1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tin hoc 6 hk2

31 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN && Bài: 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I. YÊU CẦU : - Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của Word và biết được thao tác khởi động của Word. - Học sinh nhận biết được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: thanh bảng chọn; thanh công cụ; … - Hiểu được các vai trò của thanh bản chọn và nút lệnh, sự tương đương về tác dụng các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết mở các bảng chọn, chọn các lệnh và cách sử dụng các nút lệnh. - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Phương pháp: 2. Phương tiện : Giáo viên: giáo án, tranh ảnh, ,… Học sinh: sách vở, … III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : ( ) điểm danh lớp 2. Kiểm tra bài cu õ: ( ) 3. Nội dung bài mới : ( ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS dẫn: hằng ngày các em có thể tự mình viết hay làm một văn bản ta phải vừa viết và vừa đònh dạng, … nhưng máy tính thì có thể viết xong đoạn văn rồi quay lại đònh dạng, vẽ, trang trí chỉnh sửa theo ý muốn đó là nhờ có chương trình stvb riêng. - Phiên bản: có nghóa là các phần mềm word 98, word 2000, word 2003… đều là các phần mềm stvb Bài 13: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản: - MW là phần mềm STVB do hãng Microsoft phát hành. - Hiện nay được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới, có nhiều phiên bản Học sinh nghe giang và ghi chép - 1 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: - Tính năng: nhập dữ liệu, lưu, xóa copy, mở văn bản, đònh dạng văn bản… trong các phiên bản của word khác nhau nhưng các chức năng đó đều như có và thực hiện thao tác là như nhau. - Khi đã được cài đặt phần mềm stvb rồi thì mở máy tính chúng ta bắt đầu khởi động chương trình word lên giống như khởi động các chương trình hay các thư mục khác. - Ta có cách nào để khởi động? Sau khi w khởi động thì có tên tạm thời là document1, để bắt đầu nhập nội dung vào Sau khi khởi động thì trên cửa sổ w ta thấy gì đây? a. Bảng chọn Ta dung con trỏ chuột trỏ vào lệnh thì có 1 bảng chọn sổ ra va ta chon lệnh thích hợp. vd: chọn file chọn new ( mở vb mới) b. Nút lệnh: Nút lệnh New , Open , Vd: ta trỏ chuột vào nút lệnh New và nháy chuột thì VB mới xuất hiện liền 4. Mở văn bản Khi mở VB có tên để ta cần chỉnh sửa nội dung đã có. khác nhau, nhưng các tính năng cơ bản của chúng là như nhau. 2. Khởi động Word : C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên hình nền. C2:Nháy vào Start chọn program và chọn MW. 3. Có gì trên cửa sổ Word: a. Bảng chọn: Chứa các bảng chọn (thanh menu) chứa các nhóm lệnh. Các bảng chọn: File, Edit, View, Insert, Format, Tools,… b. Nút lệnh: Các nút lệnh thường dùng nhật được đặt trên thanh công cụ chuẩn. Mỗi nút lệnh có tên riêng để phân biệt. 4. Mở văn bản : Để mở VB mới ta chỉ cần nháy vào nút lệnh - Nháy dúp chuột lên biểu tượng Word. - Start/Progra m/ MW HS ghi chép Các bảng chọn, nút lệnh, thanh công cụ…. HS ghi chép HS ghi chép - 2 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Khi gõ Vb vào hay chỉnh sửa xong thì ta phải lưu VB đó lại. Ta có cách lưu: 5. Lưu văn bản: Dựa vào bảng chọn ta còn có cách thực hiện lưu VB như thế nào? Lệnh File/Save trên thanh menu. Khi lưu VB xong thì ta kết thúc bằng cách nào đây? Có nhiều cách: 5. Kết thúc : Nháy vào các nút trên thanh tiêu đề (New). Để mở VB có tên : ta nháy chuột vào nút lệnh (Open) và tiếp tục chọn VB cần mở rồi nháy chuột vào nút lệnh (Open) trong cửa sổ Open. Ghi chú: tên các tệp VB trong Word có phần mở rộng (phần đuôi) ngầm đònh là .doc 5. Lưu văn bản: Cách thực hiện: nháy nút lệnh (save) trên thanh công cụ Nhập tên vào ô File name và nháy nút lệnh save trên cửa sổ Save Ghi chú: nếu VB đó đã được lưu ít nhất 1 lần thì cửa sổ Save As không xuất hiện (khi ta nháy nút lệnh Save lần sau). 6. Kết thúc : Nút X màu đen trên thanh menu là đóng VB. Nút X màu đỏ trên thanh tiêu đề là kết thúc việc soạn thảo. HS ghi chép. Nháy lệnh File/Save trên thanh menu. Nháy nút X trên thanh tiêu đề HS ghi chép 4. Củng cố bài : ( ) trong tâm bài học 5. Hướng dân về nhà : ( ) học bài và xem trước bài tiếp theo 6. Rút kinh nghiệm bài dạy : ( ) - 3 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I. YÊU CẦU : - Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò, cách di chuyển con trỏ soạn thảo VB - Biết các quy tắc soạn thảo VB bằng word. - Biết cách gõ VB tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Phương pháp: 2. Phương tiện : Giáo viên: Học sinh: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : ( ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( ) Câu 1: cách mở một VB có tên trong máy tính như thế nào? Câu 2: Cách lưu một VB trên máy tính như thế nào? 3. Nội dung bài mới : ( ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dẫn: Từ bài trước ta đã làm quen đến soạn thảo VB trên máy tính thì hôm nay ta chúng ta biết cách soạn thảo 1 VB như thế nào, VB cấu tạo từ các thành phần nào? Chúng ta học bài mới : SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Trong tiếng việt các em đã biết đến khái niệm thế nào là từ, câu, đoạn vậy em nào cho cô biết thế nào là từ?, thế nào là câu? Thế nào là đoạn? Một em khác nhắc lại. Các từ, câu, đoạn kết hợpn lại thành 1 VB hoàn chỉnh thì trong đó ta thấy từ được kết hợp bởi chử cài hay còn gọi là kỳ tự vậy thế nào là ký tự? Bài: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN 1. Các thành phần của VB : 1. Ký tự: là con chữ, số, kí hiệu… là đơn vò nhỏ nhất của VB được nhập vào từ bàn phím. HS: Từ được thiết lập từ các chữ cái có nghóa. Câu được tạo nên từ các từ kết hợp lại có nghóa. Đoạn được kết hợp từ nhiều câu có nghóa tạo thành đoạn. - 4 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Ta liên tưởng đến soạn thảo VB giống như xây dựng một bức tường, các ký tự giống như những viên gạch tạo nên bức tường. Từ được tạo thành từ ký tự, các từ kết hợp lại thành câu. Mỗi từ được cách nhau bởi ký tự trống (khoảng trắng) và dòng trong STVB được đònh nghóa: Dòng có thể chứa nhiều câu. Đoạn được đònh nghóa: Trang VB được đònh nghóa: Việc soạn thảo VB trên máy tính giống như các em viết trên giấy viết cũng có câu đoạn… còn việt soạn thảo trên máy tính thì dùng bàn phím để nhập vào (gõ). Con trỏ soạn thảo được đònh nghóa: 2. Dòng là tập hợp các từ nằm trên một đường ngang từ lề trái sang lề phải là 1 dòng. 3. Đoạn: là nhiều câu liên tiếp có nghóa tạo thành đoạn VB. Trong Word nhấn phím enter 1 lần để kết thúc đoạn VB 4. Trang: là phần VB trên 1 trang in. 2. Con trỏ soạn thảo : Là một vạch đứng nhấp nahý trên màn hình nền, cho biết vò trí xuất hiện của ký tự được gõ vào, di chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng mới nếu đến cuối lề phải. HS ghi chép HS ghi chép HS ghi chép HS ghi chép HS ghi chép HS ghi chép - 5 - Ký tự: là con chữ, số, kí hiệu… là đơn vò nhỏ nhất của VB được nhập vào từ bàn phím. Ký tự: là con chữ, so á, kí hiệu… là đơn vò nhỏ nhất của VB được nhập vào từ bàn phím. Ký tự: là con chữ, số, kí hiệu… là đơn vò nhỏ nhất của VB được nhập vào từ bàn phím. Dòng là tập hợp các từ nằm trên một đường ngang từ lề trái sang lề phải là 1 dòng. Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Con trỏ chuột khác với con trỏ soạn thảo Tại vùng soạn thảo con trỏ chuột có dạng hình chữ I ta có thể thay đổi hình dạng con trỏ chuột bằng hình mũi tên, hình bàn tay, con vật.v.v khi ta di chuyên trên vùng khác của màn hình. Muốn di chuyển con trỏ soạn thảo đến vò trí khác ta chỉ cần nháy chuột tại vò trí đó. Hoặc sử dụng các phím mũi tên, phím End, Home, …. Nhìn vào sách cho biết quy tắc gõ VB Quy tắc gõ Vb trong Word Ta không có bàn phím để gõ dấu trực tiếp, chữ việt sẵn (ơ, ư, â…) nên để gõ được chữ việt trong máy tính ta cần có: Ngoài ra cần có chương trình hỗ trợ gõ. Có hai kiểu gõ phổ biến: VNI và Telex Kiểu VNI: 1 (sắc), 2 (huyền), 3 (hỏi), 4 (ngã), 5 (nặng), 6 (â,ô), 7 (ư,ơ), 8 (ă) 9(đ). Kiểu Telex: ă (aw), â (aa), đ (dd), ê (ee), ô (oo), ơ (ow), ư (uw), 3. Quy tắc gõ Vb trong Word: - Các dấu ngắt câu: (.; ,; :; ;; !;?) được đặt sát vào ký tự đứng trước nó tiếp theo là dấu cách trắng. - Các dấu mở: ((; [; {; <; ‘; “; ) được đặt sát bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng: (); [; ‘; “; >;}) được đặt sát bên phải ký tự cuối cùng của từ trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng 1 ký tự trống (phím Spacebar) để phân cách. - Chỉ dùng phím Enter 1 lần để kết thúc 1 đoạn VB chuyển sang đoạn mới 4. Gõ VB chữ việt : - Công cụ gõ: bàn phím gõ - Nhìn xem: màn hình và in trên giấy. - Có hai kiểu gõ phổ biến: VNI và Telex Bảng gõ chữ việt (SGK HS đọc đoạn quy tắc gõ VB sách giáo khoa 1HS ghi chép HS ghi chép HS ghi chép - 6 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: sắc(/): s, huyền (\): f, nặng (.): j, hỏi (?); r, ngã (~): x. Và để xem được trên màn hình cần có phông dùng hiển thò và in: ví dụ: VNI-Times, VnTime,… trang 73) Chú ý: Để gõ chữ việt cần chọn tính nang chữ vệt của chương trình gõ. Để hiển thò và in chữ việt cần chọn dúng phông chữ chương trình gõ. Ghi nhớ (SGK trang 74) 4. Củng cố bài : ( ) trọng tâm bài là một VB gồm có ký tự, từ, câu, đoạn, trang. Quy tắc gọ VB dúng, bảng gõ chữ việt kiểu VNI hay Telex. Làm bài tập SGK. 5. Hướng dẫn về nhà : ( ) học bài và xem trước bài thực hành 5 SGK trang 76-77 6. Rút kinh nghiệm bài dạy : ( ) - 7 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài: BÀI THỰC HÀNH 5 1. YÊU CẦU : - Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của word, các bảng chọn, nút lệnh. - Tạo và lưu 1 VB chữ việt đơn giản 2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Phương pháp : 2. Phương tiện : Giáo viên: chia nhóm thực hành Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : ( ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( ) 3. Nội dung bài mới : ( ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dẫn: các em khởi động máy và mở chương trình Microsoft word Mở SGK ra làm theo yêu cầu bài thực hành 5. Các em khởi động , quan sát và gõ VB chưa được chỉnh sữa ta chỉ tập gõ chữ việt. Bài: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM 1. Khởi động Word - Khởi động - Nhận biết bảng chọn - Phân biệt thanh công cụ - Tìm hiểu chức năg trong các bảng chọn. - Chọn lệnh mở, đóng, lưu VB và mở mới VB 2. Soạn thảo VB đơn giản - Gõ đoạn văn SKG - Lưu VB 3. Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thò VB - Tập di chuyển - Sử dụng các thanh cuốn - Chọn các lệnh - Thu nhỏ kích thước Khởi động máy Khởi động Word Quan sát màn hình word Nhận biết bảng chọn Phân biệt các thanh công cu. Tập chọn lệnh mở, đóng, lưu VB và mở mới VB HS Gõ đoạn văn SKG Lưu VB với tên Biển đẹp Cầm chuột để tập di chuyển và quan sát. Tập nháy chuột và sử dụng các nút lệnh các thanh cuốn Đóng cửa sổ VB và - 8 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: màn hình soạn thảo - Nháy các nút thu trên góc phải màn hình soạn thảo - Đóng cửa sổ VB và thoát khỏi Word. thoát khỏi Word 4. Củng cố bài : ( ) trọng tâm bài 5. Hướng dân về nhà: ( ) học bài và xem trước bài 6. Rút kinh nghiệm bài dạy : - 9 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài: CHỈNH SỬA VĂN BẢN I. YÊU CẦU : - Hiểu được thao tác chọn phần VB. - Biết được các thao tác biên tập VB: xoá, sao chép và di chuyển các phần VB. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Phương pháp : 2. Phương tiện: Giáo viên: Học sinh: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : ( ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( ) 3. Nội dung bài mới : ( ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dẫn: Để đònh dạng một trang VB đẹp có màu sắc, xoá sửa, chèn thêm chúng ta làm quen với việc chỉnh sửa văn bản Delete xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. Backspace (hoặc phím ) xoá kí tự trước con trỏ soạn thảo. Muốn chèn thêm VB ta di chuyển con trỏ soạn thảo đến vò trí dó và gõ. Muốn xoá phần VB lớn hơn ta phải chọn phần VB cần xoá và nhấn phím Delete Vậy chọn phần VB làm thế nào ta sang phần 2 Nếu thực hiện một thao tác mà không như ý muốn thì ta phục hồi lại thao tác đó dùng nút lệnh Bài: CHỈNH SỬA VĂN BẢN 1. Xoá và chèn thêm VB: Xoá kí tự: xoá kí tự phải phím Delete, xoá kí tự trái phím Backspace (hoặc phím ) 2. Chọn phần VB Nguyên tắc: muốn thực hiện thao tác đònh dạng ta lên phần VB hay đối tượng nào đó cần chọn phần VB hay đối tượng đó. Cách thực hiện : - Nháy chuột tại vò trí HS ghi chép HS ghi chép - 10 - [...]... chữ: Vd: Tin học lệnh Tin học Tin học Ta có thể đònh dạng tuỳ - Cỡ chữ: Vd Tin học Tin theo VB cho ta một đònh dạng nhất đònh học Phông chữ: Vd: Tin học - Kiểu chữ: Vd Tin học Tin Tin học Tin học học Tin học Tin học Tin học Cỡ chữ: Vd Tin học - Màu sắc: Vd: Tin học Tin học - 13 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Tin học Tin Ngày soạn: Tin học Tin học học - Kiểu chữ: Vd Tin học Tin học Tin học Tin học Tin học Màu... Ngày soạn: Tin học Tin học học - Kiểu chữ: Vd Tin học Tin học Tin học Tin học Tin học Màu sắc: Vd: Tin học Tin học Tin học a Sử dụng lệnh: a Sử dụng các nút lệnh: Các nút lệnh: Cách thực hiện: ta chọn - Phông chữ: phần VB cần đònh dạng và sử Font dụng nút lệnh trên thanh công (phông) cụ đònh dạng (Formatting) - Cỡ chữ: Size (Cỡ Các nút lệnh: chữ) Phông chữ: - Kiểu chữ: Bold (chữ Font (phông) đậm), Italic... mặt đònh của word, nếu chúng ta muốn văn bản đó thể hiện trên các kiểu giấy khác nhau như giấy đứng hoặc giấy ngang thi ta sẽ tìm hiểu trong bày này, ta đi và phần đầu của bài: trình bày trang văn bản Khổ giấy có mấy loại? (Đứng và Nằm ngang) - Trang văn bản có 2 kiểu: hướng đứng và hướng nằm ngang - Lề trang có 4 cạnh: lề trái, phải, trên dưới - Hình ảnh minh hoạ (hai loại văn bản trên hai khổ giấy đứng... tình hình lớp: ( ) 2 Kiểm tra bài cũ: ( ) 3 Nội dung bài mới: ( ) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO NỘI DUNG VIÊN Dẫn: các em khởi động máy Bài: BÀI THỰC HÀNH 6 và mở chương trình EM TẬP CHỈNH SỬA Microsoft word VĂN BẢN Mở SGK ra làm theo yêu a Khở cầu bài thực hành 6 i động word và tạo VB Gõ VB có sai ta sẽ xoá mới SGK bài biển đẹp sửa luôn b Phâ n biệt chế độ gõ chèn c Mở Thực hiện theo yêu cầu VB đã lưu và sao... Paragraph cho biết các lựa chọn đònh dạng tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ không? Kể ra 4/ Củng cố bài: ( ) trọng tâm bài 5/ Hướng dân vè nhà: ( ) học bài và xem trước bài 6/ Rút kinh nghiệm bài dạy: ( ) - 16 - Left , Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài: BÀI THỰC HÀNH 7 I.YÊU CẦU: - Luyện tập các kỹ năng đònh dạng ký tự, đònh dạng đoạn văn - Luyện tập các kó năng tạo văn bản mới, gõ nội... 4.Củng cố bài: ( ) xem các em thực hiện và cho nhận xét kết quả thực hành 5.Hướng dân vè nhà: ( ) cần xem bài kó hơn và c61 gắng tập đánh nhuần nhuyễn hơn, lần sau thực hiện tốt và nhanh hơn em bài mới, các em về nhà tự viết một bài văn tự thiết kế để lên thực hành gõ và và đònh dạng 6. Rút kinh nghiệm bài dạy: ( ) - 18 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài: 18 TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN I.YÊU CẦU:... nút lệnh Paste Ghi nhớ (SGK trang 81) 4 Củng cố bài: ( ) trọng tâm bài 5 Hướng dân vè nhà: ( ) học bài và xem trước bài 6 Rút kinh nghiệm bài dạy: ( ) - 11 - HS ghi chép Phần VB gốc sao chép vẫn còn Di chuyển thì phần VB đo bò mất Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài: BÀI THỰC HÀNH 6 I YÊU CẦU: - thực hiện tao tác mở VB mới hoặc VB đã lưu, nhập nội dung VB - Luyện kó năng gõ VB tiếng việt - Thực hiện... hướng trang: Trang đứng và trang nằm ngang - Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới - Lưu ý: phân biệt giữa lề trang và lề của đoạn văn (lề đoạn văn tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang) Văn bản có nhiều trang thì việc trnh bày trang có tác dụng đến mọi trang của văn bản - 19 - 2 Chọn hướng trang và Trả lời có 2 loại: giấy đứng và giấy nằm ngang Tự ghi chép Việc đònh dạng trang... bài báo tường khác để có thời gian thực hiện trên máy cho nhuần các thao tác đònh dạng 6. Rút kinh nghiệm bài dạy: ( ) - 25 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Bài:21 TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG I.YÊU CẦU: - Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng - Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác... văn: Giảm, tăng - Khoảng cách dòng trong đoạn văn: khoảng cách giữa các dòng Đònh dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph Ngày soạn: đònh dạng và sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ đònh dạng (Formatting) HS ghi chép Nút lệnh: - Căn lề: Right, Centre, Justify - Thay đổi lề cả đoạn văn: Decrease, Increase - Khoảng cách dòng HS có lệnh Genneral, trong đoạn văn: Indertiation, Line Spacing 3./ Đònh dạng . tự. Tính chất: - Phông chữ: Vd: Tin học Tin học Tin học - Cỡ chữ: Vd Tin học Tin học Tin học - Kiểu chữ: Vd Tin học Tin học Tin học Tin học Tin học - Màu sắc: Vd: Tin học HS ghi chép HS ghi. chép - 13 - Tuần: Tiết: Ngày dạy: Ngày soạn: Tin học Tin học - Kiểu chữ: Vd Tin học Tin học Tin học Tin học Tin học - Màu sắc: Vd: Tin học Tin học Tin học a. Sử dụng lệnh: Các nút lệnh: - Phông. thể đònh dạng tuỳ theo VB cho ta một đònh dạng nhất đònh. - Phông chữ: Vd: Tin học Tin học Tin học - Cỡ chữ: Vd Tin học Bài: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 1. Đònh dạng VB: - Là thay đổi kiểu dáng,

Ngày đăng: 22/10/2014, 19:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w