 2)
Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 06/10/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết đợc các kí hiệu phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal
- Biết đợc các giao tiếp giữa ngời sử dụng và máy vi tính
*Kĩ năng:
- Viết đợc các phép toán trong Pascal
- Thực hiện các giao tiếp ngời - máy
?Em thờng sử dụng các phép toán nào
?Khi thực hiện các phép so sánh, kết quả
của phép toán là gì
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- HS lấy ví dụ (làm ở phiếu học tập)
- GV: Trong khi thực hiện chơng trình
con ngời có nhu cầu trao đổi với máy
?Quá trình trao đổi nh vậy đợc gọi là gì
- GV giới thiệu các trờng giao tiếp giữa
Bé hơn hoặc bằng Lớn hơn hoặc bằng
4 giao tiếp ng ời – máy tính.
a Thông báo kết quả tính toán.
- Write
Trang 11- GV lấy ví dụ minh hoạ.
- GV giới thiệu 2 câu lệnh nhập dữ liệu
?Phân biệt sự khác nhau giữa Read và
Readln
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- Khi thực hiện chơng trình có cần thiết
tạm ngừng chơng trình không? Tại sao?
- GV giới thiệu câu lệnh tạm ngừng chơng
trình và lấy ví dụ minh hoạ
- GV: Khi muốn thoát chơng trình thờng
xuất hiện hộp hội thoại để ngời sử dụng
có thể tiếp tục hoặc dừng lại
? Muốn tiếp tục công việc hay ngừng sử
dụng em phải chọn gì trong khi hộp hội
thoại xuất hiện
?Hộp hội thoại có phải là công cụ giao
tiếp của ngời và máy không
- Ví dụ: Readln (a,b);
c Thông báo kết quả tính toán.
? HS hoạt động nhóm làm bài tập trả lời các caau hỏi sau:
a Với kiểu số nguyên chỉ có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, <>, <, >, <=,
>=
b Mọi phép toán áp dụng cho kiểu số nguyên cũng áp dụng đợc cho kiểu số thực
c Các phép chia lấy phần nguyên (div) và lấy phần d (mod) chỉ áp dụng đợc cho dữ liệu kiểu số nguyên
d Với kiểu số thực có các phép toán +, -, *, / và các phép so sánh =, <>, <, >, <=, >=
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 6, 7 SGK/25, bài 1/27 – 28 bài thực hành 2
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
tiết 9: Bài thực hành 2: viết chơng trình để tính toán (Tiết 1)
Ngày soạn: 9/10/2010 Ngày giảng: 13/10/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS củng cố lại các câu lệnh dùng để thông báo kết quả
- Sử dụng kí hiệu phép toán
Trang 122 Chuyển giảng
3 Thực hành
- HS khởi động vào Turbo Pascal
- GV yêu cầu HS quan sát các biểu thức
toán học và thực hiện gõ vào các kí hiệu
sử dụng rong Pascal
- Các nhóm thựuc hiện
- GV quan sát, hớng dẫn
- GV nhận xét bài làm của các nhóm
- HS thực hiện thao tác tạo tệp mới
- HS gõ chơng trình vào máy tính
(10+5)/(3+)–18(5+1));
Writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+)=’, (10+2)*(10+ 2)/(3+1));
Writeln(‘(10+2)*(10+2)–24/(3+)=’, (10 + 2) * (10 + 2) – 24 / (3 + 1); Readln;
END.
d củng cố
?HS nhắc lại các kí hiệu để thực hiện các phép toán
- GV lu ý thêm cho HS khi thực hiện gõ các câu lệnh thông báo kết quả và thông báo chuỗi kí tự đợc in ra
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 2, 3 của bài thực hành 2
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
_
tiết 10: Bài thực hành 2: viết chơng trình để tính toán (Tiết 2)
Ngày soạn: 9/10/2010 Ngày giảng: 13/10/2010
A Mục tiêu bài học
Trang 132 Chuyển giảng
3 Thực hành
- HS khởi động vào Turbo Pascal
- HS thực hiện thao tác tạo tệp mới
- HS gõ chơng trình vào máy tính
- GV yêu cầu HS thêm các câu lệnh
Delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh
Writeln trong chơng trình trên
- HS dịch và chạy chơng trình
- Quan sát chơng trình tạm dừng 5 giây
sau khi in từng kết quả ra màn hình
- GV yêu cầu HS thêm câu lệnh Readln
trớc từ khoá End
- Dịch và chạy lại chơng trình
- Quan sát kết quả hoạt động của chơng
trình và nhấn phím Enter để tiếp tục
Writeln(‘16/3=’,16/3);
Writeln(’16 div 3=’,16 div 3);
Writeln(’16 mod 3=’,16 mod 3);
Writeln(’16 mod 3=’,16 –(16 div 3)*3); Writeln(’16 div 3=’, (16 –(16 mod 3))/3); Readln;
?HS nhắc lại chức năng của phép toán div, mod
- GV hớng dẫn và lu ý thêm cho HS trong câu lệnh Writeln có thêm ( :4:2) và nói rõ chức năng của công việc đó
Trang 14tiết 11: Bài 4: sử dụng biến trong chơng trình (tiết 1)
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày giảng: 20/10/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết đợc khái niệm về biến
- Hiểu và nắm vứng cú pháp khai báo biến
?Trớc khi đợc máy tính xử lý, mọi dữ liệu
nhập vào đều đợc lu ở đâu
- GV: Ngôn ngữ lập trình tạo ra biến nhớ
hay còn gọi là biến hỗ trợ ngời sử dụng
trong khi viết các chơng trình
1 biến là công cụ trong lập trình.
