GA Tin hoc 8

61 275 0
GA Tin hoc 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 Phần 1: Lập trình đơn giản tiết 1: Bài 1: máy tính và chơng trình máy tính (Tiết 1) Ngày soạn: 07/09/2008 Ngày giảng: 10/09/2008 A. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. *Kĩ năng: - Thực hiện tuần tự các lệnh để đạt đợc công việc. B. chuẩn bị - GV: Bảng phụ, hình vẽ Robốt nhặt rác. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. C. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Chuyển giảng 3. Bài mới Hoạt động dạy học Nội dung - GV: Chúng ta biết rằng máy tính là công cụ trợ giúp con ngời để xử lý thông tin một cách có hiệu quả. ?Thực chất máy tính chỉ là gì. ?Để máy tính thực hiện các công việc theo yêu cầu của con ngời thì phải tác động gì lên nó. - GV: Treo hình vẽ để minh hoạ cho ví dụ về Rô - bốt nhặt rác - HS quan sát hình vẽ. ?Để Rô - bốt thực hiện công việc trên cần đ- a ra những lệnh thíc hợp nào. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận. - GV quan sát và gợi ý. - GV gọi HS đại diện các nhóm nêu các lệnh để điều khiển Rô - bốt thực hiện công việc trên. - HS các nhóm nhận xét. - GV nhận xét cách làm của các nhóm và treo bảng phụ đa ra các lệnh cần làm và giải thích cho HS hiểu. ?HS hoạt động nhóm thảo luận làm bài tập: 1. Con ng ời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? - Máy tính là công cụ giúp con ngời xử lý thông tin. - Con ngời phải đa ra những chỉ dẫn thích hợp để điều khiển máy tính. 2. Ví dụ Rô - bốt nhặt rác - Bớc 1: Tiến 2 bớc. - Bớc 2: Quay trái, tiến 1 bớc. - Bớc 3: Nhặt rác. - Bớc 4: Quay phải, tiến 3 bớc. - Bớc 5: Quay trái, tiến 2 bớc. - Bớc 6: Bỏ rác vào thùng. Ngời soạn: Hoàng Tám 1 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 Quan sát hình 1 trong SGK, bạn Phan đã viết lại các lệnh cho Rôbốt thực hiện nhiệm vụ nhặt rác nh sau: - Bớc 1: Quay trái, tiến 1 bớc. - Bớc 2: Quay phải, tiến 2 bớc. - Bớc 3: Nhặt rác. - Bớc 4: Tiến 3 bớc. - Bớc 5: Quay trái, tiến 2 bớc. - Bớc 6: Bỏ rác vào thùng. Theo các lệnh của bạn Phan, Rô - bốt và thực hiện nhiệm vụ nhặt rác không? d. củng cố - GV nhấn mạnh để HS biết rằng con ngời điều khiển máy tính thông qua các lệnh (chỉ dẫn). ? HS vận dụng làm bài tập 1 (làm ở phiếu học tập). E. h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Lấy ví dụ về một số thiết bị muốn hoạt động đợc cần có sự tác động của con ngời. - Làm bài tập. - Xem trớc nội dung mục 3, 4 bài Máy tính và chơng trình máy tính. tiết 2: Bài 1: máy tính và chơng trình máy tính (Tiết 2) Ngày soạn: 07/09/2008 Ngày giảng: 10/09/2008 A. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ lập trình đợc dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. *Kĩ năng: - Viết chơng trình thực hiện một công việc đơn giản. B. chuẩn bị - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. C. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Bài cũ: Câu hỏi: Con ngời điều khiển máy tính thông qua gì? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ? Ngời soạn: Hoàng Tám 2 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 3. Chuyển giảng 4. Bài mới Hoạt động dạy học Nội dung - GV: Về thực chất, việc viết các lệnh để điều khiển chính là viết chơng trình. ?Chơng trình máy tính là gì. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận viết các lệnh để thực hiện công việc cho ví dụ ở mục 2. - HS đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra các lệnh. ?Tại sao cần viết chơng trình. - GV: Để máy tính có thể xử lý, thông tin đa vào máy tính phải đợc chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1). ?Khi viết các lệnh bằng tiếng Việt máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc không. ?Để chỉ dẫn cho máy tính những công việc cần làm ta phải dùng ngôn ngữ gì. - GV giới thiệu về ngôn ngữ lập trình. - GV: Máy tính vẫn cha thể hiểu đợc các chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình. Chơng trình còn cần đợc chuyển đổi sang ngôn ngữ máy bằng một chơng trình dịch tơng ứng. ?Việc tạo ra chơng trình máy tính gồm mấy bớc. - GV giới thiệu về một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay. - HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 2. - HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét các nhóm và đa ra đáp án đúng. 3. Viết ch ơng trình, ra lệnh cho máy tính làm việc. - Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc. - Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chơng trình giúp con ngời điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn. 4. ch ơng trình và ngôn ngữ lập trình - Các dãy bit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, đợc gọi là ngôn ngữ máy. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính. -Bớc 1: Viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình. - Bớc 2: Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy. Ngời soạn: Hoàng Tám 3 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 d. củng cố - GV gọi HS nhắc lại khái niệm chơng trình và ngôn ngữ lập trình. ? HS vận dụng làm bài tập 3 (làm ở phiếu học tập). E. h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Làm bài tập 2, 3, 4. - Xem trớc nội dung mục 1, 2, 3 bài Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình tiết 3: Bài 2: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình (tiết 1) Ngày soạn: 10/09/2008 Ngày giảng: 16/09/2008 A. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chơng trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ chơng trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các qui tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không đợc trùng với các từ khoá. *Kĩ năng: - Viết đúng tên. - Phân biệt đợc các từ khoá, tên. B. chuẩn bị - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. C. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Bài cũ: Câu hỏi 1: Chơng trình là gì?Vì sao phải viết chơng trình? Câu hỏi 2: Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình? 3. Chuyển giảng 4. Bài mới Hoạt động dạy học Nội dung - GV treo bảng phụ giới thiệu về một ch- ơng trình đơn giản. 1. Ví dụ về ch ơng trình. - Ví dụ 1: Program CT_Dau_tien; Uses CRT; Begin Writeln(Chao cac ban); End. Ngời soạn: Hoàng Tám 4 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 - GV giải thích các câu lệnh trong chơng trình. - GV lu ý cho HS các lệnh đợc sử dụng để viết trong chơng trình. - GV: Giống nh ngôn ngữ tự nhiên, mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. ?Các câu lệnh đợc viết từ đâu. ?Nếu câu lệnh bị viết sai qui tắc, chơng trình dịch sẽ xử lý nh thế nào. - GV: Về cơ bản, ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các qui tắc để viết các lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh. - GV cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận phán đoán các từ khoá có trong chơng trình trên. ?Trong ngôn ngữ lập trình các từ khoá đợc qui định nh thế nào. - GV lu ý cho HS về cách phân biệt các từ khoá trong chơng trình. - GV: Ngoài các từ khoá, chơng trình còn sử dụng tên do ngời lập trình đặt. ?Khi đặt tên cần chú ý tuân thủ những qui tắc nào. - GV lu ý cho HS khi đặt tên nên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu. 2. ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Các câu lệnh đợc viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó. + Bảng chữ cái tiếng Anh: A --> Z. + Các kí hiệu phép toán: +, -, *, /. + Các dấu , ( ), . 3. từ khoá và tên - Từ khoá của ngôn ngữ lập trình là từ dành riêng đợc viết bằng tiếng Anh. - Qui tắc đặt tên: + Tên không đợc trùng với các từ khoá. + Tên không chứa dấu cách. + Tên không chứa các kí tự đặc biệt. + Tên không bắt đầu bằng số. d. củng cố - GV gọi HS nhắc lại đặt tên cho chơng trình. ? HS vận dụng làm bài tập 4 (làm ở phiếu học tập). - HS phân biệt từ khoá và tên. E. h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Làm bài tập 1, 2, 3. - Xem trớc nội dung mục 4, 5 Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình Ngời soạn: Hoàng Tám 5 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 tiết 4: Bài 2: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình (tiết 2) Ngày soạn: 10/09/2008 Ngày giảng: 17/09/2008 A. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS biết đợc cấu trúc chơng trình gồm phần khai báo và phần thân. - Biết đợc các phím hỗ trợ để dịch và chạy chơng trình. *Kĩ năng: - Khai báo tên chơng trình. B. chuẩn bị - GV: Bảng phụ, câu hỏi. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. C. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Bài cũ: Câu hỏi: Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên? Nêu qui tắc đặt tên trong chơng trình? 3. Chuyển giảng 4. Bài mới Hoạt động dạy học Nội dung - HS quan sát lại ở hình 6 SGK. ?Cấu trúc của một chơng trình gồm những gì. ?Trong cấu trúc của chơng trình phần nào là quan trọng nhất? Vì sao. - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận. - HS các nhóm trả lời. - GV nhận xét. - HS hoạt động nhóm thảo luận xác định phần khai báo tên chơng trình và phần thân của chơng trình (Đã xét ở ví dụ trớc). - GV quan sát. - GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm đối chiếu nhận xét. - GV nhận xét. - GV: Trong phần này chúng ta sẽ làm 4. cấu trúc chung của ch ơng trình. - Cấu trúc của một chơng trình gồm 2 phần: + Phần khai báo: ++ Khai báo tên chơng trình. ++ Khai báo th viện. + Phần thân: Nằm trong cặp từ khoá BEGIN .END. *Lu ý: Phần thân là phần quan trọng nhất và bắt buộc phải có trong tất cả các chơng trình. 5. ví dụ về ngôn ngữ lập trình. Ngời soạn: Hoàng Tám 6 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 quen với 1 ngôn ngữ lập trình là Pascal. ?Để lập trình bằng ngôn ngữ này phải cài đặt môi trờng lập trình nh thế nào. ?HS quan sát hình 8, 9, 10 SGK. - GV hớng dẫn cho HS các phím hỗ trợ để thực hiện dịch và chạy chơng trình. - Dịch chơng trình: ALT + F9 - Chạy chơng trình: CTRL + F9 d. củng cố - HS nhắc lại cấu trúc của một chơng trình. ? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại các phím hỗ trợ dùng để dịch và chạy chơng trình. E. h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Làm bài tập 5, 6. - Xem trớc nội dung bài 1 của bài thực hành 1. tiết 5: Bài thực hành 1: làm quen turbo pascal (tiết 1) Ngày soạn: 19/09/2008 Ngày giảng: 23/09/2008 A. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS bớc dầu làm quen với môi trờng lập trình Turbo Pascal. - Biết mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Nhận diện màn hình soạn thảo. *Kĩ năng: - Gõ đợc một chơng trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả. B. chuẩn bị - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. C. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu cách đặt tên cho chơng trình? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu hỏi 2: Phân biệt từ khoá và tên? Lấy ví dụ? 3. Chuyển giảng 4. Thực hành Hoạt động dạy học Nội dung - HS khởi động máy. - GV hớng dẫn HS các cách để khởi động vào Turbo Pascal. - GV thực hiện trên máy. bài tập 1. a. Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách: Ngời soạn: Hoàng Tám 7 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 - HS các nhóm lần lợt thực hiện các thao tác mà GV vừa làm. - GV quan sát, hớng dẫn. - HS quan sát giao diện, màn hình làm việc của Pascal. ?Em có nhận xét gì về giao diện của Pascal. - HS quan sát các thành phần có trong giao diện của phần mềm. - GV giới thiệu các thành phần thờng sử dụng trong quá trình soạn thảo. - GV hớng dẫn HS cách nhận biết con trỏ và tên chơng trình. - HS sử dụng phím F10 để mở bảng chọn. - GV hớng dẫn HS sử dụng phím , để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. - GV yêu cầu HS sử dụng phím Enter để mở các bảng chọn. - HS quan sát các lệnh trong bảng chọn. - GV hớng dẫn HS sử dụng phím ALT kết hợp với các phím chữ cái tơng ứng với chữ cái đầu tiên của bảng chọn. - HS sử dụng , để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn. ?So sánh chức năng của các phím , , , . - HS nhấn phím ALT + X để thoát. - GV hớng dẫn thêm cho HS cách thoát Pascal bằng cách sử dụng bảng chọn File Exit. - HS khởi động lại Turbo Pascal và gõ vào nội dung của chơng trình. - GV lu ý cho HS phải gõ đúng và chính xác các câu lệnh và các dấu (.), (;), (), dấu ( ). - GV hớng dẫn HS sử dụng các phím Delete hoặc phím Backspace để xoá. - GV giới thiệu cho HS câu lệnh CLRSCR có tác dụng xoá màn hình kết quả và lu ý thêm cho HS muốn sử dụng CLRSCR phải khai báo thêm th viện USES CRT ở phía - Cách 1: Nhát đúp - Cách 2: Nháy đúp vào tên tệp Turbo.exe trong th mục chứa tệp này. (thờng là TP\BIN). b. Quan sát màn hình Turbo Pascal. c. Nhận biết các thành phần: - Thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dới màn hình. - Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên sang trái và sang phải để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. d. Nhấn phím Enter để mở bảng chọn. e. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. f. Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng chọn. g. Nhấn phím ALT + X để thoát khỏi Turbo Pascal. - Cách 1: ALT + X. - Cách 2: Chọn File Exit. bài tập 2. a. Soạn thảo, lu, dịch và chạy một chơng trình đơn giản. Chơng trình: Program CT_Dau_Tien; Uses CRT; BEGIN CLRSCR; Writeln(Chao cac ban); Ngời soạn: Hoàng Tám 8 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 trên. - GV hớng dẫn HS sử dụng phím F2 hoặc bảng chọn để lu tệp cho chơng trình. - GV lu ý cho HS cách gõ tên tệp. - HS gõ tên tệp CT1 và lu. - GV quan sát, hớng dẫn. - HS sử dụng phím ALT + F9 để dịch ch- ơng trình. - GV quan sát và hớng dẫn HS cách sửa lỗi. - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chơng trình. - HS quan sát kết quả trên màn hình. - GV nhận xét. - HS thoát máy Writeln(Toi la Turbo Pascal); Readln; END. b. Lu chơng trình. c. Dịch chơng trình. d. Chạy chơng trình. d. củng cố ?HS nhắc lại cách khởi động và thoát Turbo Pascal. ?HS nhắc lại cách sử dụng các phím kết hợp để dịch lỗi và chạy chơng trình. - GV lu ý thêm cho HS cách gõ các câu lệnh và giải thích cho HS sự khác nhau giữa 2 câu lệnh Write và Writeln. E. h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Làm lại nội dung bài tập 1, 2. - Làm bài tập 3 của bài thực hành 1. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. tiết 6: Bài thực hành 1: làm quen turbo pascal (tiết 2) Ngày soạn: 20/09/2008 Ngày giảng: 24/09/2008 A. Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS củng cố lại cách soạn thảo chơng trình trên Turbo Pascal. *Kĩ năng: - Khởi động và thoát Turbo Pascal. - Gõ chơng trình Pascal đơn giản. - Dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả. B. chuẩn bị - GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành. C. các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp Ngời soạn: Hoàng Tám 9 giáo án tin học 8 - Năm học 2008 - 2009 2. Bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu cấu trúc của một chơng trình?Phần nào phải bắt buộc có trong chơng trình? 3. Chuyển giảng 4. Thực hành Hoạt động dạy học Nội dung - HS khởi động vào Turbo Pascal. - Các nhóm gõ nội dung chơng trình vào máy. - GV quan sát, hớng dẫn. - HS tiến hành dịch chơng trình bằng cách nhấn tổ hợp phím ALT + F9 để quan sát lỗi. - GV quan sát các nhóm, gợi ý cho HS. - HS sửa lỗi trên chơng trình. - HS nhấn phím CTRL + F9 để chạy chơng trình. - HS quan sát kết quả nhận đợc trên màn hình. - GV quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS viết chơng trình in ra dòng chữ Chao các ban, Chung toi la nhung hoc sinh cua truong THCS Canh Duong. - GV hớng dẫn HS cách viết tơng tự ở ch- ơng trình trên chỉ thay đổi nội dung cần in ra màn hình. - HS thực hiện gõ chơng trình. - HS dịch và chạy chơng trình. - GV nhận xét + HS thoát máy. bài tập 3. Chơng trình 1: Program CT_Dau_Tien; Uses CRT; BEGIN CLRSCR; Writeln(Chao cac ban); Writeln(Toi la Turbo Pascal); Readln; END. Chơng trình 2: Program CT_Thu_Hai; Uses CRT; BEGIN CLRSCR; Writeln(Chao cac ban); Writeln(Chung toi la nhung hoc sinh cua truong THCS Canh Duong); Readln; END. d. củng cố ?HS nhắc lại cách khởi động và thoát Turbo Pascal. ?HS nhắc lại cách dịch lỗi và chạy chơng trình. - GV lu ý thêm cho HS sử dụng thêm lệnh Readln và giải thích cho HS cho HS hiểu. E. h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Làm lại nội dung bài tập 3 của bài thực hành 1. - Xem trớc nội dung mục 1, 2 bài Chơng trình máy tính và dữ liệu. Ngời soạn: Hoàng Tám 10 [...]... 1/27 28 bài thực hành 2 - Chuẩn bị tiết sau thực hành iết 9: Bài thực hành 2: viết chơng trình để tính toán (Tiết 1) Ngày soạn: 28/ 09/20 08 Ngày giảng: 01/10/20 08 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS củng cố lại các câu lệnh dùng để thông báo kết quả - Sử dụng kí hiệu phép toán *Kĩ năng: - Khởi động và thoát Turbo Pascal - Nhập chơng trình Ngời soạn: Hoàng Tám 14 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009... các lệnh và thông tin cao) - GV: Giống nh hầu hết các phần mềm của lợt chơi khác để thoát khỏi phần mềm em sử dụng nút đóng Close trên thanh tiêu đề Ngời soạn: Hoàng Tám 26 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 ?Có thể thoát phần mềm bằng cách khác đợc không - GV giới thiệu và hớng dẫn HS các thao c Thoát khỏi phần mềm tác để chơi trên phần mềm ?HS quan sát hình vẽ trong SGK /85 -86 - hoặc ALT + F4... phần mềm Finger Break Out - Xem trớc nội dung mục 1, 2 bài Từ bài toán đến chơng trình tiết 19: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 1) Ngày soạn: 31/10/20 08 Ngày giảng: 07/11/20 08 Ngời soạn: Hoàng Tám 28 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS biết khái niệm bài toán, thuật toán - Biết các bớc giải bài toán trên máy tính - Biết chơng trình là thể hiện của thuật... HS khi khai báo biến thì nó phải đợc khai báo ngay trong phần khai báo của chơng trình (Khai báo sau tên ch- - Cú pháp: ơng trình) VAR : ; - GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc khai báo biến - GV giải thích các tham số có trong câu lệnh ?Qui tắc đạt tên biến Ngời soạn: Hoàng Tám 18 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 ?HS quan sát ví dụ 3 SGK/30 Ví dụ: m,... và sử dụng biến (Tiết 1) Ngày soạn: 09/10/20 08 Ngày giảng: 14/10/20 08 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS bớc dầu làm quen và sử dụng biến trong chơng trình - Thực hiện đợc khai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu dữ liệu phù hợp cho biến *Kĩ năng: - Khởi động và thoát Turbo Pascal - Nhập chơng trình Ngời soạn: Hoàng Tám 20 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 - Kết hợp đợc giữa lệnh Write, Writeln... ra màn hình thuong của 3 số đó - Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập Bài tập tiết 15: Ngày soạn: 20/10/20 08 Ngày giảng: 24/10/20 08 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học - Vận dụng để làm các bài tập *Kĩ năng: Ngời soạn: Hoàng Tám 23 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 - Viết đợc một số chơng trình đơn giản B chuẩn bị - GV: Bảng phụ, câu hỏi - HS: Bảng nhóm, bút... học, dụng cụ học tập C các b ớc lên lớp 1 Tổ chức ổn định lớp 2 Kiểm tra (Đã có ở lu đề) Ngời soạn: Hoàng Tám 25 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 Phần 2: PHầN MềM HọC TậP tiết 17: LUYệN Gõ PHíM NHANH VớI FINGER BREAK OUT (Tiết 1) Ngày soạn: 25/10/20 08 Ngày giảng: 31/10/20 08 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của phần mềm - Biết các thao tác khởi động và thoát phần... giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 tiết 7: Bài 3: chơng trình máy tính và dữ liệu (tiết 1) Ngày soạn: 20/09/20 08 Ngày giảng: 24/09/20 08 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS biết đợc các kiểu dữ liệu thờng đợc sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal - Biết đợc các phép toán... đợc in ra E h ớng dẫn về nhà - Học bài cũ - Làm bài tập 2, 3 của bài thực hành 2 Ngời soạn: Hoàng Tám 15 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 - Chuẩn bị tiết sau thực hành tiết 10: Bài thực hành 2: viết chơng trình để tính toán (Tiết 2) Ngày soạn: 04/10/20 08 Ngày giảng: 07/10/20 08 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS củng cố lại các câu lệnh cơ bản đã học - Sử dụng phép toán div, mod để tính toán... tập 1SGK/45 và bài tập sau: - Xem trớc nội dung mục 3 bài Từ bài toán đến chơng trình tiết 20: Bài 5: từ bài toán đến chơng trình (tiết 2) Ngày soạn: 05/11/20 08 Ngày giảng: 14/11/20 08 Ngời soạn: Hoàng Tám 30 giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 A Mục tiêu bài học *Kiến thức: - HS biết các bài toán và cách xác định bài toán - Hiểu và nắm vững cách mô tả thuật toán cho bài toán *Kĩ năng: - Mô tả . án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 tiết 4: Bài 2: làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình (tiết 2) Ngày soạn: 10/09/20 08 Ngày giảng: 17/09/20 08 A giáo án tin học 8 - Năm học 20 08 - 2009 tiết 7: Bài 3: chơng trình máy tính và dữ liệu (tiết 1) Ngày soạn: 20/09/20 08 Ngày giảng: 24/09/20 08 A. Mục tiêu

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

- GV: Bảng phụ, hình vẽ “Robốt nhặt rác”. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, hình vẽ “Robốt nhặt rác”. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập Xem tại trang 1 của tài liệu.
Quan sát hình 1 trong SGK, bạn Phan đã viết lại các lệnh cho Rôbốt thực hiện nhiệm  vụ nhặt rác nh sau: - GA Tin hoc 8

uan.

sát hình 1 trong SGK, bạn Phan đã viết lại các lệnh cho Rôbốt thực hiện nhiệm vụ nhặt rác nh sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chơng trình, câu lệnh. - GA Tin hoc 8

i.

ết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chơng trình, câu lệnh Xem tại trang 4 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS quan sát kết quả trên màn hình. - GV nhận xét. - GA Tin hoc 8

quan.

sát kết quả trên màn hình. - GV nhận xét Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 11 của tài liệu.
?HS hoạt động nhóm làm bài tập lại tên kiểu dữ liệu trong Pascal nh trong bảng dới đây, nhng cha đúng - GA Tin hoc 8

ho.

ạt động nhóm làm bài tập lại tên kiểu dữ liệu trong Pascal nh trong bảng dới đây, nhng cha đúng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 13 của tài liệu.
- HS quan sát lỗi trên màn hình. - GA Tin hoc 8

quan.

sát lỗi trên màn hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
- HS quan sát lỗi trên màn hình. - GA Tin hoc 8

quan.

sát lỗi trên màn hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
?HS quan sát hình 24 SGK/30 và rút ra nhận xét. - GA Tin hoc 8

quan.

sát hình 24 SGK/30 và rút ra nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ giới thiẹu câu lệnh gán giá trị cho biến. - GA Tin hoc 8

treo.

bảng phụ giới thiẹu câu lệnh gán giá trị cho biến Xem tại trang 20 của tài liệu.
?Viết chơng trình nhập vào 3 số và in ra màn hình thuong của 3 số đó. - Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập. - GA Tin hoc 8

i.

ết chơng trình nhập vào 3 số và in ra màn hình thuong của 3 số đó. - Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập Xem tại trang 23 của tài liệu.
- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra ch- ch-ơng trình cụ thể. - GA Tin hoc 8

nh.

ận xét và treo bảng phụ đa ra ch- ch-ơng trình cụ thể Xem tại trang 25 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 33 của tài liệu.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. - GA Tin hoc 8

Bảng nh.

óm, bút dạ, phiếu học tập Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 38 của tài liệu.
- GV nhận xét và treo bảng phụ đa ra các bớc của thuật toán để giải quyết vấn đề  trên. - GA Tin hoc 8

nh.

ận xét và treo bảng phụ đa ra các bớc của thuật toán để giải quyết vấn đề trên Xem tại trang 39 của tài liệu.
2. màn hình chính của phần mềm. - GA Tin hoc 8

2..

màn hình chính của phần mềm Xem tại trang 40 của tài liệu.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập. - GA Tin hoc 8

Bảng nh.

óm, bút dạ, phiếu học tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
?HS quan sát 2 hình vẽ SGK/95 và rút ra nhận xét. - GA Tin hoc 8

quan.

sát 2 hình vẽ SGK/95 và rút ra nhận xét Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bảng chọn và các nút lệnh. - Thông tin về một địa điểm. - GA Tin hoc 8

Bảng ch.

ọn và các nút lệnh. - Thông tin về một địa điểm Xem tại trang 44 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ và giải thích các hoạt động đợc đa ra để giải quyết yêu cầu của  bài toán trên. - GA Tin hoc 8

treo.

bảng phụ và giải thích các hoạt động đợc đa ra để giải quyết yêu cầu của bài toán trên Xem tại trang 50 của tài liệu.
- HS quan sát các lỗi trên màn hình. - GA Tin hoc 8

quan.

sát các lỗi trên màn hình Xem tại trang 51 của tài liệu.
- HS quan sát các lỗi trên màn hình. - GA Tin hoc 8

quan.

sát các lỗi trên màn hình Xem tại trang 53 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ yêu cầu học sinh đặt tên cho chơng trình, biến và khai báo kiểu  dữ liệu phù hợp tơng ứng cho biến - GA Tin hoc 8

treo.

bảng phụ yêu cầu học sinh đặt tên cho chơng trình, biến và khai báo kiểu dữ liệu phù hợp tơng ứng cho biến Xem tại trang 55 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, câu hỏi. - GA Tin hoc 8

Bảng ph.

ụ, câu hỏi Xem tại trang 56 của tài liệu.
- HS viết chơng trìn hở bảng nhóm. - GA Tin hoc 8

vi.

ết chơng trìn hở bảng nhóm Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan