1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TIN HỌC 8

42 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 414 KB

Nội dung

Tiết 1: Khái niệm tin học - Máy tính (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy: - HS nắm đợc tin học là một ngành khoa học; đặc tính và vai trò của máy tính điện tử - HS hiểu đợc thế nào là thuật ngữ tin học; hệ thống tinh học - Nắm đợc cấu trúc của máy tính gồm những thành phần và thiết bị nào? Máy tính họat động nh thế nào? II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + Soạn giáo án dựa trên SGK thí điểm cho HS lớp 10, tìm hiểu tài liệu liên quan + Các thiết bị của máy vi tính hoặc tranh vẽ các thiết bị đó (nếu có) - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài + Tìm các tài liệu có liên quan đến bài học và môn học III/ Hoạt động của thầy và trò T.g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 30 A. ổ n định t ổ chức : - Kiểm tra sĩ số và bao quát lớp - Lớp trởng báo cáo 3 B. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) 37 C.Bài mới: I. Khái niệm tin học 1.Tin học là một ngành khoa học: - Gv giảng giải: Lịch sử phát triển xã hội loài ngời đang ở nền văn minh thứ 3. Sự hình thành và phát triển của mỗi nền văn minh gắn liền với sự ra đời của một công cụ lao động mới: Lửa với nền văn minh nông nghiệp, máy hơi nớc với nền văn minh công nghiệp và máy tính điện tử với nền văn minh thông tin. Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới con ngời cũng tập trung trí tuệ từng bớc xây dựng ngành khoa học tơng ứng để đáp ứng yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin và ngành khoa học tin học đợc hình thành + ứng dụng của tin học đối với xã hội ngày nay là gì? + Khi nói đến tin học các em nghĩ ngay đến gì? - Gv giảng cho Hs bởi ngành tin học gắn liền với máy tính điện tử và sự khác nhau giữa tin học và máy tính điện tử 2. Thuật ngữ tin học: + Ngời ta đã định nghĩa tin học nh thế nào? - Gv đa ra sự định nghĩa khác nhau của các quốc gia và giải thích tại sao có sự khác nhau đó, cuối cùng đa ra khái niệm về thuật ngữ tin học cho Hs: Tin học là một ngành khoa học dựa trên máy tính điện - HS nghe giảng và ghi nội dung cần thiết vào vở - ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội - Máy vi tính - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - Hs suy nghĩ - Hs nghe giảng và ghi chép tử nghiên cứu cấu trúc, các tính chất chung của thông tin, các quy luật và phơng pháp thu thập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội. 3. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: a. Đặc tính của máy tính điện tử: + Máy tính có những đặc điểm gì? - Gv ghi lại các câu trả lời của Hs lên bảng, gọi Hs khác nhận xét bổ sung và chốt lại các câu trả lời đúng - Gv giảng giải cho Hs nghe về từng đặc tính của máy tính điện tử b.Vai trò của máy tính điện tử + Máy tính có những vai trò gì? - Gv đa ra kiến thức chuẩn cho Hs: + Lu trữ, tìm kiếm, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả + Hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con ngời làm những việc do con ngời giao cho bằng cách thực hiện những chơng trình mà con ngời viết cho chúng + Là thớc đo để đánh giá trình độ của một quốc gia II. Cấu trúc và hoạt động của máy tính: 1. Khái niệm về hệ thống tin học: a. Khái niệm: Hệ thống tin học là phơng tiện dựa trên máy tính điện tử ding để thực hiện các loại thao tác: nhận thông tin, xử lí, lu trữ, truyền và đa thông tin ra b. Hệ thống tin học: gồm 3 phần - Phần cứng: Gồm các thiết bị, linh kiện điện tử cấu tạo nên máy vi tính + Em hãy cho ví dụ về phần cứng của máy vi tính? - Phần mềm: Gồm các chơng trình chạy trên máy vi tính. Mỗi chơng trình là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính biết điều cần làm + Em hãy cho ví dụ về các phần mềm của máy vi tính mà em biết? - Gv giới thiệu về các loại phần mềm nh hệ điều hành ngôn ngữ lập trình, các chơng trình ứng dụng, 2. Cấu trúc của một máy tính: Gồm: 2.1. Bộ xử lý trung tâm ( CPU): là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị thực hiện chơng trình gồm: - Khối tính toán số học và logic (ALU) - Khối điều khiển trung tâm (CU) - Hs suy nghĩ trả lời: + Làm việc liên tục 24/24h + Tốc độ xử lý thông tin nhanh, chính xác + Lu trữ một lợng lớn thông tin trong không gian hạn chế + Máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau tạo thành hệ thống lớn - Hs suy nghĩ trả lời - Hs nghe và ghi vào vở nội dung cần thiết - Hs ghi các mục lục và các nội dung cần thiết - Hs trả lời: màn hình, bàn phím, chute, ổ cứng, ổ mềm, loa, - Hs suy nghĩ trả lời: Windows, Word, Excel, - Hs nghe giảng - Hs nghe giảng về cấu trúc của một máy tính và các thành phần trong khối nh: ALU, CU, thanh ghi, ROM, - Thanh ghi 2.2. Bộ nhớ trong (chính: Main memory): Dùng để lu giữ chơng trình và dữ liệu đa vào cũng nh dữ liệu thu đ- ợc trong quá trình thực hiện chơng trình. Bộ nhớ trong gồm: - Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( RAM) 2.3. Bộ nhớ ngoài ( Secondary memory): Dùng để lu giữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa compact, . 2.4. Thiết bị vào ( Input device): Dùng để đa thông tin vào máy nh: bàn phím, chuột, máy quét, máy đọc bìa, 2.5. Thiết bị ra (Output device): Dùng để đa dữ liệu trong máy ra môi trờng ngoài nh: màn hình, máy in, các ổ đĩa, 3. Hoạt động của máy tính: - Gv giảng cho Hs về hoạt động của máy tính, thông tin về một lệnh, cách xử lý thông tin của máy tính - Gv chốt lại kiến thức: + Máy tính hoạt động theo chơng trình + Máy tính thực hiện lệnh ở mỗi thời điểm + Khi xử lý thông tin, máy tính xử lí đồng thời một dãy bit chứ không xử lý từng bit. Dãy bit nh vậy đợc gọi là từ máy. RAM, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra, - Hs ghi lại nội dung cần ghi nhớ - Hs nghe giảng về bộ nhớ ngoài - Hs nghe giảng về bàn phím, chuột . - Hs nghe giảng về màn hình, máy in, các ổ đĩa, - Hs nghe giảng - Hs ghi những nội dung cần thiết 3 D. Củng cố Đa câu hỏi củng cố bài học cho HS: + Nêu khái niệm về tin học? Hệ thống tin học? Vai trò của máy tính điện tử ? + Trình bày cấu trúc của máy tính? Cách hoạt động của máy tính? - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung 13 0 E. H ớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và trả lời đợc các câu hỏi: + Nêu khái niệm về tin học? Hệ thống tin học? Vai trò của máy tính điện tử ? + Trình bày cấu trúc của máy tính? Nêu chức năng của các thành phần trong cấu trúc? Hoạt động của máy tính? - Đọc trớc bài mới - HS ghi lại hớng dẫn về nhà thực hiện Tiết 7: Tin học và xã hội (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy: - Hs nắm đợc các loại ứng dụng của tin học, một số ảnh hởng tin học với xã hội; tình hình của xã hội hoá tin học - Giáo dục để học sinh nhận biết đợc vai trò của tin học, ý thức khi sử dụng các ứng dụng, các chơng trình. - Giáo dục văn hoá và pháp luật trong xà hội tin học hoá. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: Soạn giáo án dựa trên SGK thí điểm lớp 10, giáo trình tài liệu có liên quan - HS: Chuẩn bị sách vở, ghi chép bài đầy đủ, chuẩn bị sẵn sàng tiếp thu bài. III/ Hoạt động của thầy và trò T.g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 30 A. ổ n định t ổ chức : - Kiểm tra sĩ số và bao quát lớp - Lớp trởng báo cáo 3 B. Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là ngôn ngữ lập trình? So sánh ngôn ngữ bậc cao với ngôn ngữ máy? + Phần mềm là gì? Nêu một số phần mềm ứng dụng? Trong máy tính phần mềm nào quan trọng nhất? - 02 Hs lên bảng trả lời - Hs dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung 37 C.Bài mới: I. Những ứng dụng của tin học 1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật: Gv giảng: Các bài toán thiết kế kỹ thuật, xử lý các số liệu thực nghiệm, quy hoạch và tối u hoá thờng dẫn đến khối lợng rất lớn các tính toán số. Nếu không dùng máy tính thì không thể thực hiện đợc các thông tin đó trong thời gian cho phép. Nhờ máy tính, nhà thiết kế có thể tính toán đợc các phơng án đó một cách trực quan, có thể sửa các phơng án thiết kế. 2. Giải các bài toán quản lý: - Gv giảng: Các hoạt động quản lý phải xử lý một khối lợng thông tin lu trữ lớn nhng các phép xử lý nói chung là đơn giản + Ngời ta sử dụng các phần mềm nào để quản lý? + Quy trình ứng dụng tin học gồm các bớc nào? - Gv nghe các ý kiến trả lời và nhận xét rồi chốt lại kiến thức chuẩn: Quy trình ứng dụng tin học gồm các bớc: +Tổ chức lu trữ các hồ sơ, chứng từ trên máy và sắp xếp chúng một cách hợp lý để tiện dùng + Xây dựng các chơng trình tiện dụng làm các việc nh cập nhật các hồ sơ, bổ sung, sửa chữa, loại bỏ, + Khai thác các thông tin theo các yêu cầu: Tìm kiếm, thống kê, in các bảng biểu. 3. Tự động hoá và điều khiển: - Gv: Máy tính có thể giúp con ngời tính đến mọi yếu tố, tình huống liên quan đến một công việc noà đó mà con ngời quyết định nên tiến hành nh thế nào bằng cách xem xét mọi khả năng và đa ra cho con gnời một - Hs nghe giảng bài - Hs suy nghĩ - Hs ghi lại những nội dung kiến thức cơ bản - Hs nghe giảng bài - Hs suy nghĩ trả lời: + Các phần mềm chuyên dụng: Excel, Quatro, + Các hệ quản trị dữ liệu: Foxpro, Access, . - Hs ghi lại những nội dung kiến thức cơ bản - Hs nghe giảng bài - Hs ghi lại những nội dung kiến thức cơ bản số phơng án có thể lựa chọn tơng đối tốt. + Con ngời phóng đợc các vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là nhờ đâu? - Gv chốt lại: Với sự giúp đỡ của máy tính con ngời có đợc những công trình tự động hoá linh hoạt, chuẩn xác, rẻ, hiệu quả và đa dạng. 4. Truyền thông: - Gv: Ngày nay, thông qua các mạng viễn thông từ một vị trí bất kỳ trên hành tinh, con ngời có thể tiếp cận đợc với những th viện điện tử. + Mạng máy tính toàn cầu đợc sử dụng rộng rãi hiện nay là gì? - Gv: Sự liên kết hữu cơ giữa mạng truyền thông và mạng máy tính tạo thành hệ thống thông tin. Tự động hóa giúp con ngời dễ dàng truy cập nguồn tài nguyên, tri thức nhân loại. 5. Soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng: + Khi cha có máy vi tính ngời ta soạn thảo văn bản bằng gì? - Gv giảng về tác dụng của máy tính trong việc soạn thảo, in ấn, lu trữ, văn phòng - Gv: Tin học giúp cho việc soạn thảo văn bản, xử lý văn bản, xử lý ảnh, in ấn nhanh, đẹp chính xác 6. Trí tuệ nhân tạo: + Em hãy cho biết một số ví dụ về trí tuệ nhân tạo? - Gv đa ra nội dung kiến thức: Trí tuệ nhân tạo là thiết kế các máy có thể đảm đơng một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con ngời hoặc những đặc thù của con ngời. 7. Giáo dục: + Tin học có tác dụng nh thế nào với giáo dục? - Gv nghe các ý kiến trả lời và chốt lại: Nhờ áp dụng các thành tựu của tin học có thể thiết kế đợc nhiều thiết bị dạy và học, thiết kế những phần mềm dạy học giúp ngời tự học và đào tạo từ xa qua mạng máy tính 8. Giải trí: + Em có biết những ứng dụng nào của tịn học nữa không? II. ả nh h ởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội: - Gv giảng: Mối quan hệ tơng tác giữa các nhu cầu xã hội ngày càng đa dạng và những tiến bộ của khoa học và kỹ thuật đã dẫn đến sự phát triển nh vũ bão của tin học. Nền tin học của một quốc gia đợc xem là phát triển nếu nó đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân và kho tàng tri thức nhân loại. - Hệ thống máy tính mạnh - Hs ghi lại những nội dung kiến thức cơ bản - Hs nghe giảng bài - Mạng Internet - Hs ghi lại những nội dung kiến thức chính - Máy chữ - Hs nghe giảng - Máy phiên dịch, máy chuẩn đoán bệnh, hệ nhận dạng chữ viết, tiếng nói, rôbôt, - Hs nghe giảng và ghi lại nội dung kiến thức. - Hs suy nghĩ trả lời - Hs nghe giảng và ghi lại nội dung kiến thức cần thiết - Xem phim, ảnh, nghe nhạc, chơi điện tử, . - Hs nghe giảng và ghi lại nội dung kiến thức cần thiết - Gv giới thiệu về tình hình xây dựng và phát triển tin học ở Việt Nam. - Gv chốt lại kiến thức cơ bản: + Các thành tựu của tin học đợc áp dụng ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội và đem lại các hiệu quả to lớn + Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ choc các hoạt động. III. Xã hội tin học hoá: + Xã hội tin học hoá là gì? - Là xã hội mà các mặt hoạt đọng chính nh: Sản xuất hàng hoá, quản lý, giáo dục và đào tạo, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần đợc điều hành với sự hỗ trợ của của các mạng máy tính có hệ thống thông tin lớn liên kết các vùng lãnh thổ với nhau + Em thử nghĩ xem cuộc sống xã hội sẽ nh thế nào? - Gv giảng: Các thế hệ rôbôt với nhiều loại khác nhau dành cho các ngành nghề khác nhau, chúng có thể thay thế con ngời làm việc trong những nghề nguy hiểm nh: dới hầm lò, trong lòng đất, thám hiểm thiên nhiên, IV. Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá: + Hành động nào là phạm pháp? - Những hành động vô ý thức do thiếu hiểu biết hoặc cố ý làm ảnh hởng đến việc hoạt động bình thờng của hệ thống đều là phạm pháp. + Các quốc gia phải có biện pháp gì để bảo vệ lợi ích chung? - Đa ra những quy định, luật lệ để bảo vệ thông tin và xử lý những kẻ phạm tội. + Trong xã hội tin học hoá thì đòi hỏi văn hoá của mỗi ngời nh thế nào? - Đào tạo các thế hệ về phong cách sống, làm việc khoa học, có tổ choc, trình độ, kiến thức vững vàng và khả năng thực hành tốt. - Mọi ngời dân phải học tập thờng xuyên để nâng cao sự hiểu biết và tri thức - Hs nghe giảng và liên hệ tình hình phát tiển tin học ở địa phơng. - Hs nghe giảng và ghi lại nội dung kiến thức cần thiết - Hs suy nghĩ trả lời - Con ngời chỉ cần giao tiếp với nhau qua mạng: cơ quan không cần trụ sở, học tại nhà qua mạng, mua bán qua mạng, . - Truy cập bất hợp pháp các nguồn thông tin, phá hoại các thông tin trên mạng của các cơ quan, vi phạm quyền sở hữu thông tin, tung vào mạng virus - Thế hệ trẻ phải có trình độ phù hợp với xã hội - Mọi ngời phải không ngừng học tập 3 D. Củng cố + Nêu các ứng dụng của tin học? Nó đợc áp dụng vào trờng em nh thế nào? + Nếu có điều kiện em muốn ứng dụng tin học vào cuộc sống gia đình em nh thế nào? + Vì sao những vấn đề về pháp luật cần đợc coi trọng trong xã hội tin học hoá? + Suy nghĩ của em về trách nhiệm của các thế hệ t- ơng lai đối với sự phát triển tin học của nớc ta? - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến 130 E. H ớng dẫn về nhà Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết với những nội dung sau: - HS ghi lại hớng dẫn ôn tập để về nhà thực 1. Trình bày khái niệm tin học? Kiến trúc và hoạt động của máy tính? 2. Nêu khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin? Thông tin tồn tại ở những dạng nào? Cho ví dụ? 3. Khái niệm bài toán, thuật toán, ngôn ngữ lập trình? Có những ngôn ngữ lập tình nào? Ngôn ngữ nào có u điểm nhất? 4. Có những loại phần mềm nào? Phần mềm nào quan trong nhất? 5. Nêu ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội? hiện chuẩn bị cho bài kiểm tra. Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy: - Hs nắm đợc đặc tính, vai trò của máy tính điện tử. Nắm đợc cấu trúc của một máy tính điện tử, khái niệm tin học. - Hs hiểu đợc thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Đơn vị đo thông tin là gì? - Hs nêu đợc các khái niệm thuật toán, chơng trình, ngôn ngữ lập trình II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: Đề bài kiểm tra đợc soạn và viết sẵn ra bảng phụ - HS: + Học bài ở nhà nh đã hớng dẫn + Chuẩn bị đầy đủ giấy, bút để làm bài kiểm tra III/ Hoạt động của thầy và trò T.g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 30 A. ổ n định t ổ chức : - Kiểm tra sĩ số và bao quát lớp - Hs báo cáo 3 B. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài ) 37 C.Đề bài: Gv treo bảng phụ chép sẵn nội dung kiểm tra Kiểm tra: Tin học 8 (Thời gian 45 ) I. Phần trắc nghiệm: ( 6điểm) Câu 1: Dùng cụm từ gợi ý điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Bên trong máy tính ngời ta dùng (1) để biểu diễn thông tin b. Tin học là một ngành (2) .dựa trên .(3) .nghiên cứu cấu trúc, các tính chất chung của (4) , các quy luật và ph ơng pháp thu thập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền .(5) . và ứng dụng của nó vào các lĩnh vực khác nhau của .(6) . Câu 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 2.1. Một byte bằng: A. 16 bit B. Một ký tự C. 8 bit D. Cả A, B, C 2.2.Máy tính đợc cấu tạo bởi: A. Bàn phím và màn hình B. Phần cứng và phần mềm C. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài D. Cả A và B 2.3 Một kilobyte (KB) bằng: A. 1000 byte B. 1024 byte C. 1500 byte D. 1020 byte 2.4. CPU (bộ xử lý trung tâm) là: A. Bộ não của máy tính B. Một loại điều khiển đĩa C. Một loại bộ nhớ D. Không câu nào ở trên đúng Câu 3: Chọn phơng án ở phần B để ghép với phơng án ở phần A để đợc câu trả lời đúng: Phần A Phần B 1. Bộ nhớ trong gồm a. Khối điều khiển (CU), khối tính toán số học và logic (ALU), các thanh ghi 2.Bộ xử lý trung tâm (CPU) gồm có: b. Bàn phím, chuột, máy quét 3. Bộ nhớ ngoài có các thiết bị nh: c. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) và bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) 4. Thiết bị vào chuẩn nh d. Màn hình, ổ đĩa, máy in, 5. Thiết bị ra chuẩn nh e. Đĩa cứng, đĩa mềm, . II. Phần tự luận (4 điểm): Câu 1: Thông tin là gì? Thông tin tồn tại ở các dạng nào? Cho ví dụ? Dữ liệu là gì? Câu 2: Trình bày khái niệm: Thuật toán, chơng trình, - Hs làm bài kiểm tra ngôn ngữ lập trình? Đáp án Biểu điểm I. Phần trắc nghiệm (6 điểm): Câu 1: (1.5 điểm): Mỗi từ điền đúng đợc 0.25đ (1): Mã nhị phân (3). Máy tính điện tử (5).Thông tin (2): Khoa học (4). Thông tin (6). Đời sống xã hội Câu 2: ( 2.0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0.5đ 2.1.C 2.2.B 2.3.B 2.4A Câu 3: ( 2.5 điểm): Mỗi ý ghép đúng đợc 0.5đ 1.c 2.a 3.e 4.b 5.d II. Phần tự luận (4 điểm): Câu 1: ( 2.0điểm) - Trình bày đúng khái niệm thông tin: 1.0đ - Nêu đúng 3 dạng tồn tại của thông tin và ví dụ : 0.75đ (mỗi ý đúng 0.25đ) - Trình bày đúng khái niệm dữ liệu :0.25đ Câu 2: - Trình bày đúng khái niệm thuật toán: 1.0đ - Trình bày đúng khái niệm chơng trình: 0.5đ - Trình bày đúng khái niệm ngôn ngữ lập trình: 0.5đ 3 D. Nhận xét - đánh giá giờ kiểm tra - Gv yêu cầu Hs chuyển bài ra đầu bàn, thu bài - Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS; ý thức làm bài - HS lắng nghe Đủ tuần 04: Ch ơng II : Hệ điều hành Tiết 9: Hệ điều hành I/ Mục tiêu bài dạy: - Hs nắm đợc khái niệm hệ điều hành, cách nạp hệ điều hành, chức năng của hệ điều hành - Hs biết cách giao tiếp với hệ điều hành, nắm đợc một số hệ điều hành phổ biến - Rèn cho Hs kỹ năng giao tiếp với hệ điều hành II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + Soạn giáo án dựa trên SGK thí điểm dành cho Hs lớp 10 và tài liệu liên khác + Máy vi tính - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài + Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài học III/ Hoạt động của thầy và trò T.g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 A. ổ n định t ổ chức : - Kiểm tra sĩ số và bao quát lớp - Lớp trởng báo cáo 3 B. Kiểm tra bài cũ : + Nêu các phần mềm máy tính? Phần mềm nào quan trọng nhất? - 01 Hs trả lời, lớp theo dõi, bổ sung 36 C.Bài mới: 1. Khái niệm hệ điều hành (HĐH): + Hệ điều hành là gì? Hệ điều hành có vai trò gì? - HĐH là một tập hợp có tổ chức các chơng trình thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo quan hệ giữa ngời và máy tính; cung cấp các phơng tiện và dịch vụ để ng- ời sử dụng dễ dàng thực hiện chơng trình; quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách hiệu quả và tối u + HĐH đợc lu trữ dới dạng nào? HĐH đợc lu trữ ở đâu? 2. Giao tiếp với hệ điều hành: Gv giảng: Khi làm việc với máy tính nghĩa là ta đang làm việc với HĐH. Vì HĐH đợc lu trữ trên bộ nhớ ngoài nên để làm việc với máy tính ta phải nạp HĐH vào bộ nhớ trong. a. Nạp hệ điều hành - Muốn nạp hệ điều hành cần có đĩa khởi động ( đĩa chứa các chơng trình phục vụ cho việc hệ điều hành) - Thực hiện một trong các thao tác sau: + Bật nguồn (nếu máy tính đang ở trạng thái tắt) + ấn nút Reset (nếu máy tính đang ở trạng thái hoạt động và trên máy có nút này) + ấn đồng thời Ctrl + Alt + Del (nếu máy tính đang ở trạng thái hoạt động hoặc bị treo) - Gv giới thiệu cách làm của máy tính khi nạp hệ điều hành bằng một trong 3 cách trên. b. Cách làm việc với hệ điều hành: Có hai cách để ngời sử dụng đa yêu cầu hoặc các thông tin cần thiết cho hệ thống: + Đa vào các lệnh (command) + Chọn các đề xuất do hệ thống đa ra trên bảng chọn (menu). c. Ra khỏi hệ thống: - Gv: Khi kết thúc làm việc ta cần báo cho hệ thống biết rồi tắt máy. Mỗi hệ điều hành cụ thể đều cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau để khởi động lại hệ điều hành hoặc ra khỏi hệ thống - Hs suy nghĩ trả lời: HĐH đóng vai trò cầu nối giữa thiết bị với ng- ời sử dụng, và giữa thiết bị với các chơng trình thực hiện trên máy - Các môđun độc lập trên bộ nhớ ngoài - Hs nghe giảng - Hs nghe và ghi lại những nội dung cần thiết - Hs nghe giảng - Hs nghe giảng - Hs ghi lại những nội dung cần thiết - Hs nghe giảng - 2 chế độ ra khỏi hệ thống là tắt máy và tạm [...]... tập tin - Giúp Hs nắm đợc khái niệm tập tin, cấu tạo của tập tin (phần tên, phần mở rộng), cách đặt tên tập tin trong MS DOS, WINDOWS - Nắm đợc th mục, vai trò của th mục, phân biệt th mục và tập tin Nắm đợc khái niệm và cách viết đờng dẫn, nhận biết đợc kí hiệu ổ đĩa - Hiểu đợc hệ thống quản lý tập tin II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + Giáo án, giáo trình, tài liệu liên quan đến bài học. .. hỏi củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới - HS ghi lại hớng dẫn để về nhà thực hiện Tiết 16+17+ 18: TH: Quản lý tập tin với windows explorer (tiếp theo) I/ Mục tiêu bài dạy : - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài + III/... hỏi củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới - HS ghi lại hớng dẫn để về nhà thực hiện Tiết 16+17+ 18: TH: Quản lý tập tin với windows explorer (tiếp theo) I/ Mục tiêu bài dạy : - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài + III/... * Gv tổng hợp lại các ý kiến trả lời và đa ra câu trả lời đúng: - Chọn một tệp tin: Đa con trỏ chuột tới biểu tợng cần chọn rồi nháy chuột - Chọn nhiều tệp tin liền kề: Nháy chuột ở tệp tin đầu, ấn giữ Shift, nháy chuột ở tệp tin cuối - Chọn nhiều tệp tin không liền kề: Chọn tệp tin đầu, ấn giữ Ctrl trong khi chọn các tệp tin tiếp theo - Phải chuột (hoặc vào Edit) chọn Select all b Sao chép tệp và th... về nhà thực hiện Tiết 16+17+ 18: TH: Quản lý tập tin với windows explorer (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy : - Hs biết cách tạo th mục, sao chép th mục, tệp tin, mở tệp tin trong th mục trên Windows Explorer - Rèn kỹ năng thực hành, thao tác trên Windows Explorer về quản lý tệp tin - Hs hiểu rõ cách quản lý tệp tin trên Windows Explorer II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: +Phòng máy... phát biểu - Đa câu hỏi củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới Tiết 27+ 28+ 29: Th: Soạn thảo văn bản đơn giản (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy : - - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài + III/ Hoạt động của thầy và... củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới - HS ghi lại hớng dẫn để về nhà thực hiện Tiết 27+ 28+ 29: Th: Soạn thảo văn bản đơn giản (tiếp theo) (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy : - - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài +... củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới - HS ghi lại hớng dẫn để về nhà thực hiện Tiết 27+ 28+ 29: Th: Soạn thảo văn bản đơn giản (tiếp theo) (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy : - - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài +... củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới - HS ghi lại hớng dẫn để về nhà thực hiện Tiết 19+20: TH: bài tập tổng hợp về windows (tiếp theo) (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy : - - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài +... câu hỏi củng cố bài học cho HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS; ý thức học; kết quả - HS lắng nghe học: 130 E Hớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi - Đọc trớc bài mới Tuần - HS ghi lại hớng dẫn để về nhà thực hiện : 11 Tiết 21: Ôn tập chơng I và II (Giáo án chi tiết) I/ Mục tiêu bài dạy : - - II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - GV: + + - HS: + Chuẩn bị sách vở, tâm thế sẵn sàng học bài + III/ Hoạt . nguyên thông tin và ngành khoa học tin học đợc hình thành + ứng dụng của tin học đối với xã hội ngày nay là gì? + Khi nói đến tin học các em nghĩ ngay đến gì?. bởi ngành tin học gắn liền với máy tính điện tử và sự khác nhau giữa tin học và máy tính điện tử 2. Thuật ngữ tin học: + Ngời ta đã định nghĩa tin học nh

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

37’ C.Đề bài: Gv treo bảng phụ chép sẵn nội dung kiểm tra Kiểm tra: Tin học 8 - GA TIN HỌC 8
37 ’ C.Đề bài: Gv treo bảng phụ chép sẵn nội dung kiểm tra Kiểm tra: Tin học 8 (Trang 8)
+ Chọn các đề xuất do hệ thống đa ra trên bảng chọn (menu). - GA TIN HỌC 8
h ọn các đề xuất do hệ thống đa ra trên bảng chọn (menu) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w