- Mọi dữ liệu nhập vào đều đợc lu trong bộnhớ của máy tính
- Biến đợc dùng để lu rữ dữ liệu và dữ liệu
đ-ợc biến lu trữ có thể thay đổi trong khi thựchiện chơng trình
- Dữ liệu do biến lu trữ gọi là giá trị củabiến
- Ví dụ 1: In kết quả của tổng 15 + 5
Cách 1: Writeln (15 + 5);
Cách 2: Writeln (x+y);
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức:
100 + 50/3 và 100 + 50/5
Trang 15- GV lu ý cho HS khi khai báo biến thì nó
phải đợc khai báo ngay trong phần khai
báo của chơng trình (Khai báo sau tên
chơng trình)
- GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc
khai báo biến
- GV giải thích các tham số có trong câu
- GV lu ý cho HS tuỳ theo các ngôn ngữ
lập trình mà cách khai báo biến có thể
- HS nhắc lại khái niệm biến? Cách khai báo biến và qui tắc đặt tên biến
? HS sử dụng phiếu học tập thực hiện công việc sau: Khai báo biến cho chơng trình vớiyêu cầu: Viết chơng trình nhập vào 2 số nguyên bất kỳ và in ra màn hình tích của 2 số đãnhập
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết đợc khái niệm hằng
- Hiểu và nắm vứng cú pháp khai báo hằng và sử dụng hằng
Trang 16Câu hỏi: Khái niệm biến? Cách đặt tên biến? Lấy ví dụ minh hoạ?
3 Chuyển giảng
4 Bài mới
?Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các
biến trong chơng trình đợc không
?Có thể thực hiện những thao tác nào trên
biến
- GV: Ta có thể thực hiện việc gán giá trị
cho biến tại bất kỳ thời điểm nào trong
chơng trình, do đó giá trị của biến có thể
thay đổi
- GV treo bảng phụ giới thiẹu câu lệnh
gán giá trị cho biến
?HS quan sát ví dụ 4 SGK/31
?HS hoạt động nhóm thảo luận và ghi ở
bảng nhóm ý nghĩa của các câu lệnh gán
?Em hiểu thế nào là hằng
- GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc
khai báo hằng
- GV lấy ví dụ minh hoạ
?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài
tập 2 SGK/33
- HS đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
3 sử dung biến trong ch ơng trình.
- Các thao tác thực hiện với biến:
+ gán giá trị cho biến
+ Tính toán với giá trị của biến
- HS nhắc lại cấu trúc lệnh gán và cách khai báo hằng
- GV lu ý cho HS rằng ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kỳ
- Làm bài tập 1, 3, 6 SGK/33 và bài tập 1 bài thực hành 3
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
tiết 13: Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến (Tiết 1)
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS bớc dầu làm quen và sử dụng biến trong chơng trình
- Thực hiện đợc khai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu dữ liệu phù hợp cho biến
*Kĩ năng:
- Khởi động và thoát Turbo Pascal
- Nhập chơng trình
Trang 17- Kết hợp đợc giữa lệnh Write, Writeln với lệnh Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả
- GV cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu
các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai
báo biến với các kiểu dữ liệu
- GV gợi ý hớng dẫn cho HS sử dụng
công thức để viết chơng trình
- HS gõ chơng trình vào máy tính và nêu
ý nghĩa của từng câu lệnh trong chơng
- GV yêu cầu các nhóm chạy chơng trình
với bộ dữ liệu (đơn giá và số lợng) lần lợt
?Quan sát kết quả nhận đợc và nêu lí do
tại sao chơng trình cho kết quả sai
Chơng trình:
Program Tinh_Tien;
Uses CRT;
Var soluong: Interger;
dongia, thanhtien: Real;
thongbao: String;
Const phi = 10000;
BEGIN CLRSCR;
thong bao:=’Tong so tien phai tra’;
END
d củng cố
- GVcho HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy chọn đáp án đúng trong các câu dới đây:
a) Để có thể sử dụng đợc biến và hằng trong chơng trình, ta phải khai báo chúng trong phần khai báo
b) Ta chỉ cần khai báo tên biến mà không cần khai báo kiểu dữ liệu, chơng trình sẽ tự
động xác định kiểu dữ liệu mà biến có thể lu trữ
c) Để khai báo một biến, ta cần khai báo cả tên biến và kiểu dữ liệu mà biến đó có thể lu trữ
Trang 18- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
tiết 14: Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến (Tiết 2)
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu cách khai báo và sử dụng biến
- Hiểu đợc việc tráo đổi giá trị của 2 biến
- HS khởi động vào Turbo Pascal
- HS hoạt động nhóm thảo luận viết chơng
trình cho bài toán
- GV gợi ý thêm cho HS sử dụng biến
trung gian để thực hiện giải quyết yêu cầu
của bài toán trên bằng cách thêm vào 1
in lại ra màn hình giá trị của x và y
- HS nhắc lại cấu trúc khai báo biến, hằng
- GV gợi ý cho HS các câu lệnh trong chơng trình trên có thể viết ngắn gọn lại (GV nêu
cụ thể)
Trang 19E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm lại bài tập 2
?Viết chơng trình nhập vào 3 số và in ra màn hình thuong của 3 số đó
- Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập
tiết 15: Bài tập
Ngày soạn:25/10/2010 Ngày giảng: /10/2011
A Mục tiêu bài học
- GV nhắc lại cho HS cấu trúc cơ bản của
một chơng trình
?Trong cấu trúc chơng trình phần nào là
quan trọng nhất? Vì sao?
- HS lấy ví dụ minh hoạ
?Trong quá trình làm việc với chơng trình
thông qua các câu lệnh đã thực hiện ở các
bài thực hành, ta thờng sử dụng các câu
- GV nhận xét và treo bảng phụ nêu và
giải thích lại các câu lệnh
- GV lu ý cho HS đối với câu lệnh khai
báo tên chơng trình và khai báo th viện có
Trang 20- HS hoạt động nhóm thảo luận viết chơng
trình sau: ?Viết chơng trình tính diện tích
hình thang
- GV gợi ý cho HS sử dụng công thức tính
diện tích hình thang để đa vào câu lệnh
gán và khai báo các biến tơng ứng để
nhập vào các giá trị cho biến
- HS đại diện nhóm giải thích các câu
- GV lu ý cho HS rằng giá trị của biến có thể gán vào ở trong chơng trình để máy tự
động in ra kết quả mà không cần ngời sử dụng nhập vào các giá trị cho biến
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập: Viết chơng trình tính chu vi hình vuông
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
tiết 16: kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:25/10/2010 Ngày giảng: /11/2011
A Mục tiêu bài học
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm
- Biết các thao tác khởi động và thoát phần mềm
- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm
*Kĩ năng:
- Nhận diện giao diện của phần mềm
- Cách chơi thông qua các bài học của phần mềm
Trang 21- GV giới thiệu về phần mềm và mục
- GV giới thiệu cho HS các mức chơi khác
nhau bằng cách chọn Beginner (bắt đầu),
Intermediate (trung bình), Advanced
(nâng cao)
- GV: Giống nh hầu hết các phần mềm
khác để thoát khỏi phần mềm em sử dụng
nút đóng Close trên thanh tiêu đề
- GV lu ý cho HS các chữ cái trong thanh
ngang sẽ thay đổi trong mỗi lần gõ phím
- Khung bên phải chứa các lệnh và thông tincủa lợt chơi
c Thoát khỏi phần mềm.
- hoặc ALT + F4
3 h ớng dẫn sử dụng.
- Bắt đầu bằng Start tại khung bên phải
- Nhấn phím Space để bắt đầu chơi
- Di chuyển các quả cầu vàng va vào các ô
để chúng biến mất
d củng cố
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
- GV lu ý thêm cho HS màu của nhóm phím tơng ứng với các ngón tay gõ
? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại các thao tác để thực hiện chơi với phần mềm
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Xem các hình vẽ trong SGK của phần mềm FINGER BREAK OUT
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
tiết 18: thực hành: luyện gõ phím nhanh với finger break out
Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng: /11/2011
Trang 22A Mục tiêu bài học (T1)
- HS khởi động vào Finger Break Out
- HS hoạt động nhóm quan sát giao diện
- HS tiếp tục sử dụng phần mềm thông
qua các trò chơi với các phím
- Bắt đầu bằng Start tại khung bên phải
- Nhấn phím Space để bắt đầu chơi
- Di chuyển các quả cầu vàng va vào các ô
để chúng biến mất
3 Thoát khỏi phần mềm.
- hoặc ALT + F4
d củng cố
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát phần mềm
- GV lu ý lại cho HS các ngón tay gõ tơng ứng với các màu của nhóm phím trên giaodiện của phần mềm
- Xem trớc nội dung mục 1, 2 bài Từ bài toán đến ch“ ơng trình ”
tiết 19: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 1)
Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày giảng:18 /11/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết khái niệm bài toán, thuật toán
- Biết các bớc giải bài toán trên máy tính
- Biết chơng trình là thể hiện của thuật toán trên mọi ngôn ngữ cụ thể
*Kĩ năng:
- Mô tả đợc quá trình giải bài toán trên máy bằng 3 bớc
- Xác định đợc INPUT, OUTPUT của một bài toán đơn giản
B chuẩn bị
- GV: Máy tính, máy chiếu, câu hỏi
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập
Trang 23C các b ớc lên lớp
1 Tổ chức ổn định lớp
2 Chuyển giảng
3 Bài mới
- GV: Bài toán là khái niệm quen thuộc
- HS hoạt động nhóm quan sát ví dụ xác
định điều kiện cho trớc và kết quả cần thu
đợc của các bài toán đã nêu
- HS đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét
?Vì sao cần phải xác định các điều kiện
của bài toán và kết quả cần thu đợc của
bài toán
- GV: Mặc dù có nhiều tính năng u việt
song máy tính vẫn chỉ là công cụ trợ giúp
con ngời trong xử lý thông tin
?HS nhắc lại cách con ngời ra lệnh cho
máy tính làm việc
?Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện
để giải một bài toán đợc gọi là gì
- GV giải thích khái niệm thuật toán cho
HS hiểu
?Vì sao phải xây dựng thuật toán
?Chỉ cần xác định bài toán và xây dựng
thuật toán thì máy tính có thể thực hiện
công việc theo yêu cầu của con ngời
không
GV: Thuật toán là các bớc để giải bài
toán, còn chơng trình là sự thể hiện của
thuật toán trong ngôn ngữ lập trình
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu quá
trình giải bài toán trên máy tính
?Mỗi bài toán có phải chỉ có một thuật
toán duy nhất không
- GV lu ý cho HS mỗi bài toán có các
1 bài toán và xác định bài toán.
- Bài toán: Là một công việc hay mộtnhiệm vụ cần phải giải quyết
- Để giải quyết bài toán cụ thể, cần xác
định bài toán tức là xác định rõ các điềukiện cho trớc và kết quả cần thu đợc
Ví dụ 1:
a) Tính diện tích tam giác:
- Điều kiện: Một cạnh và đờng cao tơngứng với cạnh đó
- Kết quả: Diện tích hình tam giác
b) Tìm đờng đi tránh các điểm nghẽn giao thông.
- Điều kiện: Vị trí điểm nghẽn giao thông
và các con đờng có thể đi từ vị trí hiện tại
- Kết quả: Đờng đi tới vị trí cần tới nhngkhông qua điểm nghẽn giao thông
c) Bài toán nấu một món ăn.
- Điều kiện: Các thực phẩm
- Kết quả: Một món ăn
2 quá trình giải bài toán trên máy.
- Thuật toán: Là các bớc (thao tác) để giảimột bài toán
- Quá trình giải bài toán trên máy:
+ Xác định bài toán: Từ phát biểu của bàitoán, xác định thông tin vào, thông tin ra.+ Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán
và các lệnh cần thực hiện
+ Viết chơng trình: Dựa vào thuật toán đểviết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình
Trang 24thuật toán khác nhau nhng đều chỉ cho
một kết quả và mỗi thuật toán chỉ dùng để
giải một bài toán cụ thể
d củng cố
- HS nhắc lại quá trình giải bài toán trên máy
- HS sử dụng phiếu học tập vận dụng trả lời các câu hỏi sau: Chọn câu trả lời đúng
a Xác định bài toán là xác định các điều kiện ban đầu và kết quả cần thu đợc
b Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trật tự nhất định để giải một bài toán
đợc gọi là thuật toán
c Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có một thuật toán duy nhất để giải bài toán đótrên máy tính
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 1SGK/45 và bài tập sau:
- Xem trớc nội dung mục 3 bài Từ bài toán đến ch“ ơng trình”
tiết 20: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 2)
Ngày soạn:05/11/2010 Ngày giảng:18 /11/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết các bài toán và cách xác định bài toán
- Hiểu và nắm vững cách mô tả thuật toán cho bài toán
Câu hỏi: Hãy xác định INPUT và OUTPUT cho bài toán Tính diện tích hình “
thang ? ” Nêu quá trình giải bài toán trên máy tính?
3 Chuyển giảng
4 Bài mới
- GV: Nhiều công việc chúng ta thờng
làm mà không phải suy nghĩ nhiều, tuy
nhiên nếu hệ thống lại, ta có thể thấy thực
chất đó là những thuật toán
?HS nhắc lại khái niệm thuật toán và quá
trình giải bài toán trên máy
?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho
ví dụ từ INPUT và OUTPUT đã đợc xác
định
- HS đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
- HS quan sát ví dụ SGK/39
3 thuật toán và mô tả thuật toán.
Ví dụ 1: Pha trà mời khách
- Xác định INPUT và OUTPUT:
+ INPUT: Trà, nớc sôi, ấm, chén
+OUTPUT: Chén trà đã pha để mờikhách
- Thuật toán:
+ Bớc 1: Tráng ấm, chén bàng nớc sôi
+ Bớc 2: Cho trà vào ấm
+ Bớc 3: Rót nớc sôi vào ấm và đợikhoảng 3 đến 4 phút
+ Bớc 4: Rót trà ra chén để mời khách
Ví dụ 2: Giải PT bậc nhất dạng tổng
Trang 25?HS sử dụng phiếu học tập xác định
INPUT và OUTPUT
- HS trả lời
- GV nhận xét
?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho
ví dụ từ INPUT và OUTPUT đã đợc xác
?HS hoạt động nhóm nêu thuật toán cho
ví dụ từ INPUT và OUTPUT đã đợc xác
định
- HS đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
- GV: Các bớc của thuật toán đợc thực
hiện một cách tuần tự theo trình tự nh đã
+ Bớc 3: Nếu c 0 thông báo PT đã chovô nghiệm Ngợc lại nếu c = 0 thông báo
+ Bớc 2: Cho một chút muối và hành tơithái nhỏ vào bát trứng Dùng đũa khuấymạnh cho đến khi đều
+ Bớc 3: Cho một thìa dầu ăn vào chảo,
đun nóng rồi đổ trứng vào Đun tiếp trongkhoảng 1 phút
+ Bớc 4: Lật mặt trên của miếng trứng úpxuống dới Đun tiếp trong khoảng 1 phút.+ Bớc 5: Lấy trứng ra đĩa
d củng cố
- HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán
?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Hãy chọn phát biểu đúng
a Sau khi xác định bài toán, việc mô tả thuật toán đúng đắn rất quan trọng để nhận đợclời giải đúng của bài toán
b Việc thực hiện một cách máy móc cả ba bớc khi giải bài toán trên máy tính là dàidòng, không cần thiết Nhiều bài toán đã thấy ngay cách giải, chỉ cần khai báo các biếnthích hợp rồi có thể viết chơng trình luôn
c Việc thực hiện cả ba bớc khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với cácbài toán phức tạp
d Máy tính hoạt động rất máy móc, vì thế cần mô tả các bớc một cách chính xác để máytính có thể hiểu và thực hiện đợc
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ.Làm bài tập 2,3 SGK/45
- Xem trớc nội dung ví dụ 2, ví dụ 3, ví dụ 4 mục 4 bài Từ bài toán đến ch“ ơng trình”
tiết 21: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 3)
Ngày soạn:05/11/2010 Ngày giảng: /11/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết các bài toán và cách xác định bài toán
- Hiểu thuật toán tính tổng n số tự nhiên đầu tiên
*Kĩ năng:
Trang 26?HS nh¾c l¹i qu¸ tr×nh gi¶i bµi to¸n trª
VÝ dô 4: §æi gi¸ trÞ cña 2 biÕn x vµ y.
Trang 27cho HS hiểu.
- GV cần lu ý thêm cho HS sử dụng biến
trung gian để hoán đổi và lấy ví dụ minh
hoạ
d củng cố
- HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán
?HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập sau: Sắp xếp lại cho đúng thứ tự cáccông việc em thực hiện mỗi sáng các ngày trong tuần
a Chào bố mẹ b Đánh răng rửa mặt c Thức dậy
d ăn sáng e Vào lớp f Đi đến trờng
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 4,5 SGK/45
- Xem trớc nội dung ví dụ 5, ví dụ 6 mục 4 bài ‘Từ bài toán đến chơng trình’
tiết 22: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 4)
Ngày soạn:05/11/2010 Ngày giảng: /11/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS biết các bài toán và cách xác định bài toán
- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất của một dãy số
2 Bài cũ: Xác định INPUT và OUTPUT, mô tả thuật toán và giải thích cho bài toán
đổi giá trị của 2 biến?
3 Chuyển giảng
4 Bài mới
?HS nhắc lại quá trình giải bài toán trê
+ Bớc 3: Kết thúc thuật toán
Trang 28- HS đại diện nhóm trả lời.
+OUTPUT: Giá trị Max=max{a1, a2,, an }
- HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán
?HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập sau: Xác định INPUT, OUTPUT và môtả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trớc
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 6 SGK/45
?Làm bài tập sau: Viết thuật toán tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến n
- Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập
tiết 23: Bài tập (tiết 1)
Ngày soạn:22/11/2010 Ngày giảng: 02 /12/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
Trang 29- HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về cách xác định bài toán, quá trình giải bàitoán trên máy.
- GV gọi lần lợt HS giải đáp các bài tập
trong SGK
- GV chiếu máy
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật
toán của bài tập trên
- GV gợi ý cho HS
- GV quan sát
- HS các nhóm đại diện trả lời
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra các
bớc của thuật toán để giải quyết vấn đề
trên
- GV chiếu máy
- HS sử dụng phiếu học tập tìm INPUT và
OUTPUT của bài tập trên
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật
toán của bài tập trên
- GV gợi ý cho HS
- GV quan sát
- HS các nhóm đại diện trả lời
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra các
bớc của thuật toán để giải quyết vấn đề
- HS hoạt động nhóm thảo luận
bài tập 1: Hãy liệt kê các bớc gọi tới số
điện thoại cố định (Kết thúc khi kết nối thành công hoặc ngời gọi gác máy).
+ Bớc 6: Nếu thời gian chờ cha vợt quá 30giây vẫn không có ngời nhấc máy, tiếp tụcnghe và chờ
+ Bớc 7: Kết thúc
bài tập 2: Hãy xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trớc.
Trang 30- GV gọi HS trả lời và nhận xét.
d củng cố
- HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán
?HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập sau: Viết thuật toán sử dụng một biếnnhằm tiết kiệm bộ nhớ để giải quyết bài tập tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trớc
A Mục tiêu bài học
- HS sử dụng phiếu học tập tìm INPUT và
OUTPUT của bài tập trên
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật
toán của bài tập trên
- GV gợi ý cho HS
- GV quan sát
- HS các nhóm đại diện trả lời
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và chiếu máy đa ra các bớc
của thuật toán để giải quyết vấn đề trên
- GV lu ý cho HS khi tính tổng cho 1 dãy
số thì phải gán biến Tong:= 0
- GV chiếu máy
- HS sử dụng phiếu học tập tìm INPUT và
OUTPUT của bài tập trên
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật
toán của bài tập trên
- GV gợi ý cho HS
- GV quan sát
- HS các nhóm đại diện trả lời
bài tập 3: Viết thuật toán tính tổng các số
+ Bớc 4: Nếu i <= n, quay lại bớc 2
+ Bớc 5: Thông báo kết quả Tong và kết
thúc thuật toán
bài tập 4: Hãy xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong ba số.
Trang 31- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và chiếu máy đa ra các bớc
của thuật toán để giải quyết vấn đề trên
+ Bớc 4: Nếu c > Max, Max:= c;
+ Bớc 5: Thông báo kết quả Max và kếtthúc thuật toán
d củng cố
- HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán
?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Bố Phan hằng ngày đi làm bằng xe máy,
nếu xăng có giá 14.500 đồng/lít tháng bố chi x đồng mua xăng Khi xăng tăng lên giá
19.000 đồng/lít, hỏi bố An sẽ phải chi thêm một khoản tiền để mua xăng là bao nhiêu.Hãy viết thuật toán tính số tiền mà bố An phải chi thêm để mua xăng
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm
- Biết các thao tác khởi động và thoát phần mềm
- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm
*Kĩ năng:
- Nhận diện giao diện của phần mềm
- Sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phơng của các vị trí khác nhau trên Trái
- HS hoạt động nhóm thảo luận
?Phần mềm Sun Times có mục đích và ý
nghĩa gì trong cuộc sống của chúng ta
- Cung cấp nhiều chức năng hữu ích liênquan đến Mặt trời mọc, Mặt trời lặn, nhậtthực, nguyệt thực
2 màn hình chính của phần mềm.
a Khởi động phần mềm
- Để khởi động phần mềm nháy đúp vàobiểu tợng trên màn hình nền
Trang 32- GV chiếu máy giới thiệu giao diện làm
khác để thoát khỏi phần mềm em sử dụng
nút đóng Close trên thanh tiêu đề
?Có thể thoát phần mềm bằng cách khác
đợc không
- HS hoạt động nhóm thảo luận
- HS đại diện các nhóm trả lời
- GV chiếu máy và nêu các thao tác thực
hiện cách nhận biết thời gian
- HS lên bảng thực hiện
- GV quan sát và nhận xét
? HS quan sát
- GV chiếu máy và nêu các thao tác thực
hiện cách xem thông tin thời gian chi tiết
trên một địa điểm cụ thể
- GV chiếu máy và nêu các thao tác thực
hiện để quan sát vùng đệm giữa ngày và
- Thông tin về một địa điểm
- Bản đồ và các địa điểm đợc đánh dấu
- Nhấn giữ nút phải và kéo thả từ một
đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật
b Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và
c Quan sat và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
- Nháy lên một vị trí đã đánh dấu trênbản đồ và quan sát các khung thông tin phíatrên của bản đồ
d Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
- Quan sát vùng có màu đen trên bản đồ.Xung quanh vùng có một giải phân cáchsáng - tối, đó chính là vùng đệm giữa ngày
và đêm
e Đặt thời gian quan sát.
- Nháy lên các nút lệnh thời gian để đặtlại thời gian nh ngày - tháng - năm, giờ -
Trang 33- HS sử dụng phiếu học tập vận dụng đặt
lại các thông số theo yêu cầu của GV
- GV nhận xét
phút - giây
d củng cố
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại các thành phần chính có trên giao diện của phầnmềm
- GV hớng dẫn lại một số thao tác chính để sử dụng phần mềm có hiệu quả
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Xem các hình vẽ trong SGK của phần mềm SUN TIMES
- Xem trớc nội dung mục 4 bài ‘Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times’.
_
tiết 26: tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times (Tiết 2)
Ngày soạn:03/12/2010 Ngày giảng:06/12/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm
- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm
*Kĩ năng:
- Nhận diện giao diện của phần mềm
- Sử dụng phần mềm để quan sát các lĩnh vực khác nhau
2 Bài cũ: Em hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Sun Times? Các
thành phần chính có trên giao diện của phần mềm?
3 Chuyển giảng
4 Bài mới
?HS sử dụng phiếu học tập liệt kê các
- GV chiếu máy hớng dẫn HS các thao tác
để hiện hoặc không hiện hình ảnh bầu trời
theo thời gian
?Em có nhận xét gì về kết quả khi thực
hiện cùng một các thao tác theo trình tự
- HS trả lời
- GV nhận xét và lu ý cho HS là tuy cùng
làm một công việc nhng sẽ cho 2 kết quả
khác nhau
- GV chiếu máy hớng dẫn HS các thao tác
để cố định vị trí và thời gian quan sát trên
b Cố định vị trí và thời gian quan sát
- Options Maps Hủy chọn tại mụcHover Update
Trang 34ớng dẫn.
- GV nhận xét
- GV chiếu máy hớng dẫn HS các thao tác
để tìm các địa điểm có thông tin thời gian
trong ngày giống nhau
- HS nêu lại các thao tác mà GV vừa hớng
- GV giới thiệu cho HS 2 nút lệnh dùng
để quan sát sự chuyển động của thời gian
- Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực View Eclipse Nháy nút Find (Future)
để tìm nhật thực trong tơng lai hoặc nút Find(Past) để tìm nhật thực trong quá khứ
e Quan sát sự chuyển động của thời gian.
- Để thời gian chuyển động nháy vàonút Muốn dừng nháy chuột vào nút
d củng cố
- HS nhắc lại các thao tác để sử dụng phần mềm
- GV hớng dẫn lại một số thao tác chính để sử dụng phần mềm có hiệu quả
A Mục tiêu bài học
Trang 35tiết, quan sát và nhận biết thời gian, quan
sát và xem thông tin thời gian chi tiết của
một địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm
giữa ngày và đêm, đặt thời gian quan sát
- GVquan sát và hớng dẫn HS
- Các nhóm quan sát kết quả nhận đợc
trên màn hình và rút ra nhận xét
- GV nhận xét và thực hiện lại cho HS
- GV yêu cầu HS thoát phần mềm
- Thoát máy
2 quan sát giao diện của phần mềm.
- Bảng chọn và các nút lệnh
- Thông tin về một địa điểm
- Bản đồ và các địa điểm đợc đánh dấu
b Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và
đêm
c Quan sát và xem thông tin thời gian chitiết của một địa điểm cụ thể
d Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
e Đặt thời gian quan sát
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
- HS nêu lại các thao tác để sử dụng phần mềm Sun Times
A Mục tiêu bài học
Trang 36Hoạt động dạy học Nội dung
- HS khởi động vào Sun Times
- GV yêu cầu HS chọn vị trí ban đầu là
Hà Nội và thực hiện các thao tác để tìm
các địa điểm có thông tin thời gian trong
ngày giống nhau
- GV quan sát
- HS quan sát kết quả nhận đợc trên màn
hình và rút ra nhận xét
- GV yêu cầu HS chọn vị trí ban đầu là
Hà Nội và thực hiện các thao tác để tìm
kiếm và quan sát hiện tợng nhật thực
b Cố định vị trí và thời gian quan sát
- Options Maps Hủy chọn tại mụcHover Update
c Tìm các địa điểm có thông tin thời giantrong ngày giống nhau
- Chọn vị trí ban đầu Options Anchor Time To Sunrise
d Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên Trái
e Quan sát sự chuyển động của thời gian
- Để thời gian chuyển động nháy vàonút Muốn dừng nháy chuột vào nút
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm
- HS nêu lại các thao tác để sử dụng phần mềm Sun Times
- Xem trớc nội dung mục 1, 2, 3 bài ‘Câu lệnh điều kiện’.
tiết 29: bài 6: câu lệnh điều kiện (tiết 1)
Ngày soạn:10/12/2010 Ngày giảng:16/12/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình
Trang 37- Biết cấu trúc rẽ nhánh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào
điều kiện
*Kĩ năng:
- Mô tả đợc hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- Kiểm tra tính đúng, sai của điều kiện
- HS hoạt động nhóm thảo luận và liệt kê
các hoạt động mà các em thờng làm mỗi
?Có những hoạt động nào có sự thay đổi
bởi sự tác động của một hoàn cảnh cụ thể
nào đó không? Lấy ví dụ minh hoạ
- HS hoạt đông động nhóm thảo luận
- GV: Mỗi điều kiện đợc mô tả dới dạng
một phát biểu Hoạt động tiếp theo phụ
thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó
- HS sử dụng phiếu học tập nêu một số ví
dụ về hoạt động có điều kiện ở trong Tin
học
- HS sử dụng phiếu học tập liệt kê lại các
phép so sánh và kí hiệu các phép so sánh
đó đợc sử dụng trong Pascal
?Kết quả kiểm tra của các phép so sánh là
- HS hoạt động nhóm thảo luận các điều
kiện sẽ xẩy ra
- HS đại diện nhóm trả lời
- các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng, giải
thích cho HS hiểu
1 hoạt động phụ thuộc vào điều kiên
- Những hoạt động chỉ đợc thực hiện khimột điều kiện cụ thể đợc xẩy ra Điềukiện thờng là một sự kiện đợc mô tả sau từ
nếu
“ ”
2 tính đúng hoặc sai của các điều kiện.
- Kết quả kiểm tra đúng: Điều kiện đợcthoả mãn
- Kết quả kiểm tra sai: Điều kiện khôngthoả mãn
Trang 38d củng cố
- HS nhắc lại hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
- GV chiếu máy - HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Hãy mô tả các điềukiện cho dới đây trong ngôn ngữ Pascal
a n là một số nguyên chia hết cho 3.
b m là một số nguyên không chia hết cho 7.
c y là một số dơng không vợt quá 100.
d Tổng hai số bất kỳ trogn ba số a, b, c luôn lớn hơn số còn lại.
e Hai số a và b khác 0 có cùng dấu.
f a và b là hai số nguyên tỉ lệ thuận với nhau theo tỉ lệ 3:4.
g Số a > 5 và tổng của hai số b và c = 10, hoặc số a <=5 và tổng hai số b và c = - 20.
Trang 39tiết 30: bài 6: câu lệnh điều kiện (tiết 2)
Ngày soạn:10/12/2010 Ngày giảng:16/12/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dang: Dạng thiếu và dạng đầy đủ
- Biết mọi ngôn ngữu lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ trongPascal
*Kĩ năng:
- Viết đợc câu lệnh điều kiện ở cả 2 dạng
- Phân biệt đợc sự khác nhau của 2 dạng câu lệnh điều kiện
- GV: Khi thực hiện một chơng trình, máy
tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ
câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng
- GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS hiểu
?HS quan sát ví dụ 2 SGK/48
- GV gọi HS đọc lại ví dụ
- HS hoạt động nhóm thảo luận mô tả
hoạt động tính tiền cho bài toán trên
- GV quan sát, gọi ý cho các nhóm
- HS đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét các nhóm
- GV treo bảng phụ và giải thích các hoạt
động đợc đa ra để giải quyết yêu cầu của
bài toán trên
?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách
mô tả hoạt động trên
?HS quan sát ví dụ 3 SGK/48
- GV gọi HS đọc lại ví dụ
- HS hoạt động nhóm thảo luận mô tả
hoạt động tính tiền cho bài toán trên
- GV quan sát, gọi ý cho các nhóm
- HS đại diện các nhóm trả lời
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét các nhóm
- GV treo bảng phụ và giải thích các hoạt
động đợc đa ra để giải quyết yêu cầu của
bài toán trên
?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách
mô tả hoạt động trên
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu vì sao
ví dụ 2 đợc gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng
4 cáu trúc rẽ nhánh.
- Máy tính thực hiện tuần tự các câu lệnh,
từ câu lệnh đầu tiên cho đến câu lệnh cuốicùng
Ví dụ 2: Mô tả hoạt động tính tiền cho khách.
+ Bớc 3: In hóa đơn
Cách phụ thuộc vào điều kiện nh trêngọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ
Trang 40thiếu còn ví dụ 3 đợc gọi là cấu trúc rẽ
- GV treo bảng phụ giới thiệu 2 dạng của
câu lệnh điều kiện
- GV giải thích cho HS các từ khoá IF,
THEN, ELSE và các tham số có trong câu
lệnh
- GV lu ý thêm cho HS trớc từ khoá ELSE
không sử dụng dấu chấm phẩy đối với câu
lệnh đứng trớc nó
?HS quan sát ví dụ 4, ví dụ 5 SGK/49
- HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cấu
lệnh điều kiện phù hợp để giải quyết 2 bài
toán
- HS đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng, giải
thích cho HS
5 Câu lệnh điều kiện.
- Kết quả kiểm tra đúng: Điều kiện đợcthoả mãn
- HS nhắc lại 2 dạng cấu trúc của câu lệnh điều kiện
?HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập 4 SGK/51
E h
ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập 5, 6 SGK/51 và bài tập 1, 2 của bài thực hành 4
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
tiết 31: bài thực hành 4: sử dụng lệnh điều kiện if then (tiết 1)
Ngày soạn:12/12/2010 Ngày giảng:23/12/2011
A Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS luyện tập sử dụng lệnh điều kiện If then
*Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chơng trình đơn giản
- Hiểu đợc ý nghĩa thuật toán sử dụng trong chơng trình
- HS khởi động vào Pascal
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK/52
- GV hớng dẫn cho HS khai báo biến và
sử dụng câu lệnh If then dạng đầy đủ để
giải quyết yêu cầu của bài tập trên
bài 1: Viết chơng trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và
in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
Chơng trình: